Ảnh hưởng của Chitosan đến những biến đổi hóa lý của quả nhãn sau thu hoạch - Trần Thị Thu Huyền

pdf 7 trang cucquyet12 3260
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của Chitosan đến những biến đổi hóa lý của quả nhãn sau thu hoạch - Trần Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_chitosan_den_nhung_bien_doi_hoa_ly_cua_qua_nha.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của Chitosan đến những biến đổi hóa lý của quả nhãn sau thu hoạch - Trần Thị Thu Huyền

  1. Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2011: Tập 9, số 2: 271 - 277 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI ảNH HƯởNG CủA CHITOSAN ĐếN NHữNG BIếN ĐổI HóA Lý CủA QUả NHãN SAU THU HOạCH Effect of Chitosan on Physical and Biochemical Changes of Longan After Harvest Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bớch Thủy Khoa Cụng nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tỏc giả liờn hệ: ntbthuy@hua.edu.vn Ngày gửi đăng: 15.01.2011; Ngày chấp nhận: 10.3.2011 TểM TẮT Nhón được thu hỏi khi đạt đến độ chớn thu hoạch. Sau khi đó lựa chọn để đảm bảo độ đồng đều, cỏc quả nhón đó cắt rời được xử lý chitosan với nồng độ 1, 1,5 và 2%, rồi để khụ tự nhiờn. Mỗi lần lặp của cụng thức thớ nghiệm cú 12 quả được đặt trong tỳi PE đục lỗ và bảo quản ở nhiệt độ 10oC. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng xử lý chitosan 2% cú tỏc dụng hạn chế sự mất nước, duy trỡ màu sắc vỏ quả và hàm lượng chất tan tổng số cũng như làm chậm quỏ trỡnh hư hỏng do vi sinh vật tốt hơn so với xử lý chitosan 1 và 1,5%. Chất lượng ăn tươi của quả cũng được duy trỡ và chấp nhận sau 20 ngày bảo quản. Từ khúa: Bảo quản, chitosan, nhón, nhiệt độ thấp. SUMMARY Longan fruits were harvested when they reach harvest maturity. After selecting for uniformity, separated fruits were dipped in chitosan solution with concentration of 1, 1.5 and 2% and were then air-dried. Twelve fruits were packed with perforated PE film and stored at 10oC. The results revealed that coating longan with 2% chitosan could reduce water loss and maintain the color and content of total soluble solids of the fruit and delayed fruit rot development as compared to other chitosan concentrations. Sensory quality of these longan fruits was also maintained through a storage period of 20 days. Key words: Chitosan, longan, low temperature, storage. 1. ĐặT VấN Đề Trong những năm gần đây, mặc dù nhu Nhãn lμ một trong số những loại quả cầu bảo quản quả t−ơi nói chung phục vụ cho đặc sản của Việt Nam, đồng thời lμ loại quả nhu cầu nội tiêu vμ xuất khẩu ngμy cμng có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên loại quả nμy tăng, nh−ng những công nghệ bảo quản ở có tuổi thọ sau thu hoạch rất ngắn, chỉ tồn Việt Nam còn thiếu vμ ch−a áp dụng đ−ợc tại 3-4 ngμy ở điều kiện nhiệt độ th−ờng do rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt lμ những sự mất n−ớc, biến mμu trên vỏ vμ thối hỏng. công nghệ sạch đảm bảo tính an toμn cho Đây lμ nguyên nhân chính gây không ít khó sản phẩm. Trên thế giới, chitosan – sản khăn cho việc th−ơng mại hóa quả nhãn t−ơi phẩm deacetyl hóa của chitin lμ một polymer (Siriphanich vμ cs., 1999; Lin vμ cs., 2001). sinh học đ−ợc nghiên cứu vμ ứng dụng nhiều Do đó việc kéo dμi thời gian bảo quản, duy trong bảo quản rau quả sau thu hoạch nh− trì chất l−ợng của quả để tạo điều kiện cho quả nhãn (Jiang vμ Li, 2001), vải (Jiang vμ việc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ có ý nghĩa cs., 2004; Lin vμ cs., 2011), cμ rốt (Wojsick vμ rất lớn về mặt kinh tế. Zlotek, 2008) nhờ tính chất tạo mμng bảo vệ, 271
  2. Ảnh hưởng của chitosan đến những biến đổi húa lý của quả nhón sau thu hoạch chống mất n−ớc vμ hạn chế hô hấp. Còn ở khi lμm khô tự nhiên ở điều kiện nhiệt độ Việt Nam, tuy nguồn nguyên liệu để sản phòng, nhãn đ−ợc cho vμo các túi PE có đục xuất chitosan rất dồi dμo vμ đầy tiềm năng, lỗ nhỏ. Thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên nh−ng việc nghiên cứu sử dụng chitosan hoμn toμn với 3 lần lặp lại, mỗi túi gồm có trong bảo quản quả mới chỉ bắt đầu trên một 12 quả. Sau đó nhãn đ−ợc bảo quản ở trong số đối t−ợng nh− quả na (Nguyễn Thị Hằng kho lạnh ở 10oC. Định kỳ 10 ngμy tiến hμnh Ph−ơng vμ cs., 2008), chanh (Nguyễn Thị xác định các chỉ tiêu nghiên cứu. Bích Thủy vμ cs., 2008), b−ởi (2010). Trong 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu bảo quản, hiệu quả sử dụng chitosan phụ Xác định hao hụt khối l−ợng tự nhiên thuộc vμo một số yếu tố, trong đó độ dầy bằng ph−ơng pháp cân khối l−ợng quả, sử mμng chitosan cũng lμ một yếu tố rất quan dụng cân điện tử có độ chính xác 0,001 g. Sự trọng. Độ dầy của mμng phụ thuộc vμo nồng thay đổi mμu sắc trên vỏ quả đ−ợc xác định độ chitosan xử lý. Vì vậy, nghiên cứu nμy bằng máy đo mμu cầm tay Nippon Denshoku đ−ợc thực hiện nhằm xác định nồng độ NR 3000 (Nhật Bản). Mμu sắc đ−ợc xác định chitosan xử lý tr−ớc bảo quản để duy trì chất trên nguyên tắc phân tích ánh sáng, với 3 l−ợng vμ tuổi thọ của quả nhãn H−ơng chi. chỉ số đo lμ L, a, b. Xác định hμm l−ợng đ−ờng tổng số bằng ph−ơng pháp Ixekutz. 2. VậT LIệU Vμ PHƯƠNG PHáP Xác định hμm l−ợng axit hữu cơ tổng số bằng NGHIÊN CứU ph−ơng pháp chuẩn độ với NaOH 0,1 N. Xác định hμm l−ợng vitamin C bằng ph−ơng 2.1. Vật liệu thí nghiệm pháp chuẩn độ I2 0,01 N. Tỷ lệ thối hỏng tính Đối t−ợng nghiên cứu lμ giống nhãn theo phần trăm số quả hỏng trên tổng số quả H−ơng Chi trồng tại khu vực thị xã H−ng đ−a vμo thí nghiệm. Ph−ơng pháp đánh giá Yên, đ−ợc thu hoạch vμo tháng 9. Đặc điểm chất l−ợng cảm quan theo tiêu chuẩn TCVN của quả khi thu hoạch lμ vỏ chuyển sang 3215 – 79. mμu nâu sáng pha vμng, mỏng vμ nhẵn, quả mềm, cùi có vị thơm, hạt có mμu đen hoμn 2.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu toμn. Nhãn đ−ợc thu hoạch vμo buổi sáng Số liệu nghiên cứu đ−ợc xử lý bằng sớm, dùng kéo chuyên dụng cắt từng chùm ch−ơng trình Excel vμ xử lý thống kê bằng quả. Sau đó đ−ợc xếp sọt có lót rơm, đậy kín ch−ơng trình Minitab 4.1. So sánh giá trị vμ vận chuyển về phòng thí nghiệm. Quả trung bình của các công thức thí nghiệm dùng cho thí nghiệm đ−ợc lựa chọn kỹ về độ bằng phép phân tích ANOVA. chín vμ độ đồng đều, loại bỏ những quả sâu thối, bầm dập. Quả nhãn đạt tiêu chuẩn 3. KếT QUả Vμ THảO LUậN đ−ợc cắt rời để xử lý tạo mμng chitosan. 3.1. Hao hụt khối l−ợng của quả nhãn bảo 2.2. Bố trí thí nghiệm quản bằng chitosan với nồng độ khác Chuẩn bị dung dịch chitosan có nồng độ nhau khác nhau từ dung dịch chitosan 3% có trọng Nhãn lμ loại quả có lớp vỏ t−ơng đối dμy, l−ợng phân tử 700.000, độ de-acetyl hóa lμ nh−ng bề mặt vỏ xù xì, giữa các tế bμo của 80% do Viện Hoá học sản xuất. Dung dịch lớp vỏ lại có nhiều khe hở. Đặc điểm nμy chitosan với các nồng độ trên đ−ợc điều khiến cho quả nhãn bị mất n−ớc rất nhanh chỉnh về pH=1. Nhãn thí nghiệm đ−ợc sau thu hoạch. Sự mất n−ớc lμ nguyên nhân nhúng vμo dung dịch chitosan nồng độ 1%; chính khiến khối l−ợng quả bị hao hụt vμ vỏ 1,5% vμ 2% trong một phút. Nhãn của công quả bị khô vμ chuyển sang mμu nâu, lμm thức đối chứng đ−ợc nhúng n−ớc sạch. Sau giảm chất l−ợng cảm quan (Bảng 1). 272
  3. Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bớch Thủy Bảng 1. Hao hụt khối l−ợng tự nhiên (%) của nhãn bảo quản bằng chitosan Thời gian bảo quản (ngày) Cụng thức 10 20 30 Đối chứng 1,35a - - Chitosan 1% 0,69b 1,20a 3,23a Chitosan 1,5% 0,48c 0,76b 2,01b Chitosan 2% 0,27d 0,52b 2,35b Quá trình thoát hơi n−ớc lμ nguyên chitosan xử lý cũng có ảnh h−ởng đến sự nhân chính lμm giảm khối l−ợng tự nhiên biến đổi mμu sắc nμy. Nồng độ chitosan sử của rau quả (chiếm 75 - 85% tổng hao hụt dụng cμng cao thì mức độ biến đổi mμu vỏ khối l−ợng). Kết quả bảng 1 cho thấy quả quả cμng chậm. nhãn đ−ợc phủ mμng chitosan có hao hụt Trong bảo quản nhãn, việc hạn chế hoặc khối l−ợng tự nhiên thấp hơn so với nhãn đối lμm chậm sự hóa nâu trên vỏ quả lμ một chứng (sau 10 ngμy bảo quản) vμ giữ đ−ợc trong những vấn đề rất cần đ−ợc quan tâm. đến 30 ngμy trong khi nhãn đối chứng đã bị Sự hóa nâu nμy có thể xảy ra nhanh chóng hỏng. Trong thời gian sau, nhãn phủ mμng sau khi thu hoạch quả vμi ngμy (Xu vμ cs., chitosan với nồng độ 1,5 vμ 2% cho kết quả 1998; Wu vμ cs., 1999). Sự hóa nâu có thể lμ tốt hơn trong việc hạn chế sự thoát hơi n−ớc kết quả của sự mất n−ớc trên vỏ, rối loạn do vμ hô hấp của quả nên hao hụt khối l−ợng nhiệt độ, giμ hóa, tổn th−ơng lạnh hoặc do vi thấp hơn (mức ý nghĩa P = 0,05). Jiang vμ cs. sinh vật tấn công (Qu vμ cs., 2001) vμ có liên (2001) khi bảo quản nhãn bằng chitosan với quan đến sự oxi hóa polyphenol bởi enzyme nồng độ 0,5; 1 vμ 2% cũng cho kết quả tốt polyphenol oxidase (Tian vμ cs., 2002). Khi trong việc giảm hao hụt khối l−ợng quả nhãn tạo mμng phủ trên vỏ quả nhãn bằng dung bảo quản ở 2oC. Kết quả t−ơng tự cũng đ−ợc dịch chitosan đã có tác dụng hạn chế sự mất ghi nhận khi bảo quản cμ rốt bằng mμng n−ớc của quả, hạn chế sự trao đổi oxy khiến chitosan (Wojsick vμ Zlotek, 2008). cho sự chuyển mμu trên vỏ bị chậm lại. Jiang vμ cs. (2001) đã chứng minh rằng dùng 3.2. Sự biến đổi mμu sắc của quả nhãn mμng chitosan để bảo quản nhãn có tác dụng bảo quản bằng mμng chitosan với lμm chậm quá trình gia tăng hoạt tính của nồng độ khác nhau enzyme polyphenol oxidase, do đó có tác Quả nhãn khi thu hoạch th−ờng có mμu dụng rõ rệt trong việc lμm giảm hiện t−ợng nâu, vμng tùy thuộc đặc điểm của giống. Sau biến mμu trên vỏ quả. khi thu hoạch, vỏ quả th−ờng biến đổi mμu sắc, th−ờng lμ chuyển sang nâu sẫm do sự 3.3. ảnh h−ởng của nồng độ chitosan đến oxi hóa sắc tố trên vỏ (Bảng 2a vμ 2b). sự biến đổi chất l−ợng dinh d−ỡng của Qua bảng 2a vμ 2b, có thể nhận thấy độ quả nhãn trong quá trình bảo quản sáng trên vỏ (giá trị L) vμ mμu vμng nâu của Chất rắn hoμ tan (TSS) của quả nhãn có vỏ (giá trị b) giảm dần khi đo tất cả các mẫu thμnh phần chủ yếu lμ đ−ờng. Đây lμ nguồn nhãn bảo quản. Tuy nhiên các chỉ số đo mμu dự trữ carbon chủ yếu để duy trì hoạt động sắc của quả nhãn đối chứng biến động rất sống của quả khi tồn trữ. Trong thời gian bảo mạnh sau 10 ngμy bảo quản, trong khi nhãn quản, TSS có thể tăng hoặc giảm, tuỳ thuộc đ−ợc phủ mμng chitosan có sự thay đổi chậm vμo điều kiện bảo quản, độ chín thu hoạch, hơn (mức ý nghĩa P =0,05). Ngoμi ra, nồng độ đặc điểm chín vμ hô hấp của từng loại quả. 273
  4. Ảnh hưởng của chitosan đến những biến đổi húa lý của quả nhón sau thu hoạch Bảng 2a. Sự biến đổi độ sáng của quả nhãn (L) bảo quản bằng mμng chitosan Thời gian bảo quản (ngày) Cụng thức 0 10 20 30 Đối chứng 48,6a 33,4a Chitosan 1% 46,9a 45,5b 43,7a 41,2a Chitosan 1,5% 47,5a 46,9b 43,4a 41,5a Chitosan 2% 48,3a 46,9b 44,3b 43,1b Bảng 2b. Sự biến đổi mμu sắc vỏ quả nhãn (b) bảo quản bằng mμng chitosan Thời gian bảo quản (ngày) Cụng thức 0 10 20 30 Đối chứng 23,3a 14,3a Chitosan 1% 24,5a 19,7b 18,4a 17,5a Chitosan 1,5% 21,4a 19,7b 18,5a 17,1a Chitosan 2% 22,0a 20,9b 18,3a 19,0b Bảng 3. Sự biến đổi nồng độ chất rắn hòa tan (oBx) của quả nhãn bảo quản bằng mμng chitosan Thời gian bảo quản (ngày) Cụng thức 0 10 20 30 Đối chứng 23,3a 14,3a - - Chitosan 1% 24,5a 19,7b 18,4a 17,5a Chitosan 1,5% 21,4a 19,7b 18,5a 17,1a Chitosan 2% 22,0a 20,9b 19,3a 19,0b Kết quả ở bảng 3 cho thấy, chỉ số TSS quả nhãn bảo quản. ở tất cả các công thức của quả nhãn ở tất cả các công thức đều thí nghiệm, hμm l−ợng axit hữu cơ tổng số giảm trong quá trình bảo quản vμ điều đó lμ vμ vitamin C đều giảm theo thời gian bảo hoμn toμn đúng theo qui luật biến đổi chất quản. Tuy nhiên, không có sự sai khác có ý l−ợng của quả hô hấp không đột biến. Sau nghĩa về hai chỉ tiêu nμy của nhãn bảo quản thời gian bảo quản, TSS của nhãn đ−ợc phủ bằng mμng chitosan với nồng độ xử lý khác mμng chitosan với nồng độ 2% giảm ít nhất, nhau. Kết quả theo dõi sự biến đổi hμm trong khi TSS của nhãn đối chứng giảm l−ợng chất khô hòa tan, hμm l−ợng đ−ờng nhiều nhất. Nh− vậy có thể thấy rằng nồng tổng số vμ axit hữu cơ tổng số cho thấy, độ chitosan xử lý khác nhau trong bảo quản chúng đều giảm dần theo thời gian bảo quản có ảnh h−ởng rõ rệt đến sự biến đổi hμm quả nhãn (Lu vμ cs., 1992). Nguyễn Thị l−ợng chất rắn hoμ tan của quả nhãn trong Hằng Ph−ơng vμ cs. (2008) đã tiến hμnh bảo quá trình bảo quản. Nghiên cứu bảo quản quản quả na bằng cách tạo mμng chitosan nhãn bằng chitosan ở Trung Quốc cho thấy nồng độ 1%, với độ de-acetyl hóa 75%, cho sử dụng chitosan với nồng độ từ 0,5 - 2% có phép duy trì đ−ợc chất l−ợng quả na 12 ngμy tác dụng hạn chế hô hấp của quả, do vậy lμm nếu kết hợp bảo quản lạnh tại nhiệt độ 10oC. chậm quá trình tiêu hao đ−ờng trong quả (Jiang vμ cs., 2001). 3.4. Tỷ lệ thối hỏng của nhãn bảo quản Trong thời gian bảo quản, nghiên cứu bằng chitosan nμy đã tiến hμnh định l−ợng hμm l−ợng axit Trong công tác bảo quản, ngoμi việc hạn hữu cơ tổng số vμ hμm l−ợng vitamin C của chế sự tổn thất các chất dinh d−ỡng, giữ đ−ợc 274
  5. Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bớch Thủy chất l−ợng cảm quan thì hạn chế tỷ lệ thối vμ ngăn cản sự phát triển của tế bμo bởi sự hỏng cũng lμ một yêu cầu quan trọng (Bảng 4). ức chế quá trình sao chép AND vμo ARN Kết quả bảng 4 cho thấy, nhãn đối (Rabea vμ cs., 2003). chứng có tỷ lệ thối hỏng tăng đột, biến sau 3.5. Chất l−ợng cảm quan của quả nhãn 10 ngμy bảo quản. ở công thức đối chứng, bảo quản bằng chitosan sau 10 ngμy bảo quản tỷ lệ thối hỏng còn rất thấp chỉ 3,3% nh−ng đến 20 ngμy bảo quản Bên cạnh việc đánh giá các chỉ tiêu chất thì đã hỏng hoμn toμn. ở các công thức còn l−ợng dinh d−ỡng, nghiên cứu cũng dựa trên lại, tỷ lệ thối hỏng đều tăng theo thời gian TCVN 32-1579 để tiến hμnh đánh giá chất bảo quản nh−ng với tốc độ chậm hơn. Khi xử l−ợng cảm quan của quả nhãn sau 20 ngμy lý nhãn với dung dịch chitosan ở các nồng độ bảo quản để xem xét khả năng chấp nhận khác nhau thì sau 20 ngμy mới có dấu hiệu của thị tr−ờng vμ sự −a thích của ng−ời tiêu thối hỏng. Sau một tháng bảo quản, nhãn dùng đối với sản phẩm bảo quản (Bảng 5). bảo quản bằng chitosan 2% chỉ có 20,78% Kết quả bảng 5 cho thấy, nhãn bảo quản thối hỏng trong khi tỷ lệ trên đạt khá cao ở bằng dung dịch chitosan xử lý với nồng độ hai công thức còn lại dù vẫn đ−ợc bảo quản 2% đ−ợc đánh giá cao hơn trên hầu hết chỉ bằng mμng chitosan (mức ý nghĩa P = 0,05). tiêu vμ đ−ợc xếp vμo mức chất l−ợng loại Nhãn lμ loại quả rất mẫn cảm với sự gây khá. Còn nhãn bảo quản ở nồng độ chitosan hại của vi khuẩn vμ nấm sau khi thu hoạch. 1% vμ 1,5% đ−ợc xếp vμo mức chất l−ợng Có đến 106 loμi vi sinh vật đ−ợc phân lập trung bình. Riêng chỉ tiêu mμu sắc ruột quả trên quả nhãn, trong đó có 36 loμi vi khuẩn, ở ba công thức có mức chất l−ợng t−ơng 63 loμi nấm mốc vμ 7 loμi nấm men (Lu vμ đ−ơng. Nghiên cứu sử dụng chitosan trong cs., 1992). Trong đó Botryodiplodia sp. vμ bảo quản nhãn ở Trung Quốc cũng cho kết Geotrichum candidum đ−ợc xem lμ những quả t−ơng tự. Chất l−ợng ăn t−ơi của quả đối t−ợng nguy hiểm (Li vμ Li, 1999). Trần nhãn bảo quản bằng mμng chitosan đ−ợc cải Băng Diệp vμ cs. (2000), Jiang vμ cs. (2001) thiện đáng kể khi so sánh với đối chứng cũng công bố rằng dùng mμng chitosan bảo (Jiang vμ cs., 2001). quản quả nhãn có tác dụng hạn chế phần Khả năng ứng dụng thực tế vμ hiệu quả nμo sự h− hỏng do vi sinh vật. Theo Jung vμ kinh tế cao lμ mục tiêu h−ớng tới của các nhμ cs. (1999), cơ chế kháng khuẩn của chitosan kinh doanh. Qua hạch toán sơ bộ giá mua lμ do các nhóm amino trên phân tử chitosan nguyên vật liệu bảo quản, tính khấu hao kết hợp với các asilic axit của phospholipid, thiết bị, chi phí điện năng vμ bao gói, nghiên do đó sẽ ức chế sự chuyển động của các chất cứu nμy thấy rằng nếu bảo quản nhãn trong trong tế bμo vi sinh vật. Ngoμi ra, các oligo 20 ngμy thì có thể mang lại lợi nhuận kinh tế chitosan sẽ thâm nhập vμo tế bμo vi sinh vật đáng kể (số liệu không trình bμy). Bảng 4. Tỷ lệ thối hỏng (%) của nhãn bảo quản bằng chitosan Thời gian bảo quản (ngày) Cụng thức 10 20 30 Đối chứng 3,3 100 Chitosan 1% 0 13,8a 66,5b Chitosan 1,5% 0 24,7b 57,7b Chitosan 2% 0 11,4a 20,8a 275
  6. Ảnh hưởng của chitosan đến những biến đổi húa lý của quả nhón sau thu hoạch Bảng 5. Chất l−ợng cảm quan của quả nhãn bảo quản bằng chitosan Tổng điểm Tổng điểm Màu sắc Màu sắc Hương vị Trạng thỏi Trạng thỏi Danh hiệu Cụng thức chưa cú trọng cú trọng vỏ quả cựi quả của quả của quả cựi quả chất lượng lượng lượng Chitosan 1% 3,23 3,15 2,91 2,57 2,92 14,28 11,76 Trung bỡnh Chitosan 1,5% 3,61 3,62 3,21 2,95 3,51 16,3 13,42 Trung bỡnh Chitosan 2% 4,21 3,57 3,85 3,87 3,94 18,14 15,41 Khỏ Hệ số 0,9 0,45 0,95 0,85 0,85 trọng lượng 4. KếT LUậN temperature. J. of Food Engineering, 102 (1): 94-99. Bảo quản nhãn bằng ph−ơng pháp bao Lin, H.T., Chen, S.J., Chen, J.Q., Hong, Q.Z. mμng chitosan vμ để trong bao bì có đục lỗ, (2001). Current situation and advances in kết hợp với khống chế nhiệt độ môi tr−ờng ở post-harvest storage and transportation mức 10oC có tác dụng kéo dμi thời gian bảo technologies of longan fruit. Acta Hort. quản vμ duy trì chất l−ợng quả. Nhãn đ−ợc 558: 343–352. bảo quản bằng mμng chitosan với nồng độ xử Liu, J.M. (1999). Studies on abstraction and lý 2% có thể duy trì chất l−ợng của quả trong stability of yellow pigment and colour- thời gian 20 ngμy, đảm bảo tiêu chuẩn về retenting and fresh-keeping of longan dinh d−ỡng vμ cảm quan để đ−ợc ng−ời tiêu fruit. J. Fruit Sci. 16: 30–37. dùng chấp nhận. Liu, X.H., Ma, C.L. (2001). Production and research of longan in China. Acta Hort. 558, 73–82. TμI LIệU THAM KHảO Lu, M.H. (1997). The cultivation Jiang, Y. and Li Y. (2001). Effects of improvement and competitiveness of chitosan coating on postharvest life and subtropical fruit tree industry. Special quality of longan fruit. Food chem., 73, (2): Publication, Taichung District Agricultural 139-143. Improvement Station 38, 55–61. Jiang, Y., Li J. and Jiang W. (2005). Effects Lu, R.X., Zhan, X.J., Wu, J.Z., Zhuang, R.F., of chitosan coating on shelf life of cold- Huang, W.N., Cai, L.X., Huang, Z.M. stored litchi fruit at ambient temperature. (1992). Studies on storage of longan fruits. Food Sci. and Tech., 38 (7): 757-761. Subtrop. Plant Res. Commun. 21, 9 -17. Jung B, Kim C, Choi K, Lee,YM, Kim J (1999). Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Nga Preparation of amphiphilic chitosan and vμ Đỗ Thị Thu Thủy (2008). ảnh h−ởng của their antimicrobial activities. J. Appl. nồng độ chitosan đến chất l−ợng vμ thời Polym. Sci. 72 : 1713 -1719. gian bảo quản chanh. Tạp chí Khoa học vμ Li, H.Y., Li, C.F. (1999). The early high Phát triển, tập VI, số 1: 70 - 75. quality and high production techniques Nguyễn Thị Hằng Ph−ơng, Trang Sĩ Trung for longan trees. South China Fruits, 28: vμ W. F. Stevens (2008). ảnh h−ởng của 30 - 31. độ deacetyl của chitosan đến khả năng Lin B., Du Y., Liang X., Wang X., Wang X. bảo quản na (Annona squamosa L.). Tạp and Yang J. (2011). Effect of chitosan chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4. coating on respiratory behavior and khcn.ntu.edu.vn/vn/tai_nguyen/danh_muc quality of stored litchi under ambient /200906251548571.pdf. 276
  7. Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bớch Thủy Qu, H.X., Sun, G.C., Jiang, Y.M. (2001). gây thối quả trong bảo quản sau thu hoạch. Study on the relationship between the peel Tạp chí Khoa học kỹ thuật Rau Hoa Quả, structure and keeping quality of longan 2, 23-27. fruit. J. Wuhan Bot. Res. 19, 83–85. Wójcik W., Zotek U. (2008). Use of Chitosan Siriphanich, J., Jingtair, S., Nawa, Y., Film Coatings in the Storage of Carrots Takagi, H., Noguchi, A., Tsubota, K. (Daucus carota). (1999). Postharvest problems in Thailand: Wu, Z.X., Han, D.M., Ji, Z.L., Chen, W.X., priorities and constraints. JIRCAS Int. (1999). Effect of sulphur dioxide Symp. Ser. 7, 17–23. treatment on enzymatic browning of Rabea, E.I., Badawy, M.E-T., Stevens, C.V., longan pericarp during storage. Acta Hort. Smagghe, G. and Steurbaut, W. (2003). Sin. 26, 91–95. Chitosan as antimicrobial agent: Xu, X.D., Zheng, S.Q., Xu, J.H., Jiang, J.M., applications and mode of action. Biomacromolecules. 4:1457- 1465. Huang, J.S., Liu, H.Y. (1998). Effect of Tian, S.P., Xu, Y., Jiang, A.L., Gong, Q.Q., smudging sulphur on physiological (2002). Physiological and quality response changes during the deteriorative process of peels of picked longans. J. Fujian Acad. of longan fruit to high O2 or high CO2 atmospheres in storage. Postharvest Biol. Agric. Sci. 13, 35–38. Technol. 24, 335–340. Công nghệ bảo quản b−ởi bằng chitosan. Trần Băng Diệp, Nguyễn Duy Lâm, Trần Minh Quỳnh (2000). Nghiên cứu ảnh ben-tre/cay-buoi-da-xanh/2141-cong nghe. h−ởng của chitosan tới một số vi sinh vật html. Cập nhật ngμy 22/6/2010 277