Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất

pdf 5 trang hoanguyen 4250
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_khe_nut_den_phan_ung_cua_khung_be_tong_cot_the.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất

  1. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG ẢNH H ƯỞNG C ỦA KHE N ỨT ĐẾN PH ẢN ỨNG CỦA KHUNG BÊ TÔNG C ỐT THÉP CH ỊU ĐỘNG ĐẤT ThS. VÕ M ẠNH TÙNG , PGS.TS. NGUY ỄN LÊ NINH Tr ường Đại h ọc Xây dựng Hà N ội Tóm t ắt: Bài báo đề c ập t ới các k ết qu ả nghiên thái làm vi ệc đàn h ồi d ẻo. Do đó vi ệc xác đị nh độ cứu c ủa m ột s ố tác gi ả v ề độ c ứng c ủa các c ấu cứng c ủa các c ấu ki ện BTCT dùng trong phân ki ện bê tông c ốt thép có xét đến khe n ứt làm việc tích các công trình xây d ựng ch ịu độ ng đấ t là m ột sau gi ới h ạn đàn h ồi và s ự ảnh h ưở ng t ới ph ản vấn đề ph ức t ạp và có ý ngh ĩa quan tr ọng trong ứng độ ng đấ t c ủa k ết c ấu khung. Ví d ụ tính toán thi ết k ế hi ện nay. th ực hi ện c ũng cho th ấy s ự khác nhau trong ph ản Trong các ph ần sau đây s ẽ gi ới thi ệu m ột s ố ứng độ ng đấ t c ủa h ệ k ết c ấu khung bê tông c ốt bi ểu th ức xác định mômen quán tính ti ết di ện có thép khi thay đổ i độ c ứng các c ấu ki ện thành ph ần xét t ới các khe n ứt c ủa c ấu ki ện BTCT c ủa các theo các tiêu chu ẩn thi ết k ế khác nhau và m ột s ố tác gi ả khác nhau. Các bi ểu th ức này đã được vấn đề c ần l ưu ý khi thi ết k ế th ực t ế. một s ố nước s ử dụng để tính toán độ cứng ch ống 1. M ở đầu uốn c ủa các khung BTCT ch ịu động đất dùng Theo quan ni ệm thi ết k ế hi ện nay, các công trong phân tích tuy ến tính l ẫn phi tuy ến theo quan trình xây d ựng được phép làm vi ệc sau giai đoạn ni ệm hi ện đại. M ột s ố vấn đề nổi lên khi áp d ụng đàn h ồi khi ch ịu các tr ận độ ng đấ t m ạnh ho ặc r ất chúng trong thi ết k ế kháng ch ấn c ũng s ẽ được đề mạnh. Điều này c ũng có ngh ĩa là các công trình cập t ới. bê tông c ốt thép (BTCT) sẽ làm vi ệc v ới các khe 2. Mômen quán tính hi ệu d ụng c ủa các c ấu nứt ở các c ấu ki ện ch ịu l ực c ủa chúng. Đối v ới ki ện BTCT các k ết c ấu khung BTCT, các khe n ứt trong c ột Mômen quán tính hi ệu d ụng I e là mômen và d ầm s ẽ làm gi ảm độ cứng ch ống u ốn c ủa quán tính c ủa ti ết di ện bê tông có các khe n ứt. chúng. H ậu qu ả là chuy ển v ị ngang c ủa nhà s ẽ Khái ni ệm này được Branson đư a ra đầu tiên sau tăng lên, làm h ư h ỏng các c ấu ki ện không ch ịu t ải đó được các nhà nghiên c ứu khác s ử dụng và và kèm theo đó là s ự gia t ăng đáng k ể hi ệu ứng phát tri ển ti ếp [3]. Branson gi ả thi ết r ằng đường bậc hai (hi ệu ứng P-∆) d ẫn t ới m ất ổn định công bi ểu th ị quan h ệ gi ữa l ực và chuy ển v ị của ti ết trình. di ện bê tông b ị nứt có d ạng nh ị tuy ến tính và giá Đã có khá nhi ều công trình nghiên c ứu v ề về tr ị Ie ph ụ thu ộc vào m ức độ nứt c ủa c ấu ki ện. Các sự bi ến thiên độ cứng c ủa các c ấu ki ện ch ịu u ốn bi ểu th ức xác định I e được đề xu ất có r ất nhi ều bằng BTCT b ị nứt được th ực hi ện ở nhi ều n ơi và r ất đa d ạng do s ự khác nhau trong cách di ễn trên th ế gi ới [4]. Các k ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy đạt các k ết qu ả nghiên c ứu c ũng nh ư mô hình thí có hai y ếu t ố ch ủ yếu ảnh h ưởng t ới độ cứng nghi ệm th ực hi ện. Sau đây là m ột s ố bi ểu th ức ch ống u ốn c ủa các c ấu ki ện BTCT b ị nứt là xác định I e được các tác gi ả đề xu ất và quy định mô đun bi ến d ạng E b và mômen quán tính ti ết trong m ột s ố tiêu chu ẩn thi ết k ế kháng ch ấn tiêu di ện I b. Mômen quán tính ti ết di ện BTCT có khe bi ểu. nứt, được g ọi là mômen quán tính hi ệu d ụng I e 2.1 Các bi ểu th ức được đề xu ất qua nghiên đến l ượt nó l ại ch ịu ảnh h ưởng c ủa r ất nhi ều y ếu cứu th ực nghi ệm tố. Sau đây là nh ững y ếu t ố chính: hàm l ượng và a) Branson DE (1963)[5] sự phân b ố cốt thép, đặc bi ệt trong vùng b ị kéo Theo Branson mômen quán tính hi ệu d ụng I e của ti ết di ện; m ức độ cấu ki ện b ị nứt; c ường độ dùng để tính toán bi ến d ạng c ủa d ầm được xác ch ịu kéo c ủa bê tông; các điều ki ện ban đầu trong định theo bi ểu th ức sau: cấu ki ện tr ước khi ch ịu t ải, ví d ụ co ngót và t ừ α α  M    M   bi ến c ủa bê tong, tr ị s ố l ực d ọc, Các y ếu t ố này  cr    cr   Ie =   I g + 1−   Icr ≤ I g (1) đều thay đổi ở mức độ rất khác nhau khi c ấu ki ện  M    M   chuy ển t ừ trạng thái làm vi ệc đàn h ồi sang tr ạng a  a  Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 13
  2. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG 4 trong đó: Ma –mômen l ớn nh ất do t ải tr ọng s ử M  M  a  a  dụng gây ra; I g và I cr - tươ ng ứng là mômen quán 6,1 0,5 0,70 ÷ 0,90Ig 0,80I g Cột ν = 0,5 0,50 ÷ 0,70Ig 0,60I g Cột ν = - 0,05 0,30 ÷ 0,50Ig 0,40I g d) FEMA-356 (C ơ quan qu ản lý tình tr ạng kh ẩn th ức xác định độ cứng hi ệu d ụng c ủa các c ột cấp c ủa Hoa K ỳ) [9][5] BTCT có ti ết di ện ch ữ nh ật nh ư sau: Theo FEMA độ cứng hi ệu d ụng c ủa các c ột EI N e = 2,0 khi ≤ 2,0 (6) ướ ả ẻ đượ đị BTCT tr c khi ch y d o c xác nh theo EI g Agf cd bi ểu th ức sau: EI e 5 N 4 N 2 = − khi 2,0 < ≤ 5,0 (7) M 0,004 L 3 30 A f EI = (5) EI g Agf cd g cd e 6 ∆ y EI N e = 7,0 khi 0,5 < (8) trong đó: M0,004 – mômen u ốn khi bi ến d ạng ở EI g Agf cd th ớ bê tông b ị nén nhi ều nh ất đạt tr ị số 0,004; ∆y f) Tiêu chu ẩn K ết c ấu bê tông và bê tông c ốt thép – bi ến d ạng ch ảy c ủa c ột có xét t ới chuy ển v ị do uốn, c ốt thép b ị tr ượt và c ắt; L – chi ều dài c ột. (TCVN 5574 : 2012) [2] e) Elwood và Eberhard (2006)[9] Theo TCVN 5574 : 2012, độ cứng ch ống u ốn Elwood và Eberhard đã ti ến hành đo đạc và hi ệu d ụng B c ủa d ầm BTCT có khe n ứt trong tính toán độ cứng hi ệu d ụng c ủa 120 c ột BTCT vùng kéo dùng được xác định theo bi ểu th ức sau: theo đề xu ất c ủa FEMA-356 ở trên. Hai tác gi ả h z th ấy r ằng các tr ị số độ cứng hi ệu d ụng xác định B = EI = 0 (9) e ψ ψ theo FEMA-356 phù h ợp v ới độ cứng hi ệu d ụng s + b E A νEA uốn nh ưng quá l ớn so v ới độ cứng hi ệu dụng đo s s b, red được ở các c ột có l ực d ọc nh ỏ hơn 0,3A gfcd . Trên trong đó: h0 - chi ều cao làm vi ệc c ủa d ầm; z - cơ s ở này Elwood và Eberhard đề xu ất các bi ểu kho ảng cách t ừ tr ọng tâm c ốt thép ch ịu kéo đế n 14 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  3. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG điểm đặ t c ủa h ợp l ực trong vùng nén; E và Es – tông ch ịu nén có xét đế n bi ến dạng không đàn h ồi tươ ng ứng là mô đun đàn h ồi c ủa bê tông và c ốt của bê tông. thép; ψs và ψb – tươ ng ứng là h ệ s ố xét đế n s ự 2.2 Mômen quán tính hi ệu d ụng dùng để tính phân b ố không đề u c ủa bi ến d ạng c ốt thép ch ịu toán khung BTCT ch ịu động đất trong các tiêu kéo và bê tông ch ịu nén ngoài cùng n ằm gi ữa hai chu ẩn thi ết k ế khe n ứt; ν - hệ s ố đặ c tr ưng tr ạng thái đàn h ồi dẻo c ủa bê tông vùng nén; As - di ện tích c ốt thép a) Tiêu chu ẩn Hoa K ỳ (ACI 318M-11) [3] quy định ch ịu kéo; Ab,red - di ện tích quy đổ i c ủa vùng bê các giá tr ị Ie ở bảng 2. Bảng 2. Mômen quán tính hi ệu d ụng I e theo ACI 318-11 Cấu ki ện Tr ạng thái gi ới h ạn s ử dụng Tr ạng thái gi ới h ạn c ực h ạn Dầm Ie = 0,5I g Ie = 0,35I g Cột Ie = I g Ie = 0,7I g b) Tiêu chu ẩn New Zealand (NZS 3101) [10] quy định các giá tr ị Ie ở bảng 3 Bảng 3 . Mômen quán tính hi ệu d ụng I e theo NZS 3101 Tr ạng thái gi ới h ạn c ực h ạn Tr ạng thái gi ới h ạn s ử dụng Cấu ki ện fy = 300 MPa fy = 500 MPa µ = 1,25 µ = 3 µ = 6 Dầm ch ữ nh ật 0,40I g 0,32I g Ig 0,7I g 0,40I g Dầm ch ữ T và L 0,35I g 0,27I g Ig 0,6I g 0,35I g Cột N/A f > 0,5 * * g cd 0,80I g (1,0I g) 0,80I g (1,0I g) Ig 1,0I g Cột N/A f = 0,2 * * g cd 0,55I g (0,66I g) 0,50I g (0,66I g) Ig 0,8I g Cột N/A f = 0,0 * * g cd 0,40I g (0,45I g) 0,30I g (0,35I g) Ig 0,7I g Ghi chú: * Giá tr ị trong ngo ặc dùng cho c ột Xét khung BTCT li ền kh ối cao 12 t ầng, m ỗi được b ảo v ệ cao không cho kh ớp d ẻo xu ất hi ện; tầng h = 3,5m , kho ảng cách gi ữa các c ột l = 8,0 Nh ư các giá tr ị trong ngo ặc ở tr ạng thái gi ới m (hình 1a). Các c ột khung có ti ết di ện 55x55 cm , hạn c ực h ạn; µ – hệ số độ dẻo còn các d ầm có ti ết di ện 40x70 cm . Khung ch ịu tải tr ọng đứng g ần nh ư th ường xuyên trong tình c) Tiêu chu ẩn châu Âu (EN 1998-1-1:2004) và hu ống động đất ở m ỗi t ầng (k ể c ả mái) g+ ψ q = của Vi ệt Nam (TCVN 9386:2012) [1] 2 30 kN/m . V ật li ệu sử d ụng theo TCVN 5574-2012: Quy định độ cứng dùng trong phân tích các bê tông B30 ( Rb=f cd =17MPa; R bt =f ctd =1,2MPa; công trình ch ịu động đất ph ải xét t ới h ệ qu ả các 3 Eb=32,5.10 MPa ), c ốt thép d ọc A-III khe n ứt và độ cứng này ph ải t ươ ng ứng v ới lúc (Rsn =f yk =400MPa; R s=f yd =365MPa ). Công trình có cốt thép b ắt đầu ch ảy d ẻo. Các tiêu chu ẩn này cấp d ẻo trung bình (DCM) được xây d ựng trên cho phép l ấy độ cứng ch ống u ốn đàn h ồi c ủa các nền đất lo ại D ch ịu gia t ốc n ền thi ết k ế ag cấu ki ện BT b ằng 50% độ cứng t ươ ng ứng c ủa = γ I agR =1,25x0,1097g (theo TCVN 9386:2012), các c ấu ki ện khi ch ưa b ị nứt và cho phép không hệ s ố ứng x ử q=3,9. Hệ số chi ết gi ảm xét đến xét t ới s ự tồn t ại c ủa các c ốt thép trong ti ết di ện chu k ỳ lặp th ấp h ơn c ủa tác động đất liên quan cấu ki ện, ngh ĩa là Ie = 0,5I g. tới yêu c ầu h ạn ch ế hư h ỏng ν = 4,0 . d) Tiêu chu ẩn Canada (CSA-A23.3-04) [6] Chu k ỳ dao độ ng c ơ b ản, l ực c ắt đáy, chuy ển Tiêu chu ẩn Canada ki ến ngh ị sử dụng các giá vị ngang (giá tr ị chuy ển v ị ngang được phân tích tr ị Ie khi tính toán các c ấu ki ện BTCT ở tr ạng thái bằng ETAB nhân v ới h ệ số ứng x ử q) do t ải tr ọng gi ới h ạn c ực h ạn nh ư sau: động đất của khung v ới tr ườ ng h ợp không gi ảm - Đối v ới d ầm Ie = 0,4I g độ c ứng và gi ảm độ c ứng c ủa c ột và d ầm theo - Đối v ới c ột Ie = αcIg các tiêu chu ẩn thi ết k ế TCVN 9386:2012, ACI N 318M-11, NZS 3101 và CSA-A23.3-04 đượ c cho trong đó:α = 5,0 + 6,0 ≤ 0,1 (10) ở b ả ng 4. c f A cd g Hình 1b th ể hi ện chuy ển v ị ngang ở cao trình các 3. Ví d ụ tính toán xét ảnh h ưởng c ủa độ cứng tầng xk = x k .' q , trong đó x'k là chuy ển v ị ngang tới ph ản ứng c ủa khung BTCT ch ịu động đất của khung t ại t ầng th ứ k xác đị nh t ừ tính toán. Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 15
  4. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG Hình 1c bi ểu th ị giá tr ị chuy ển v ị ngang t ươ ng cấu là v ật li ệu giòn g ắn v ới k ết c ấu thì giá tr ị gi ới hạn cho chuyển v ị ngang t ươ ng đối các t ầng là d k đối các t ầng .ν (story drift) trong đó 5 10 −3 h × . d k = xk − xk−1 . N ếu áp d ụng điều ki ện h ạn ch ế hư h ỏng đối v ới công trình có c ấu ki ện phi k ết Bảng 4. Kết qu ả chu k ỳ dao động c ơ b ản, l ực c ắt đáy và chuy ển v ị ngang đỉnh khung Không có Có xét t ới khe n ứt khe n ứt TCVN 9386:2012 ACI 318M-11 NZS 3101 CSA-A23.3-04 Chu k ỳ dao 1,34 1,85 1,96 2,15 1,89 độ ng T 1(s) Lực c ắt đáy 400 290 273,7 232,1 283,8 Fb(kN) Chuy ển v ị 19,9 27 28,9 30,4 28,1 ngang ở đỉ nh (cm) Nh ận xét: kỳ dao động c ơ b ản là nh ỏ nh ất (theo ACI 318-11 - Khung được phân tích áp d ụng không gi ảm vượt 5,9%, theo NZS-3101 v ượt 15,3% và theo độ cứng cho k ết qu ả lực c ắt đáy l ớn h ơn nhi ều CSA-A23.3-04 v ượt 1,9%), l ực c ắt đáy l ớn nh ất (38% so v ới tr ường h ợp gi ảm độ cứng theo (theo ACI 318-11 nh ỏ hơn 5,6%, theo NZS-3101 TCVN 9386-2012), nh ưng chuy ển v ị ngang l ại nh ỏ hơn 21,2% và theo CSA-A23.3-04 nh ỏ hơn nh ỏ hơn nhi ều (26% so v ới tr ường h ợp gi ảm độ 2,7%) và chuy ển v ị ngang do động đất là nh ỏ cứng theo TCVN 9386-2012) khi so v ới nh ững nh ất (theo ACI 318-11 v ượt 6,7%, theo NZS-3101 tr ường h ợp có áp d ụng gi ảm độ cứng. Nh ư v ậy vượt 11,8% và theo CSA-A23.3-04 v ượt 3,6%). tr ường h ợp áp d ụng không gi ảm độ cứng s ẽ cho - Áp d ụng h ệ số gi ảm độ cứng quy định trong kết qu ả an toàn v ề điều ki ện c ường độ nh ưng lại tiêu chu ẩn TCVN 9386-2012 là thu ận ti ện nh ất vì không an toàn v ề điều ki ện chuy ển v ị ngang (liên cả dầm và cột áp d ụng cùng h ệ số. Theo ACI quan đến yêu c ầu h ạn ch ế hư h ỏng c ủa các b ộ 318-11 c ũng t ươ ng đối d ễ áp d ụng vì h ệ số gi ảm ph ận phi k ết c ấu). độ cứng c ủa c ột không ph ụ thu ộc vào t ỷ số nén - Khung được phân tích áp d ụng h ệ số gi ảm trong c ột. Đối v ới NZS-3101 và CSA-A23.3-04 s ẽ độ cứng theo tiêu chu ẩn TCVN 9386-2012 có độ khó th ực hi ện h ơn vì h ệ số gi ảm độ cứng trong cứng l ớn h ơn các tiêu chu ẩn còn l ại, vì v ậy chu cột ph ụ thu ộc vào t ỷ số nén c ủa c ột. a) Sơ đồ khung b) Bi ểu đồ chuy ển v ị ngang các c) Bi ểu đồ chuy ển v ị ngang t ươ ng tầng xk d đối các t ầng k .ν h Hình 1. Sơ đồ khung và các bi ểu đồ chuy ển v ị ngang 16 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  5. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG 4. K ết lu ận 4. Ahmed M.; Dad Khan M. K.; Wamiq M (2008), “Effect of concrete cracking on the lateral re- Thông qua nghiên c ứu v ề vi ệc gi ảm độ cứng sponse of RCC buildings”, Asian Journal of civilk của các c ấu ki ện khi phân tích khung bê tông c ốt engineering (Building and housing) vol. 9, No.1 . thép ch ịu động đất có th ể rút ra nh ững k ết lu ận sau đây: 5. Branson DE. (1963), “Instantaneous and time- dependent deflections of simple and conti- - Khi phân tích tác động động đất lên k ết c ấu nuous reinforced concrete beam”, HPR Publi- khung bê tông c ốt thép nên k ể đến s ự suy gi ảm cation No.7, Part 1, AHD, U.S.B of Public độ cứng c ủa các c ấu ki ện khi xu ất hi ện khe n ứt Road . để ph ản ánh đúng s ự làm vi ệc c ủa k ết c ấu; 6. CSA-A23.3-04 (2004), “Design of concrete struc- - Trong m ột s ố tiêu chu ẩn có quy định đến s ự tures”. suy gi ảm độ cứng áp d ụng cho khung bê tông c ốt thép toàn kh ối nh ư TCVN 9386-2012, ACI 318M- 7. Graham CJ, Scanlon A. (1986), “Deflection of 11, NZS 3101, CSA-A23.3-04 và nh ững quy định reinforced concrete slabs under construction này c ũng khác nhau; loading”, American Concrete Institute, Detroit . - Phân tích trên h ệ khung không gi ảm độ 8. Grossman JS.(1981), “Simplified computation for cứng cho k ết qu ả chu k ỳ dao động c ơ b ản nh ỏ effective moment of inertia and minimum thick- hơn và t ải tr ọng động đất l ớn h ơn đáng k ể so v ới ness to avoid deflection computation”, ACI hệ khung gi ảm độ cứng, tuy nhiên chuy ển v ị Journal Proceedings, No.6 . ngang gây ra do tác động động đất khi phân tích 9. Elwood KJ, Eberhard MO. (2006), “Effective stiff- trên khung có gi ảm độ cứng c ủa c ấu ki ện l ại l ớn ness of reinforced concrete columns”, PEER re- hơn nhi ều. Nh ư v ậy, vi ệc ti ến hành phân tích trên port 1-5, Pacific Earthquake Engineering Re- hệ khung không gi ảm độ cứng không ph ải lúc search Center, University of California, Berkeley . nào c ũng an toàn; 10. NZS 3101 part 1:2006, “Concrete Structures - Phân tích khung ch ịu t ải tr ọng động đất áp standard. Part 1 – The design of concrete struc- dụng gi ảm độ cứng theo các tiêu chu ẩn TCVN tures. Part 2 – Commentary on the design of 9386-2012, ACI318M-11 thu ận ti ện h ơn các tiêu concrete structures”. chu ẩn NZS 3101, CSA-A23.3-04, vì h ệ số gi ảm 11. Paulay T., Priestley M.J.N. (1992), “Seismic de- độ cứng theo hai tiêu chu ẩn sau ph ụ thu ộc vào t ỷ sign of reinforced concrete and masonry build- số nén c ủa c ột. ings”, John Wiley. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 12. СТРОИТЕЛЬСТВО В СЕЙСМИЧЕСКИХ 1. TCVN 9386 : 2012 (2012), ”Thi ết k ế công trình РАЙОНАХ - SNIP II-7-81* - 2011, Tiêu chu ẩn ch ịu động đất”, Nhà Xu ất b ản Xây d ựng, Hà Nội. động đất Nga. 2. TCVN 5574 : 2012 (2012), “K ết c ấu bê tông và bê 13. Code for seismic design building – GB 50011- tông c ốt thép”, Nhà Xu ất b ản Xây dựng, Hà N ội. 2001, Tiêu chu ẩn thi ết kế nhà ch ịu động đất của Trung Qu ốc. 3. American Concrete Institut (2011), “ACI 318M-11 Building Code Requirements for Structural Con- Ngày nh ận bài: 26/5/2016 crete and Commentary”. Ngày nh ận bài s ửa l ần cu ối:29/6/2016. Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 17