Application of Solow model to evaluate the impact of PAPI on economic growth of localities in Vietnam

pdf 10 trang Gia Huy 19/05/2022 1940
Bạn đang xem tài liệu "Application of Solow model to evaluate the impact of PAPI on economic growth of localities in Vietnam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfapplication_of_solow_model_to_evaluate_the_impact_of_papi_on.pdf

Nội dung text: Application of Solow model to evaluate the impact of PAPI on economic growth of localities in Vietnam

  1. JOURNAL OF SCIENCE QUY NHON UNIVERSITY Application of Solow model to evaluate the impact of PAPI on economic growth of localities in Vietnam Dao Quyet Thang*, Tran Trung Ky, Nguyen Thanh Bang, Nguyen Thi Hieu, Nguyen Thanh Truc, Le Hoai Nam Faculty of Economics and Accounting, Quy Nhon University, Vietnam Received: 09/04/2021; Accepted: 22/06/2021 ABSTRACT Institutions play a vital role in economic development in many countries. Assessing the impact of Provincial Governance and Public Administration Performance (PAPI) and its components on economic growth is an important issue that contributes to institutional improvement. This study uses a combination of the PAPI data set of 63 provinces and cities in Vietnam during the period of 2011 - 2018 and the statistical yearbook to assess the impact of PAPI on local economic growth using FEM, REM regression methods. The model is based on the theoretical foundation of the Solow model that increasing in productive capital only affects economic growth in the short term rather than in the long run, thus leading growth to a steady state. The research results indicate no relationship between PAPI and economic growth. Instead, the study reveals a positive relationship of three component indicators, namely (i) Control of Corruption in the public sector, (ii) Public Administration Procedures and (iii) Public Service Delivery, At the same time, the study also points out the negative effects of two component indicators, namely (i) Openness and Transparency in decision making and (ii) Accountability to residents on economic growth of localities in Vietnam. Keywords: PAPI, GRDP, institutions, Vietnam. *Corresponding author. Email: daoquyetthang@qnu.edu.vn Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 27-36 27
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Vận dụng mô hình solow để kiểm chứng tác động của PAPI đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương tại Việt Nam Đào Quyết Thắng*, Trần Trung Kỳ, Nguyễn Thanh Bằng, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Trúc, Lê Hoài Nam Khoa Kinh tế và Kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Ngày nhận bài: 09/04/2021; Ngày nhận đăng: 22/06/2021 TÓM TẮT Thể chế có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc đánh giá tác động của Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) và các yếu tố thành phần đến tăng trưởng kinh tế là vấn đề rất quan trọng góp phần cải thiện thể chế. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp bộ dữ liệu PAPI của 63 tỉnh thành ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 và niên giám thống kê để đánh giá tác động của PAPI đến tăng trưởng kinh tế địa phương bằng phương pháp hồi quy FEM, REM. Mô hình dựa trên nền tảng lý thuyết của mô hình Solow với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Kết quả nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ giữa PAPI và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên lại tìm thấy mối quan hệ thuận chiều của 3 chỉ tiêu thành phần bao gồm (i) Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công, (ii) Thủ tục hành chính công và (iii) Cung ứng dịch vụ công; đồng thời, cũng tìm thấy tác động nghịch chiều của 2 chỉ tiêu thành phần là (i) Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định và (ii) Trách nhiệm giải trình với người dân đối với tăng trưởng kinh tế của các địa phương tại Việt Nam. Từ khóa: PAPI, GRDP, thể chế, Việt Nam. 1. GIỚI THIỆU dung, thứ nhất là quá trình lựa chọn, giám sát Đối với hầu hết các quốc gia thì quản trị và hành và thay thế nhân lực quản trị; thứ hai là quyền chính công có vai trò rất quan trọng đối với phát lực của chính phủ trong việc thiết lập và thực triển kinh tế cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Hiện hiện các chính sách đúng đắn; và thứ ba là sự nay, khái niệm quản trị và hành chính công vẫn tôn trọng của công dân và nhà nước đối với các chưa có sự đồng nhất. Tuy nhiên, khái quát về thể chế dựa trên mối quan hệ tương tác về kinh quản trị công của Kaufmann và cộng sự1 được tế và xã hội. xem là khá toàn diện, nhóm tác giả cho rằng quản Lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã có trị là cách thức mà chính phủ sử dụng quyền lực bước tiến so với các lý thuyết trước đó khi khẳng của mình trong việc quản lý môi trường thể chế, định vai trò đóng góp quan trọng của quản trị điều này đã ảnh hưởng đến việc tích lũy các yếu và hành chính công đối với tăng trưởng kinh tế. tố của tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy, quản trị Theo Aron2 thì thể chế là yếu tố quyết định đến và hành chính công được định nghĩa với ba nội cả chi phí sản xuất lẫn chi phí giao dịch, nó ảnh *Tác giả liên hệ chính. Email: daoquyetthang@qnu.edu.vn 28 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 27-36
  3. JOURNAL OF SCIENCE QUY NHON UNIVERSITY hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế của mỗi chức quốc tế thường xuyên đề cập đến nhà nước quốc gia. Bên cạnh đó, PAPI càng cao sẽ giúp pháp quyền và chất lượng hành chính công là cho các quốc gia kích thích đầu tư tư nhân trong điều rất dễ hiểu, vì hai lĩnh vực này đã được chỉ nước và thu hút đầu tư nước ngoài thông qua ra là những điểm yếu cơ bản trong xây dựng thể việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và hạn chế của các nước chuyển đổi.5,6 Khoảng trống chế khuyết tật cạnh tranh không hoàn hảo do thể chế xuất hiện sau sự sụp đổ của chủ nghĩa thiếu thông tin của thị trường. xã hội chính là nguồn gốc của những thành công 7 Thời gian qua, Việt Nam đã và đang rất và thất bại của các cuộc cải cách kinh tế. Câu quan tâm đến hiệu quả của công tác quản trị và hỏi được đặt ra rất hợp lý là tại sao một số nước hành chính công, PAPI là chỉ số được khảo sát chuyển đổi lại phát triển nhanh hơn những nước thử nghiệm năm 2009 (3 tỉnh), năm 2010 (30 tỉnh) khác khi tất cả đều trải qua một quá trình cải cách và hoàn thiện từ năm 2011 đến nay với số liệu giống nhau: ổn định nền kinh tế, tự do hóa thị khảo sát của 63 tỉnh thành. Tính đến năm 2019 trường và tư nhân hóa. Các nghiên cứu bắt đầu đã có 117.363 công dân trên phạm vi toàn quốc cố gắng giải thích sự khác biệt về tăng trưởng được lựa chọn ngẫu nhiên để tham gia đánh giá kinh tế giữa các quốc gia cùng trải qua giai đoạn PAPI dựa trên những trải nghiệm tương tác trực chuyển đổi bằng cách đưa nhân tố quản trị và tiếp đối với chính quyền địa phương.3 Từ khi ra hành chính công vào mô hình tăng trưởng, Hall đời cho đến nay, PAPI đã khẳng định vai trò quan và Jones8 đã sử dụng nhân tố cơ sở hạ tầng xã trọng giúp chính quyền địa phương điều chỉnh, hội để giải thích cho sự tăng trưởng kinh tế, bằng cải thiện các nội dung quản trị yếu kém, giúp cách tạo ra các thể chế phù hợp, chính phủ giảm nâng cao PAPI. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thiểu sự không chắc chắn và chi phí giao dịch, do này đánh giá tác động của PAPI dựa trên 6 chỉ đó nâng cao hiệu quả thương mại, khuyến khích số thành phần (gốc) đến tăng trưởng kinh tế địa chuyên môn hóa và tăng cường đầu tư vào vốn phương giai đoạn 2011 - 2018 nhằm đề xuất vật chất và vốn con người. Bên cạnh đó, Cơ sở hàm ý chính sách cho việc cải thiện PAPI góp hạ tầng xã hội, như chất lượng quản trị và hành phần thúc đẩy gia tăng sự phát triển kinh tế ở chính công, cũng có thể ảnh hưởng đến hình thức địa phương. đầu tư được thực hiện; tuy nhiên, không có mô Để xem xét tác động của thể chế đến tăng hình lý thuyết nào được xây dựng kỹ lưỡng về trưởng kinh tế, nhóm tác giả đã vận dụng mô các nhân tố tác động đến tăng trưởng có bao gồm hình Solow với luận điểm cơ bản là việc tăng quản trị và hành chính công, hoặc thậm chí cơ vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh sở hạ tầng xã hội như các khái niệm tích hợp đã tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong xuất hiện trước đó. Thay vào đó, trực giác và dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một kinh nghiệm lịch sử có xu hướng chiếm ưu thế nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức trong việc giải thích mối quan hệ giữa quản trị và sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng hành chính công với tăng trưởng kinh tế. Xét về trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế mặt kinh tế lượng thì giả thuyết chất lượng quản bằng không) để kiểm chứng tác động của PAPI trị và hành chính công có ảnh hưởng đến tăng đến tăng trưởng kinh tế ở các địa phương tại trưởng kinh tế là không thể kiểm định đối với Việt Nam. các thể chế không thể cảm nhận, phát hiện hoặc 9 2. NỘI DUNG đo lường được. Phần lớn của nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quản trị, và trong những nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu khác, nó được đề cập gián tiếp thông qua các tổ Hạn chế chính của mô hình Solow từ quan điểm chức. Tuy nhiên, không có nghiên cứu nào đề quản trị là nó không tính đến bất kỳ thiếu sót nào cập đến tất cả các khía cạnh của quản trị và hành về chất lượng quản trị.4 Thời gian gần đây, các tổ chính công, mỗi tác giả chỉ tập trung vào một Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 27-36 29
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN vài khía cạnh trong số đó. Người ta thường đề hạn trong GDP,12,13,21,22 quản trị kém là một đặc cập đến nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền tài điểm của các quốc gia có mức GDP bình quân sản, hiệu quả chất lượng của dịch vụ công, tham đầu người thực tế thấp,4,9,23 tăng trưởng có thể nhũng, dân chủ, ổn định chính trị và mức độ được tạo ra mà không có những thay đổi lớn về của các trở ngại hành chính. Có thể thấy một hệ thể chế nhưng các thể chế tốt là cần thiết để duy thống tư pháp bị tham nhũng hoặc phụ thuộc vào trì tốc độ tăng trưởng trong dài hạn;24 cải thiện chính trị có thể tạo điều kiện cho tham nhũng quản trị không phải là một tác dụng phụ của việc cấp cao và làm suy yếu các cải cách, ảnh hưởng gia tăng sự giàu có của một quốc gia.23 Phần đến tăng trưởng kinh tế.10 Việc không tôn trọng lớn các nghiên cứu đã sử dụng các Chỉ số Quản pháp quyền sẽ làm giảm niềm tin vào công lý và trị Toàn cầu (WGI) của Ngân hàng Thế giới để ngược lại, sự tôn trọng đối với hệ thống tư pháp đánh giá tác động của PAPI đối với tăng trưởng có thể tương quan với mức đầu tư.11 Ngày càng kinh tế, kết luận rằng các thành phần quản trị có nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy tham công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh nhũng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.23,25-29 Zubair và Khan30 phát hiện ra mối tương tế; các nước có tham nhũng phổ biến có mức độ quan nghịch giữa bất ổn chính trị và tăng trưởng và tốc độ tăng GDP thấp hơn.12-14 Mức độ quan kinh tế, tương quan nghịch vừa phải giữa kiểm liêu cao có thể khiến các nhà đầu tư bị loại bỏ soát tham nhũng, pháp quyền và tăng trưởng bất kể sự tồn tại của các ưu đãi đầu tư và ổn kinh tế, và tương quan thuận giữa tiếng nói và định chính trị.15 Bên cạnh đó, Djankov và cộng trách nhiệm giải trình và tăng trưởng kinh tế. sự16 đã chỉ ra rằng ở những quốc gia khó thành Cuối cùng, Beleiu và cộng sự31 sử dụng phân lập doanh nghiệp hơn, tham nhũng phổ biến hơn tích tương quan và tìm thấy mối tương quan tích và kinh tế phi chính thức lớn hơn. cực cao cả giữa pháp quyền và tăng trưởng kinh Một số nghiên cứu lại tập trung giải thích tế và giữa chất lượng quy định và tăng trưởng cơ chế tác động của quản trị và hành chính công kinh tế. Nghiên cứu của Lê Quang Cảnh và đến tăng trưởng kinh tế. Theo Acemoglu và cộng Đỗ Tuyết Nhung32 đưa ra kết quả: chất lượng thể sự,17 quản trị công có tiềm năng thúc đẩy tăng chế quản trị khác nhau thì tác động khác nhau trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh trực tiếp và tới tăng trưởng kinh tế địa phương, địa phương gián tiếp vì nó là yếu tố quyết định chính của môi càng minh bạch thông tin trong quản lý, cung trường kinh tế và các thể chế có ảnh hưởng đáng cấp thông tin quản lý một cách minh bạch thì kể đến quá trình ra quyết định của các tác nhân sẽ làm giảm chi phí giao dịch, làm giảm sự bất kinh tế chủ chốt. Hơn nữa, quản trị công có thể đối xứng thông tin, tạo ra được sự tin tưởng của tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách khu vực tư nhân trong đầu tư và kết quả là thúc đóng góp vào sự phát triển của khu vực tài chính, đẩy tăng trưởng kinh tế và thể chế pháp lý tốt tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và cải làm cho các chính sách công trở nên dễ đoán, tạo thiện quản trị doanh nghiệp, tác động tích cực môi trường kinh doanh ổn định, giúp cộng đồng đến tăng trưởng kinh tế.18-20 Bên cạnh đó, North9 doanh nghiệp yên tâm đầu tư và thúc đẩy tăng cho rằng thể chế là yếu tố cơ bản quyết định hiệu trưởng kinh tế. quả hoạt động cao trong dài hạn của một nền Có thể thấy rằng, phần lớn các nghiên cứu kinh tế, điều này đã khẳng định tầm quan trọng tập trung đánh giá tác động của các nhân tố thể của chất lượng quản trị trong tăng trưởng kinh tế, chế và quản trị công đến tăng trưởng kinh tế của đặc biệt là trong dài hạn. quốc gia mà chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá Nội dung các kết quả nghiên cứu thực tác động của các yếu tố này đến tăng trưởng kinh nghiệm có thể tổng kết tóm tắt một số điểm như tế địa phương. Hơn nữa, có khá ít nghiên cứu sau: có mối tương quan thuận giữa nhiều yếu tố đánh giá tác động của PAPI đến tăng trưởng kinh của chất lượng quản trị và tốc độ tăng trưởng dài tế địa phương. 30 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 27-36
  5. đóng đóng góp vào góp sự vào phát sự pháttriển triển của khu của vực khu tài vực tài Có thểCó thấy thể thấyrằng, rằng, phần phần lớn các lớn nghiên các nghiên chính,chính, tăng tăngdòng dòng vốn đầu vốn tư đầu trực tư tiếtrựcp nước tiếp nước cứu tậpcứu trung tập trungđánh đánhgiá tác giá động tác độngcủa các của nhân các nhân ngoàingoài và cải và thiện cải thiện quản quản trị doanh trị doanh nghiệp, nghiệp, tác tác tố thểtố chế thể và chế quản và quản trị công trị công đến tăng đến tăngtrưởng trưởng động độngtích cực tích đến cực tăng đến trưởngtăng trưởng kinh tếkinh.18- 20tế Bên.18-20 Bên kinh tếkinh của tế quốc của quốcgia mà gia chưa mà chưacó nhiều có nhiều nghiên nghiên cạnh cạnhđó, North đó, North9 cho 9rằng cho thểrằng chế thể là chế yếu là tố yếu cơ tố cơ cứu đánhcứu đánhgiá tác giá động tác độngcủa các của yếu các tố yếu này tố đến này đến bản quyếtbản quyết định địnhhiệu quảhiệu hoạt quả độnghoạt động cao trong cao trongJOURNAL tăng trưởngtăng OF trưởngSCIENCE kinh kinhtế địa tế phương. địa phương. Hơn Hnữa,ơn cónữa, có dài hạndài của hạn một của nền một kinh nền tế,kinh điều tế, nàyđiều đã này khẳng đã khẳng QUY khá NHON ítkhá nghiên ít UNIVERSITY nghiên cứu đánh cứu đánhgiá tác giá động tác độngcủa PAPI của PAPI định địnhtầm quantầm quan trọng trọn củag chất của lượngchất lượng quản quản trị trị đến tăngđến trưởngtăng trưởng kinh tếkinh địa tế phương. địa phương. trong trongtăng trưởngtăng trưởng kinh tế,kinh đặc tế, biệt đặc là biệt trong là trongdài dài2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2. Phương2.2. Phương pháp pháp nghiên nghiên cứu cứu xem xét mức độ thay đổi tác động của vốn và lao hạn. hạn. động đến tăng trưởng kinh tế địa phương theo 2.2.1.2.2.1. Mô2.2.1. Môhình hình nghiênMô nghiênhình cứu nghiên cứu cứu Nội dungNội dung các k cácết quả kết nghiên quả nghiên cứu thựccứu thực mô hình solow khi xem xét trong điều kiện có nghiệmnghiệm có thể có tổng thể tổng kết tóm kết tắt tóm một tắt số một điểm số điểmMô hình tăngMô trưởng hìnhMô hình tăng Solow tăng trưởng về trưởngtăng Solow trưởng Solow về s ả tăngn về tăngthêm PAPI và PAPI thành phần. như saunhư: csauó mối: có tươngmối tương quan quanthuận thuận giữa nhiềugiữa nhiều lượng trưởng dựatrưởng sảntrên lượng sảnlao động lượng dựa v trên dựaà vốn lao trên được động lao viết động và ở vốn và vốn 2.2.2. Dữ liệu nghiên cứu yếu tốyếu của tố chất của lượngchất lượng quản quảntrị và trị tốc và độ tốc tăng độ tănghai dạng:được đượcviết ở viết hai ởdạng: hai dạng: trưởngtrưởng dài hạndài trong hạn trong GDP , GDP12,13,21,22,12,13,21,22 quản quản trị trị (1) (1)(1) Nghiên cứu này sử dụng kết hợp các bộ dữ liệu kém làkém một là đặcmột điểm đặc điểmcủa các của quốc các quốcgia có gia mức có mức được thu thập từ Niên giám Thống kê các địa 4,9,23 4,9,23 Mô hình có thể viết lại dưới dạng: GDP GDP bình bình quân quân đầu người đầu người thực thực tế thấp tế , thấp , Mô Môhình hình có thể có viếtthể viếtlại dưới lại dưới dạng: dạng: tăng trưởng có thể được tạo ra mà không có phương (Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh theo tăng trưởng có thể được tạo ra mà không có (2) (2) nhữngnhững thay đổithay lớn đổi vềlớn thể về chế thể nhưngchế nhưng các thể các thể (2) giá so sánh 2010, Tổng vốn đầu tư trên địa bàn 2 2 Theo2 Aron cho rằng trong hai mô hình chế tốtchế là tốt cần là thiết cần thiết để duy để trìduy tốc trì độ tốc tă động tăng TheoTheo Aron Aron cho cho rằng rằng trong trong hai hai mô mô hình hình tỉnh, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang trưởngtrưởng trong trongdài hạn dài;24 hạn cải; 24thiện cải thiệnquản quảntrị không trị không trên chấttrên lượngchất lượng thể chế thể tác chế động tác độngthông thông qua yếu qua yếulà m việc tại địa bàn tỉnh) và bộ chỉ số PAPI được trên chất lượng thể chế tác động thông qua12 yếu tố pháttố triểnphát triểncông côngnghệ. nghệ. Mauro Mauro12 sử dụngsử dụngcác các phải làphải một là tácmột dụng tác dụngphụ củaphụ việc của giaviệc tăng gia sựtăng sự 12 đăng tải tại Website của 23 23 tố phát triểnchỉ côngsố để nghệ. đo lường Mauro chấtsử lượng dụng thể các chế chỉ như chỉ giàu giàu có của có một của mộtquốc quốc gia. giaPhần. Phần lớn các lớn các chỉ số để đo lường chất lượng thể chế như chỉ 63 tỉnh thành từ năm 2011 đến năm 2019. Tuy nghiênnghiên cứu đã cứu sử đã dụng sử dụng các Chỉ các số Chỉ Quản số Quản trị trịsố đểsố đotham số lường thamnhũng, chất nhũng, hiệu lượng quảhiệu thể bộquả chếmáy bộ như hànhmáy ch hànhỉchính, số chính, nhiên, do dữ liệu bị khuyết nên để tạo bảng cân Toàn Toàn cầu (WGI) cầu (WGI) của Ngân của Ngân hàng hàng Thế giới Thế để giới đểtham ổn nhũng, địnhổn chínhđịnh hiệu chính trị. qu ảSpindler trị. bộ Spindler máy đã h sửành đã dụng chính,sử dụngchỉ ổnsố chỉ tự số tự đánh đánh giá tác giá động tác động của PAPI của PAPI đối vớiđối tăng với tăngđịnh do chính kinhdo trị. kinhtế Spindler gồm tế gồmtự dođã tự sử tài do dụng sản, tài tựch sản, ỉ dosố tự lậptự do do hiệp lập hiệpbằng, nhóm tác giả đã loại 4 tỉnh không có đủ ,trưởngtrưởng kinh kinh tế, kết tế, luận kết luậnrằng rằng các thành các thành phần phầnkinh hội, tế gồm tựhội, do tự tự dido do chuyển,tà i di s ả chuyển,n, tự tự do do tựlập thông dohiệp thông tinhội, để tintự đại để đạidữ liệu của các biến là Quảng Ninh, Bắc Giang quản quản trị công trị công có tác có động tác động tích cực tích đến cực tăng đến tăngdo didiện chuyển, chodiện đo chotự lườngdo đo thông lường thể tinchế. thể để Dochế. đại đó, diệnDo bài đó, cho báo bài đo tiến báo tiếnĐiện Biên và Đồng Tháp và loại năm 2019 do trưởng kinh23, 25 tế-29.23,25-29 Zubair và 30 Khan30 phát hành hành đánh đánh giá tác giá động tác độngcủa PAPIcủa PAPI đến tăng đến tăng trưởng kinh tế. Zubair và Khan phát lường thể chế. Do đó, bài báo tiến hành đánh giá hầu như các dữ liệu khác ngoài PAPI đều bị hiện hiện ra mối ra tươngmối tương quan quan nghịch nghịch giữa giữa bất ổn bất ổn trưởngtrưởng kinh kinh tế địa tế phương địa phương thông thông qua ba qua mô ba môkhuyết ở nhiều tỉnh. chínhchính trị và trị tăng và tăngtrưởng trưởng kinh kinhtế, tương tế, tương quan quantác độnghình: hình:của PAPI đến tăng trưởng kinh tế địa phương thông qua ba mô hình: 2.2.3. Phương pháp phân tích nghịchnghịch vừa phải vừa phảigiữa giữakiểm kiểm soát tham soát tham nhũng, nhũng, (Mô hình(Mô hình1) 1) pháp pháp quyền quyền và tăng và trưởngtăng trưởng kinh kinhtế, và tế, tương và tương (MôLnGDRP=β hìnhLnGDRP=β 1) 0+β1*LnL+β0+β1*LnL+β2*LnK+ei2*LnK+ei (3) (3) Đề đánh giá tác động của PAPI đến tăng trưởng quan quanthuận thuận giữa tiếnggiữa tiếngnói và nói trách và tráchnhiệm nhiệm giải giải (Mô (Mô hình hình 2) LnGDRP 2) LnGDRP = β 0 =+ β β0 1*LnL+ β1*LnL + kinh+ tế, bài báo sử dụng phương pháp phân tích trình trìnhvà tăng và trưởngtăng trưởng kinh tếkinh. Cuối tế. Cuốicùng, cùng, Beleiu Beleiu LnGDRP=β 0+β1*LnL+β2*LnK+ei (3) β2*LnKβ2*LnK + β3*PAPI + β3*PAPI + ei + ei (4) (4) và cộngvà cộngsự31 sửsự 31dụng sử dụngphân phântích tươngtích tương quan quanvà và dữ liệu bảng (panel data) với hai phương pháp (Mô(Mô hình (Mô hình 2) LnGDRP hình 3) LnGDRP 3) = βLnGDRP+ β =*LnL β 0 =++ ββ β0 1*LnK*LnL+ β1*LnL + + tìm thấytìm mốithấy tươngmối tương quan quantích cựctích cao cực cả cao giữa cả giữa 0 1 2 khác nhau: Phương pháp hồi quy mô hình tác + β β*PAPI2*LnK+β2+*LnK+ ei β 3 *TG β3+* TG β 4 *+ CKMB β 4 * CKMB + β 5 * + TNGT β 5(4)*TNGT + + pháp phápquyền quyền và tăng và trưởngtăng trưởng kinh tếkinh và tếgiữa và chấtgiữa chất 3 động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên β6* KSTNβ6* KSTN + β7* + TTHC β7* TTHC + β8* + DVC β8* DVC+ ei + (5) ei (5) lượnglượng quy định quy vàđịnh tăng và trưởngtăng trưởng kinh tếkinh. Nghiên tế. Nghiên (Mô hình 3) LnGDRP = β + β *LnL+ β *LnK+ (REM). 32 32 Việc Việcsử dụng sử dụngđồng0 đồngthời1 3 thời mô 32hình mô nhằmhình nhằm cứu củacứu Lê của Quang Lê Quang Cảnh Cảnhvà Đỗ và Tuyết Đỗ Tuyết Nhung Nhung β *TG + β *CKMB + β *TNGT + β * KSTN + đưa rađưa kết ra quả: kết quả:chất chấtlượng lượng thể chế thể quản chế quản trị trị 3 xem xétxem4 mức xét độmức thay độ5 đổithay tác đổi động tác6 độngcủa vốn của vàvốn và Các kiểm định được thực hiện bao gồm β * TTHC + β * DVC + ei (5) khác khác nhau nhau thì tác thì động tác động khác khác nhau nhau tới tăng tới tăng 7 lao độnglao động đến8 tăng đến trưởngtăng trưởng kinh kinhtế địa tế phương địa phương kiểm định Hausman; kiểm định Lagram – trưởngtrưởng kinh kinh tế địa tế phương, địa phương, địa phương địa phương càng càng theoViệc theo mô sử hình môdụng hình solow đồng solow khithời xem3 khi mô xem xét hình trong xét nhằm trong điều điềuMultiplier và kiểm định Wald. minh minh bạch bạch thông thông tin trong tin trong quản quản lý, cung lý, cung cấp cấp kiện cókiện thêm có thêmPAPI PAPI và PAPI và PAPI thành thành phần. phần. Bảng 1. Bảng mô tả căn cứ lựa chọn biến trong mô hình thôngthông tin quản tin quản lý một lý cách một cách minh minh bạch bạch thì sẽ thì sẽ 2.2.2.2.2. Dữ2 li. ệDuữ n lighiênệu nghiên cứu cứu làm giảmlàm giảm chi phí chi giao phí dịch,giao dịch, làm giảm làm giảm sự bất sự bất đối xứngđối xứng thông thông tin, tạo tin, ra tạo được ra được sự tin sự tưởng tin tưởng NghiênBiếnNghiên cứu này cứu này sử dụ ng sửDiễn d kụế nggiảit h kợếpt các hợp b cácộ d ữ b ộ dữ Căn cứ Kỳ vọng của khucủa vực khu tư vực nhân tư nhântrong trongđầu tư đầu và tưkết và quả kết là quả là Tăngliệ u trưởngđưliệợuc đưthu ợ“Tổng cth thuập tsthừản ậNiên pphẩm từ Niêngiám trên giámTđịah ốbng àTn h kêtốỉnhng các kê các thúc đẩythúc tăng đẩy trưởngtăng trưởng kinh tếkinh và tếthể và chế thể pháp chế pháplý lý kinhđị atế phươngđịa phương ((GRDP)Tổng ( Tổngsản theo phẩm sản giá sophẩm trên sánh địatrên 2010” bàn địa tỉnhbàn tỉnh tốt làmtốt cho làm các cho chính các chính sách sách công công trở nên trở dễ nên dễ theo giátheo so giá sánh so sánh 2010, 2010, Tổng Tổng vốn đầu vốn tư đầu trên tư trên Vốn “Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Borensztein, De Gregorio & Lee; + đoán, tạo môi trường kinh doanh ổn định, giúp địa bànđịa tỉnh, bàn Lựctỉnh, lượngLực lượng lao động lao độngtừ 15 từtuổi 15 trở tuổi trở đoán, tạo môi trường kinh doanh ổn định, giúp (FDI) trên địa bàn tỉnh” Blomstrom & Wolff; Yao; Yao & Wei33-36 cộng cộng đồng đồng doanh doanh nghiệp nghiệp yên tâm yên đầu tâm tư đầu và tư và lên đanglên đanglàm việc làm tạiviệc địa tại bàn địa tỉnh) bàn tỉnh)và bộ và chỉ bộ số chỉ số thúc đẩythúc tăng đẩy trưởngtăng trưởng kinh tếkin. h tế. LaoPAPI độngPAPI được “Lực được đănglượng đănglao tải động tảitừ tại 15 tuổi tại Website trở Website Adam Smith; Robert Solow37,38 + ên, vn/đang,org của, vn/làm 63việccủa tỉnh tại 63 địa thành tỉnh bà n thành t từỉnh” năm từ năm Chỉ số PAPI “Chỉ số PAPI đại diện cho thể chế” Knack & Keefer; Lê Quang Cảnh & Đỗ + (bao gồm chỉ số PAPI và các chỉ số Tuyết Nhung; North & Thomas; Acemoglu, PAPI thành phần) Johnson & Robinson; Barro; Kaufman; Hall & Sobel; Malesky; Malesky & cộng sự; van Dijk & Nguyen; Bach; Vu & cộng sự; Tran & cộng sự13,32,39-49 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 27-36 31
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 2.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Qua biểu đồ cho thấy, trong giai đoạn 2.3.1. Thực trạng Hiệu quả Quản trị và Hành đầu từ 2011 - 2015, có ba trong số sáu chỉ tiêu chính công cấp tỉnh tại Việt Nam có sự dao động tăng giảm liên tục về điểm là công khai, minh bạch; trách nhiệm giải trình Năm 2011 là năm đầu tiên chỉ số PAPI được với người dân và kiểm soát tham nhũng trong khảo sát và tính toán chính thức trên 63 tỉnh khu vực công; hai chỉ tiêu giảm về điểm là thành. Năm 2011 đạt 34,5 điểm sau đó tăng lên tham gia của người dân ở cấp cơ sở và thủ 35,5 điểm vào năm 2012 và giữ ổn định đến năm tục hành chính công; một chỉ tiêu tăng nhẹ về 2014. Qua biểu đồ cho thấy, sau khi giảm điểm điểm là cung ứng dịch vụ công. Giai đoạn 4 vào năm 2015, điểm PAPI trung bình cấp tỉnh năm tiếp theo từ 2016 - 2019 có năm trong đã tăng trưởng ổn định, từ 34,5 điểm năm 2015 sáu chỉ số lĩnh vực nội dung gia tăng về điểm. lên 37,4 điểm vào năm 2019, tăng trưởng gần Chỉ duy nhất lĩnh vực ‘Thủ tục hành chính 10 phần trăm sau bốn năm và đạt 37,4 điểm vào công’ không có nhiều biến động, thậm chí còn năm 2019. Điều này có được là do sự quan tâm giảm nhẹ trong năm 2018. Điều này gây ngạc đúng mức của chính quyền từ trung ương đến nhiên bởi chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành địa phương đối với công tác cải cách và nâng chính thuộc trong Chương trình tổng thể về cải cao PAPI. cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 là một trong những điểm nhấn trong nỗ lực cải cách của Việt Nam từ năm 1995 đến nay. Sáu đường biểu thị điểm số qua các năm của sáu chỉ số lĩnh vực nội dung có xu hướng đi lên từ 2011 đến 2019. Trong số đó, điểm chỉ số hai lĩnh vực nội dung gồm ‘Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công’ và ‘Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định’ có mức gia tăng đáng kể nhất. Những tiến bộ này cũng là kết quả của nhiều nỗ lực cải cách đã được truyền thông rộng rãi, trong Biểu đồ 1. Chỉ số PAPI gốc có trọng số giai đoạn đó có việc đưa các vụ án tham nhũng lớn liên 2011 - 2019 quan tới một số lãnh đạo cấp cao ra xét xử. Bên Nguồn: CECODES, VFF-CRT, RTA&UNDP (2019) cạnh đó, nhiều văn bản hướng dẫn thực thi Luật Tiếp cận thông tin cũng đã được ban hành trong thời gian qua. Chỉ số lĩnh vực nội dung ‘Cung ứng dịch vụ công’ có mức độ cải thiện khiêm tốn nhất. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực luôn được đánh giá cao hơn năm lĩnh vực còn lại, vì vậy dư địa cải thiện ở lĩnh vực này không còn nhiều. 2.3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu về tác động của PAPI đến GRDP theo mô hình Solow Đối với dữ liệu chuỗi thời gian, một mô hình được cho là tốt khi tất cả các biến đưa vào mô Biểu đồ 2. Xu thế biến đổi ở 6 chỉ số lĩnh vực nội hình đều là dữ liệu dừng. Kết quả kiểm định tính dung gốc, giai đoạn 2011 - 2019* dừng của các nhân tố được đưa vào mô hình cho thấy, tất cả các nhân tố đều dừng ở chuỗi dữ liệu Nguồn: CECODES, VFF-CRT, RTA&UNDP (2019) gốc. Do đó, dữ liệu đưa vào phân tích mô hình là đảm bảo. 32 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 27-36
  7. JOURNAL OF SCIENCE QUY NHON UNIVERSITY Bảng 2. Kết quả kiểm định tính dừng bằng kiểm định Sau khi sử dụng kiểm định hausman để Levin–Lin–Chu (2002)50 lựa chọn mô hình thì cả 3 mô hình đều phù hợp Biến Bậc dừng Adjusted t* với mô hình FEM. Nhóm tác giả tiến hành kiểm LnL 0 -17,9120 định phương sai sai số thay đổi, kiểm định đa LnK 0 -4,9308 cộng tuyến lần lượt cho cả ba mô hình, cuối PAPI 0 -15,2516 cùng chúng tôi tiến hành hồi quy khắc phục các TG 0 -14,0236 khuyến tật bằng Mô hình sai số chuẩn mạnh CKMB 0 -12,9366 TNGT 0 -6,0847 (Robust Standard errors). Kết quả hồi quy thu KSTN 0 -9,7403 được như sau TTHC 0 -5,0145 DVC 0 -13,3297 Nguồn: Tính toán từ nhóm tác giả Bảng 3. Kết quả hồi quy mô hình MH1 MH2 MH3 Biến LnGRDP LnGRDP LnGRDP 3,449 3,446 2,411 “Lao động” LnL 7,93 7,95 7,59 0,117* 0,117* 0,0722+ “Tổng vốn đầu tư” LnK 2,43 2,45 1,88 0,00493 “Hiệu quả Quản trị và Hành chính công” PAPI 0,71 0,00585 “Tham gia của người dân ở cấp cơ sở” TG 0,21 -0,0938 “Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định” CKMB (-4,43) -0,123 “Trách nhiệm giải trình với người dân” TNGT (-6,14) 0,0784 “Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công” KSTN 3,76 0,0858+ “Thủ tục hành chính công” TTHC 1,86 0,218 “Cung ứng dịch vụ công” DVC 5,86 -13,30 -13,46 -0,689 _cons (-5,05) (-5,08) (-0,94) Số quan sát N 472 472 472 R2 hiệu chỉnh R-sq 0,426 0,427 0,565 Loại mô hình FEM FEM REM t statistics in parentheses + p < 0,10 * p < 0,05 p < 0,01 p < 0,001 Nguồn: Tính toán từ nhóm tác giả Theo kết quả hồi quy mô hình cho thấy, phù hợp với lý thuyết tăng trưởng của Solow và Vốn FDI và lao động có mối tương quan thuận nhiều nghiên cứu trước đó. chiều mạnh với tăng trưởng kinh tế địa phương Qua kết quả nghiên cứu vẫn chưa thể chứng ở cả ba mô hình nghiên cứu, cụ thể, khi lao động minh mối tương quan giữa PAPI với tăng trưởng tăng thêm 1% thì GRDP địa phương theo mô kinh tế địa phương. Tuy nhiên, khi đánh giá tác hình 1, 2, 3 tăng lần lượt là 3,449%; 3,446%; 2,411%. Trong khi đó, Việc tăng vốn tạo ra động của các chỉ tiêu thành phần thì thu được kết mức tăng GRDP thấp hơn rất nhiều lần lượt là quả không đồng nhất về chiều tác động của các 0,117%; 0,117%; 0,0722%. Điều này hoàn toàn chỉ tiêu này đến tăng trưởng kinh tế địa phương. Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 27-36 33
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Trong đó có hai chỉ tiêu có tác động nghịch chiều điều này đã gây ra mối tương quan nghịch chiều đối với tăng trưởng địa phương là Công khai, với tăng trưởng kinh tế địa phương. minh bạch trong việc ra quyết định (được tính Khi đánh giá của người dân về các tiêu toán từ 3 tiêu chí là “tiếp cận thông tin”; “công chí Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; khai, minh bạch danh sách hộ nghèo” và “công Thủ tục hành chính công và Cung ứng dịch vụ khai, minh bạch ngân sách cấp xã/phường”) và công lần lượt tăng 1% điểm thì GRDP cũng lần Trách nhiệm giải trình với người dân (được tính lượt tăng 0,0784%; 0,0858%; 0,218% với mức ý toán từ 3 tiêu chí là “tương tác với các cấp chính nghĩa tương ứng là 99%; 90% và 99%. Điều này quyền”; “giải quyết khiếu nại, tố giác của người cho thấy, việc cải thiện ba tiêu chí này sẽ giúp tạo dân” và “tiếp cận dịch vụ tư pháp”) và ba chỉ tiêu ra một môi trường đầu tư thuận lợi, thúc đẩy thu tác động thuận chiều là Kiểm soát tham nhũng hút đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực công (được tính toán từ 4 tiêu chí địa phương. là “kiểm soát tham nhũng trong chính quyền”; “kiểm soát tham nhũng trong cung ứng dịch vụ 3. KẾT LUẬN công”; “công bằng trong tuyển dụng vào khu vực Mặc dù bài báo chưa tìm ra được mối liên hệ công và quyết tâm chống tham nhũng”); Thủ tục tương quan giữa PAPI với tăng trưởng kinh tế hành chính công (được tính toán từ 4 tiêu chí là địa phương, tuy nhiên có sự giảm tỷ trọng đóng “cung ứng dịch vụ chứng thực, xác nhận”; “dịch góp của vốn và lao động vào tăng trưởng kinh tế vụ cấp phép xây dựng”; “dịch vụ cấp giấy chứng địa phương khi có sự tham gia của PAPI trong nhận quyền sử dụng đất” và “dịch vụ hành chính mô hình giữa mô hình (1) sang (2) và giảm mạnh cấp xã/phường”); Cung ứng dịch vụ công (được ở mô hình (1) sang (3). Bên cạnh đó, nghiên cứu tính toán từ 3 tiêu chí là “dịch vụ y tế công lập”; cũng tìm ra được những tương quan trái chiều “dịch vụ giáo dục tiểu học công lập” và “cơ sở của các tiêu chí con đến tăng trưởng kinh tế địa hạ tầng căn bản và an ninh, trật tự khu dân cư”). phương. Theo quan điểm của nhóm tác giả, có Ngoài ra còn có 1 chỉ tiêu không có tương quan thể do sự tương quan trái chiều giữa các tiêu chí với tăng trưởng kinh tế địa phương là Tham gia đã dẫn đến PAPI tổng hợp chưa thật sự tác động của người dân ở cấp cơ sở. Cụ thể: mạnh đối với tăng trưởng kinh tế địa phương khi Khi đánh giá của người dân về tiêu chí ứng dụng mô hình Solow. Tuy nhiên, không thể Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định phủ nhận về mức độ cải thiện của nền kinh tế địa tăng 1% điểm thì GRDP giảm 0,0938% với mức phương khi cải thiện tốt thể chế và nâng cao chỉ ý nghĩa 99%. Điều này có thể được giải thích là tiêu PAPI. Vấn đề là cần cải thiện tốt hơn nữa các khi thông tin càng rõ ràng, minh bạch sẽ giúp chỉ tiêu con của PAPI nhằm tạo ra môi trường hạn chế các cơn sốt ảo do thông tin bất cân xứng, pháp lý thuận lợi, kích thích đầu tư nhằm thúc điều này cũng góp phần làm giảm tình trạng tăng đẩy tăng trưởng kinh tế. trưởng nóng của nền kinh tế. Hơn nữa, khi tiếp cận thông tin của người dân ngày càng tăng, tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO lý sợ rủi ro sẽ ảnh hưởng đến các quyết định phát triển kinh tế dẫn đến thu nhập giảm. Tuy nhiên, 1. D. Kaufmann, A. Kraay & M. Mastruzzi. The có thể thấy mức giảm này là không đáng kể. worldwide governance indicators: methodology and analytical issues 1, Hague Journal on the Khi đánh giá của người dân về tiêu chí Rule of Law, 2011, 3(2), 220-246. Trách nhiệm giải trình với người dân tăng 1% điểm thì GRDP giảm 0,123% với mức ý nghĩa 2. J. Aron. Growth and institutions: a review of the 99%. Theo như nhóm tác giả, việc tác động evidence, The World Bank Research Observer, ngược chiều này là do tiếp cận dịch vụ tư pháp 2000, 15(1), 99-135. gây ra, vì theo như dữ liệu PAPI thì hầu hết các 3. CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP. Chỉ số tỉnh trong giai đoạn từ 2011 - 2018, tiêu chí tiếp Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp cận dịch vụ tư pháp đều được đánh giá giảm dần, tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2018: Đo lường từ kinh 34 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 27-36
  9. JOURNAL OF SCIENCE QUY NHON UNIVERSITY nghiệm thực tiễn của người dân, Báo cáo nghiên Causes, consequences, scope, and cures, Staff cứu chính sách chung của Trung tâm Nghiên cứu Papers, 1998, 45(4), 559-594. phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), 16. S. Djankov, R. La Porta, F. Lopez-de-Silanes Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo & A. Shleifer. The regulation of entry, The cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), Quarterly Journal of Economics, 2002, 117(1), Công ty Phân tích Thời gian thực và Chương 1-37. trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Hà Nội, 17. D. Acemoglu, S. Johnson, & J. A. Robinson, Việt Nam, 2019. Institutions as the Fundamental Cause of Long- 4. Aghion, Philippe, and Steven Durlauf, eds. Run Growth, Handbook of Economic Growth, Handbook of economic growth, Elsevier, 2005. 2005, 1(1), 385-472. 5. A. Shleifer. Government in transition, European 18. R. Morck, D. Wolfenzon & B. Yeung, Corporate Economic Review, 1997, 41(3-5), 385-410. governance, economic entrenchment, and 6. P. Murrell. The relative levels and the character growth, Journal of Economic Literature, 2005, of institutional development in transition 43(3), 655-720. economies, Political Economy of Transition and 19. A. K. Tiwari. Corporate governance and Development: Institutions, Politics and Policies, economic growth, Economics Bulletin, 2010, Kluwer Academic Publishers, Boston, 2003, 30(4), 2825-2841. 41-68. 20. I. Todorovic. Impact of corporate governance 7. N. F. Campos. Context is everything: measuring on performance of companies, Montenegrin institutional change in transition economies, Journal of Economics, 2013, 9(2), 47-53. The World Bank, 2000. 21. D. Rodrik & T. J. Chen. TFPG controversies, 8. R. E. Hall & C. I. Jones. Why do some countries institutions and economic performance in produce so much more output per worker than East Asia, The Institutional Foundations of others?, The Quarterly Journal of Economics, East Asian Economic Development, Palgrave 1999, 114(1), 83-116. Macmillan, London, 1998, 79-105. 9. D. C. North. Institutions, institutional change 22. P. Evans & J. E.Rauch. Bureaucracy and and economic performance, Cambridge growth: A cross-national analysis of the effects university press, 1990. of "Weberian" state structures on economic 10. L. P. Feld & S. Voigt. Economic growth and growth, American Sociological Review, 1999, judicial independence: cross-country evidence 748-765. using a new set of indicators, European Journal 23. A. Kraay & D. Kaufmann, Growth without of Political Economy, 2003, 19(3), 497-527. governance, The World Bank, 2002. 11. World Bank. World development report 1997: 24. D. Rodrik. Institutions and economic The state in a changing world, The World Bank, performance-getting institutions right, CESIfo 1997. DICE Report, 2004, 2(2), 10-15. 12. P. Mauro. Corruption and growth, The Quarterly 25. M. Bađun. The quality of governance and Journal of Economics, 1995, 110(3), 681-712. economic growth in Croatia, Financial Theory 13. S. Knack & P. Keefer. Institutions and and Practice, 2005, 29(4), 279-308. economic performance: cross-country tests using 26. T. Beck & L. Laeven. Institution building and alternative institutional measures, Economics & growth in transition economies, Journal of Politics, 1995, 7(3), 207-227. Economic Growth, 2006, 11(2), 157-186. 14. A. Brunetti, G. Kisunko & B. Weder. Institutional 27. M. T. Méndez-Picazo, M. Á. Galindo-Martín & D. obstacles to doing business: region-by-region Ribeiro-Soriano. Governance, entrepreneurship results from a worldwide survey of the private and economic growth, Entrepreneurship & sector, World Bank Publications, 1997. Regional Development, 2012, 24(9-10), 865- 15. Tanzi, Vito. Corruption around the world: 877. Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 27-36 35
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 28. J. Bouoiyour & D. Naimbayel. Economic growth 39. D. North and R. Thomas. The Rise of the Western in Sub-Saharan Africa: is governance a source World: A New Economic History. Cambridge, of inequality between countries?, In: 17th Annual UK: Cambridge University Press, 1973. Conference of the African Uganda Econometric 40. D. Acemoglu, S. Johnson & J. A. Robinson. Society, 2012. Institutions as a fundamental cause of long-run 29. B. Fayissa & C. Nsiah. The impact of governance growth. In P. Aghion, & S. N. Durlauf, Handbook on economic growth in Africa, The Journal of of Economic Growth, 2005, 1, 385-472. Developing Areas, 2013, 91-108. 41. R. J. Barro. Economic growth in a cross 30. S. S. Zubair & M. Khan. Good governance: section of countries, The Quarterly Journal of Pakistan's economic growth and Worldwide Economics, 1991, 106(2), 407–443. Governance Indicators, Pakistan Journal of 42. D. Kaufman. Myths about governance and Commerce and Social Sciences, 2014, 8(1), corruption, Finance and Development, 42(3), 258-271. 2005, 41-43. 31. I. Beleiu, Z. C. Pop & D. L. Țâmpu. Effects of 43. J. C. Hall & R. S. Sobel. Institutions, good governance on economic development– entrepreneurship, and regional differences Case study on Romania, Review of Economic in economic growth, Southern Journal of Studies and Research Virgil Madgearu, 2015, Entrepreneurship, 2008, 1(1), 69–96. 8(1), 5-23. 44. E. Malesky. Provincial Governance and Foreign 32. Lê Quang Cảnh & Đỗ Tuyết Nhung. Ảnh hưởng Direct Investment in Vietnam, của thể chế quản trị địa phương tới tăng trưởng abstract=1669742, truy cập ngày 8/4/2021. kinh tế cấp tỉnh ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu 45. E. Malesky, N. McCulloch & D. N. Nguyen. Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 2018, 29(9), The impact of governance and transparency on 05–18. firm investment in Vietnam, The Economics of 33. E. Borensztein, J. De Gregorio & J.W. Lee. Transition, 2015, 23(4), 677–715. How Does Foreign Direct Investment Affect 46. M. A., van Dijk & T. T. Nguyen. Corruption, Economic Growth?, Journal of International growth, and governance: Private vs. state owned Economics, 1998, 45, 115-135. firms in Vietnam,Journal of Banking & Finance, 34. M. Blomstrom and E. Wolff. 2012, 36(11), 2935–2948. Multinationalcorporations andproductivity 47. N. T. Bach. Subnational governance institutions convergence in Mexico. Convergence of and the development of private manufacturing Productivity: Cross-National Studies and enterprises in Vietnam, Journal of Economics & Historical Evidence, Oxford University Press, Development, 2017,19(1), 5–24. Oxford, 1994, 263-284. 48. H. V. Vu, T. Q. Tran, T. V. Nguyen & S. Lim. 35. Yao, S., On economic growth, FDI and exports Corruption, types of corruption and firm financial in China, Applied Economies, 2006, 38, 339- performance: New evidence from a transitional 352. economy, Journal of Business Ethics, 2018, 36. S. Yao and K. Wei. Economie growth in 148(4), 847–858. the presence of FDI: the perspective of 49. T. B. Tran, R. Q. Grafton & T. Kompas, newly industrialising economies, Journal of Institutions matter: The case of Vietnam, The Comparative Economies, 2007, 35, 211-234. Journal of Socio-Economics, 2009, 38(1), 1–12. 37. A. Smith. An Inquiry into the Nature and Causes 50. A. Levin, C. F., Lin, & C. S. J. Chu. Unit root of the Wealth of Nations, Oxford University tests in panel data: asymptotic and finite-sample Press, Oxford, 1976. properties, Journal of Econometrics, 2002, 38. R. M. Solow. A contribution to the theory of 108(1), 1-24. economic growth, The Quarterly Journal of Economics, 1956, 70(1), 65-94. 36 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 27-36