Bài giảng Bài học về kỹ năng tranh luận - Lương Phan Cừ

ppt 15 trang cucquyet12 3470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bài học về kỹ năng tranh luận - Lương Phan Cừ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_bai_hoc_ve_ky_nang_tranh_luan_luong_phan_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bài học về kỹ năng tranh luận - Lương Phan Cừ

  1. Bài học về kỹ năng tranh luận Lương Phan Cừ
  2. Tranh luận là trận chiến của lý lẽ
  3. Làm gì để có tranh luận tại QH • Để Tranh luận tốt cần Thông tin và phương pháp , đưa ra và giải quyết vấn đề, kết đúng lúc • Để tạo tranh luận cần có chủ toạ tốt bảo đảm bình đẳng trên cơ sở qui định về thủ tục; đại biểu ở vị trí đứng đầu địa phương nên tham gia tranh luận để thúc đẩy không khí tranh luận. • Lý lẽ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, hướng tới thính giả, quan sát vấn đề nhiều góc, thông tin dữ liệu chính xác; có chứng cứ • Đại biểu không chuyên trách: chủ động chọn vấn đề để tranh luận từ địa phương, tầm quốc gia
  4. Khó khăn trong chuẩn bị tranh luận 25 ĐB, 23 CBVP 14 12 10 Thông tin Kỹ năng 8 QĐ thủ tục 6 Xung đột lợi ích 4 Kg có Y cầu Thời gian, Kinh phí 2 0 ĐBQH VPQH
  5. Bài học: Nhận thức 1. Tranh luận rất quan trọng: – Sáng rõ chính sách; minh bạch; dân chủ; – Tăng đồng thuận và chế độ giải trình, sự tuân thủ; – Hiện diện trong mọi hoạt động của ĐB. 2. Nhưng rất khó: – Do chưa thành nếp; vấn đề mới; – Do thiếu thủ tục; thiếu thông tin; – Do điều hành; – Cân bằng giữa ý Đảng, lòng dân; – Cơ cấu; kiêm nhiệm; xung đột lợi ích; 3. Điều kiện để tranh luận: – Cần có các thủ tục tranh lụân chính thức; – Cần có thông tin minh bạch; – Văn hoá tranh lụân; – Kỹ năng.
  6. Bài học: những điều nên làm 1. Nhằm vào ý kiến; Không nhằm cá nhân 2. Tranh luận về chính sách, tránh sa vào kỹ thuật; 3. Dựa trên lo-gic và chứng̀ cứ ; 4. Tuân thủ các quy định về thủ tục (thời gian, số lần phát biểu ); 5. Chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung định tranh luận: Ý-Lý - Chứng 6. Chuẩn bị rất kỹ thông điệp
  7. Bài học: những điều nên làm 7. Lắng nghe người tranh luận; 8. Phân tích các ý kiến khác, phần nào đồng tình, phản đối, vì sao phản đối; 9. Nói năng khúc triết, ôn tồn nhưng sắc bén; 10. Sử dụng đúng lúc các giá trị chung; 11. Sử dụng đúng lúc các ý kiến có uy tín; 12. Chính kiến và quan điểm nhất quán; 13. Biết thừa nhận sai lầm;
  8. Bài học: những điều nên làm 14.Tôn trọng ý kiến người khác; 15.Đặt mình vào hoàn cảnh người khác; 16. Xử lý các thông tin thô; 17. Cởi mở và chân thành ; 18. Cảm thông với những mong muốn của người khác; 19. Biết dừng đúng lúc
  9. Bài học: những điều cần tránh 20. Không phát biểu chỉ để phát biểu; 21. Không nói những điều không nắm vững; 22. Không đọc; 23. Tránh sử dụng ngụy biện (Xem Phụ lục); 24.Tránh áp đặt bằng các giá trị định sẵn ; 25.Tránh dùng quyền uy để áp đặt; 26. Đả kích, “chụp mũ” những ý kiến khác mình; 27. Lồng động cơ cá nhân vào tranh luận, bảo vệ lợi ích cục bộ, ngầm đề cao mình
  10. Bài học: Những điều cần tránh 28.Không lắng nghe ý kiến của người khác 29. Nói vòng vo, tránh né 30. Đưa ra các dẫn liệu thiếu chính xác 31.Nói dài và không rõ quan điểm 32.Lập trường “ba phải”, thỏa hiệp vô nguyên tắc 33.Tự ti về tuổi tác, học vấn, địa vị công tác; 34.Không sa vào tiểu tiết kỹ thuật;
  11. Bài học kỹ năng (TP HCM) 1. Kỹ năng thông tin-dữ liệu cho tranh luận – Ưu tiên sử dụng thông tin chính thống: Báo cáo, Thẩm tra cần nghiên cứu đối chứng; làm cơ sở chọn vấn đề để định hướng tìm kiếm thông tin. – Chủ động: Trên cơ sở Ưu tiên nghiên cứu của cá nhân → Tổ chức sưu tầm bổ sung thuờng xuyên Cơ sở dữ liệu cá nhân về lĩnh vực ưu tiên – Sử dụng Văn phòng tìm kiếm, xử lý TT – Tham khảo thông tin báo chí có kiểm chứng – Tham vấn chuyên gia về các luận chứng – Tham vấn ý kiến cử tri 11
  12. 2. Xây dựng và thể hiện Luận điểm tranh luận NHƯ THẾ NÀO – Trên cơ sở thực tiễn địa phương, chứng cứ, ý kiến cử tri xây dựng quan điểm cá nhân về “Vấn đề” – Nghiên cứu các cơ sở lý luận, nguyên tắc, để xây dựng quan điểm tranh luận – Tiếp cận lợi ích? Tiếp cận quyền? Phương án tối ưu khả thi? 12
  13. 3.Chứng cứ, ví dụ, cứ liệu • AI làm? Tìm như thế nào? Lựa chọn? Hình thức: số liệu, thống kê? Điều tra XHH? • Xác thực, Liên quan: Tìm chứng cứ, ví dụ xác thực, liên quan, chứng minh cho luận điểm • Sống: Cứ liệu, ví dụ, số liệu phải xuất phát từ thực tế (dự báo chưa chắc trúng với thực tế) • Tính phổ biến của các chứng cứ, số liệu • Cần tìm: – Cứ liệu của đối tác tranh luận để chuẩn bị phân tích – Đưa ra Chứng cứ, cứ liệu mà đối tác không có • Chứng cứ là gì? Khó tìm được chứng cứ như trong tố tụng, hay là thông tin minh hoạ: dùng lời cử tri 13
  14. 4.Xây dựng đề cương, Phương pháp trình bày • Linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theo trạng thái Tranh luận • Linh hoạt sử dụng cách tiếp cận Trực tiếp, bắc cầu • Chủ trương thuyết phục qua giọng nói, cử chỉ thu hút người khác • Tuỳ theo thời điểm: là người khởi tranh luận hay tham gia tranh luận; kết nối với các ý trước • Xác định trọng tâm để chuẩn bị và quỹ thời gian, nếu đã có người nói, phải đặt vấn đề khác đi • Phương pháp liên kết, tạo áp lực: thu hút sự hỗ trợ, chia sẻ với các đại biểu trước đó • Phong cách cá nhân, bản lĩnh, bản sắc riêng • Tận dụng mọi hình thức ngôn ngữ, cơ thể, mắt, tay 14
  15. Nhìn hình- Đoán chữ 15