Bài giảng Cấp cứu các trường hợp gãy xương ở trên biển

ppt 22 trang Hùng Dũng 03/01/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấp cứu các trường hợp gãy xương ở trên biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cap_cuu_cac_truong_hop_gay_xuong_o_tren_bien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cấp cứu các trường hợp gãy xương ở trên biển

  1. Cấp cứu các trường hợp gãy xương ở trên biển 1. Nguyên nhân và phân loại gãy xương + Định nghĩa: Góy xương là sự mất liờn tục của xương. + Nguyên nhân: TNGT, TNSH, do hỏa khớ, do các bệnh lý về xương. + Phân loại: có 2 loại gãy xương: - Gẫy kín - Gãy hở Phõn loại theo tổn thương phối hợp: - Gãy xương đơn giản - Gãy xương phức tạp: Là trường hợp xương bị gãy thành nhiều mảnh, hoặc xương gãy bị di lệch hoặc gãy hở, tổn thương MM & TK.
  2. 2. Cách phát hiện gãy xương - Bn cú thể cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng kờu "rǎng rắc" của xương góy. - Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trớ đú. Đau tǎng khi vận động. - Giảm hoặc mất hoàn toàn khả nǎng vận động. - Cú phản ứng tại chỗ góy khi ấn nhẹ lờn vựng bị thương - Sưng nề và sau đú bầm tớm ở vựng chấn thương - Biến dạng tại vị trớ góy: vớ dụ chi góy bị ngắn lại, gập gúc hoặc xoắn vặn, v.v - Khi khỏm cú thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lạo xạo của 2 đầu xương góy cọ vào nhau.
  3. 3. Cách xử trí 3.1. Phải giảm đau cho nạn nhân Morphin tiêm vào bắp thịt (trừ trường hợp bị tụt huyết áp hoặc chấn thương sọ não có rối loạn hô hấp). 3.2. Cố định xương gãy - Xử lý vết thương, cầm máu - Tiến hành cố định Sau đó cần phải thông báo và xin ý kiến qua Tele- Medicine, nhất là trong các trường hợp gãy phức tạp (vỡ hộp sọ, gãy xương chậu, gãy xương đùi, chấn thương cột sống).
  4. 4. Theo dõi và CHĂM sóc - Tuần ho￿n của chi (mạch mu chõn, hồi lưu mao mạch). - Nhiệt độ của bàn chõn (so sỏnh với bờn lành). - Kiểm tra vận động v￿ cảm giác . - Lưu ý: + Trường hợp có những biểu hiện như trên nên nhẹ nhàng nới các băng và dây buộc cố định chi, để chi lại ngay ngắn và theo dõi sự tiến triển. + Nếu chi không trở lại hồng hào và ấm, mạch vẫn không sờ thấy, gọi Tele-Medicine
  5. 5. Xử trí cụ thể với từng loại gãy xương 5.1. Vỡ hộp sọ + Phát hiện: - Tụ mỏu, rỏch da đầu, vỡ lỳn xương sọ, thấy tổ chức nóo. - BN có thể tỉnh hoặc mê, buồn nôn hoặc nôn, mắt nhắm hoặc mở tự nhiên, gọi hỏi biết hoặc không biết, có thể bị liệt, sốc. + Xử trí: - Cho nạn nhân nằm, nếu mặt hồng hào thì đầu cao (300), nếu mặt tái nhợt đầu để cùng tư thế với thân hoặc thấp hơn một chút. - Có thể làm ngừng chảy máu bằng cách ấn ngón tay trực tiếp vào động mạch trán hoặc động mạch cổ. - Khi chuyển bệnh nhân phải nhẹ nhàng và mỗi bên đầu nên có một chiếc gối chèn không cho xê dịch. Không bao giờ được tiêm Morphin cho bệnh nhân bị vỡ sọ
  6. 5.2. Gãy xương hàm trên + Kiểm soỏt đường thở (lưỡi tụt chốn đường thở). + Nếu có vết thương phải cầm máu (nhét gạc, kẹp mạch máu). + Răng gãy lấy đi, trỏnh tạo dị vật đường hô hấp. 5.3. Gãy xương hàm dưới + Biến dạng hàm dưới, mất răng, chảy máu lợi và khó nuốt. + Kiểm soỏt đường thở. + Cố định xương hàm (theo hỡnh vẽ) + Nếu nạn nhân mê man hay chảy máu ra mồm và có nôn phải luôn có người bên cạnh để cởi băng ra khi họ nôn. a b Hình 2: Cách cố định xương hàm dưới bị gãy: a: Cố định bằng băng cuộn b: Cố định băng băng tam giác
  7. 5.4. Gãy xương đòn, xương bả vai - Thường là do ngã chống tay hoặc ngã đập vai trực tiếp vào vật cứng. Hỡnh 3: Góy xương đũn
  8. 5.5 Gãy xương cánh tay và khớp khuỷu - Gãy xương cánh tay thường phối hợp với tổn thương mạch máu và thần kinh. Hình 4: Cách cố định xương cánh tay bằng nẹp
  9. 5.6. Gãy xương cẳng tay Cẳng tay có hai xương, có thể gãy một hoặc cả hai. Khi chỉ có một xương bị gãy, xương kia hỡnh thành như một nẹp, vỡ vậy không có hoặc có rất ít biến dạng. Biến dạng nhiều nhất hay gặp khi gãy ở gần cổ tay và khi gãy cả hai xương. Hỡnh 5: Cố định xương cẳng tay gãy
  10. 5.7. Gãy cổ tay và bàn tay - Đặt nẹp từ nửa cẳng tay tới đầu các ngón, nẹp phải độn kỹ càng, đặt một cuộn bông hoặc gạc ở dưới các ngón để giữ cho bàn tay ở vị trí hơi khum. Dùng băng cuộn hay băng chun giữ cho bàn tay cố định vào nẹp. - Cho bệnh nhân thuốc giảm đau. Hỡnh 6: cố định góy cổ tay
  11. 5.8. Gãy ngón tay Hỡnh 7: Cố định ngón tay gãy
  12. 5.9. Gãy cột sống Hình 10: Cách di chuyển nạn nhân chấn thương cột
  13. 5.10. Gãy cột sống cổ Cách xử trí cũng giống như xử trí gãy cột sống vỡ cột sống cổ là đoạn trên của cột sống. Lấy một xếp báo gấp lại bề ngang khoảng 10cm, đặt đoạn giữa của cuộn báo vào dưới cằm, hai đầu gấp lại sau rồi lấy một băng vải buộc lại. Hỡnh 11: Phương pháp cố định đơn giản cột sống cổ bị gãy bằng giấy báo gấp
  14. 5.12. Vỡ xương chậu Khi vận chuyển nạn nhân nhất thiết phải để trên ván cứng, để một cái đệm vào giữa hai bắp đùi, hai đầu gối và mắt cá chân buộc vào nhau (cho thuốc giảm đau). Hình 12: Cách vận chuyển nạn nhân chấn thương cột sống và gãy xương chậu.
  15. 5.13. Gãy xương đùi Xử trí: Chèn vào giữa bắp đùi, đầu gối, cẳng chân và mắt cá một mền chăn hay vải mềm, sau đó đưa chân lành giáp vào chân bị thương và bó lại với nhau. Cần làm hết sức nhẹ nhàng sau đó đặt nẹp cố định, gồm hai thanh, một thanh đặt từ nách tới cẳng chân, còn thanh kia từ háng tới cẳng chân, phải dùng nhiều dây buộc ở nhiều đoạn sau đó buộc hai chân lại với nhau, phải đặt lên cáng hoặc tấm ván dài khi đưa về giường hay bệnh xá trên tầu. Cho thuốc giảm đau. Hỡnh 13: Cách cố định xương đùi gãy bằng nẹp gỗ
  16. 5.14. Vỡ xương bánh chè Gãy xương bánh chè: ngã hoặc bị một vật cứng đập trực tiếp vào đầu gối. Ngoài những biểu hiện thông thường của một gãy xương có thể sờ thấy một rãnh ở bánh chè. Không thể nâng được cẳng chân lên và nếu được thỡ chân sẽ bị kéo lê. Phải kéo chân thẳng ra một cách nhẹ nhàng, cẩn thận. Nếu có nẹp hơi nên đặt nẹp cả đùi, đối với các loại nẹp khác cần độn kỹ dưới khoeo chân và trên gót rồi dùng các băng hoặc dây buộc lại. Cho thuốc giảm đau. Hỡnh 14: Cố định xương bánh chè
  17. 5.15. Gãy xương cẳng chân Cẳng chân có hai xương: xương chày và xương mác. Khi một xương bị gãy, xương kia tác dụng như một cái nẹp và vỡ vậy ít có biến dạng. Khi xương chầy (xương lớn) bị gãy, thường do một chấn thương rất mạnh, sẽ phức tạp hơn, cẳng chân sưng to, nạn nhân rất đau đớn cần tiêm Mocphin. Phải kéo thẳng chân ra nhẹ nhàng. Nếu dùng nẹp khác cần đệm kỹ hai bên và phía dưới cẳng chân. Nẹp phải dài từ giữa xương đùi đến tận gót. Hỡnh 15:cố định xương cẳng chân
  18. 5.16. Gãy cả hai chân Nếu cả hai chân bị gãy có thể bị mất máu nặng, cần chú ý xem nạn nhân có bị sốc không và xử trí đề phòng sốc. Hỡnh 16: Cách cố định hai chân bằng nẹp vải và bó lại với nhau Chuẩn bị các nẹp có đệm từ đùi xuống tận gót chân nếu gãy dưới khớp gối và từ nách tới tận mắt cá nếu gãy trên khớp gối. Sau đó bó hai chân lại với nhau một cách nhẹ nhàng có thể kéo nhẹ cho chi thẳng ra. Không nên buộc các dây ở ngay nơi các xương bị gãy, chú ý đến sự lưu thông máu bằng việc quan sát các ngón chân (hồng hào hay trắng bệch, nóng hay lạnh), để bệnh nhân nằm ngửa và thẳng trên cáng.
  19. 5.17. Gãy cổ và bàn chân Thường do bị ngã, bị xoáy vặn hay vật gỡ đập vào, chân bị sưng đau và không đi được. Nếu có nẹp hơi, đặt nẹp từ cẳng chân trở xuống. Với các nẹp khác phải độn kỹ bằng vải, quần áo hoặc gối. Nẹp đặt ở mỗi bên chân phải đủ dài, từ giữa bắp chân tới tận bàn chân. a Hỡnh 17: a: Cố định xương cổ chân bằng nẹp b: Cố định bằng ga giường hay chăn b
  20. 5.18. Trật khớp + Phát hiện: Trật khớp là khi một xương di chuyển ra khỏi vị trí bỡnh thường của nó ở khớp. Có thể chẩn đoán khi có một chấn thương ở gần khớp và khớp không còn hoạt động bỡnh thường được nữa. Động tác bị giới hạn, đau, có khi rất đau khi cố cử động khớp, vùng khớp bị biến dạng do khớp trật ra ngoài và do tụ máu, nên nhớ là có khi vừa trật khớp vừa gãy xương. Hỡnh 18: Hỡnh ảnh trật khớp vai
  21. + Xử trí: Trật khớp có thể kín hoặc hở. Nếu có một vết thương gần nơi trật khớp, phải băng vết thương để cầm máu và đề phòng nhiễm trùng. Có thể có gãy xương vỡ vậy đừng thử nắn lại khớp bị trật sẽ gây nên những hậu quả tai hại. Cần cố định và kỹ thuật cố định tương tự như trường hợp gãy xương ở khu vực này. Chú ý đến tỡnh trạng tuần hoàn của chi ở phía dưới ổ trật khớp. Trường hợp không sờ thấy mạch ở cổ tay hay mắt cá, thử di động chi phía dưới chỗ trật khớp một cách hết sức nhẹ nhàng cho tới khi thấy mạch đập trở lại và cố định chi ở tư thế đó. Quan sát màu da ở ngón tay, ngón chân nếu từ trắng bệch hay xanh tím chuyển sang hồng hào là được. Nên để nạn nhân ở tư thế thoải mái khi vận chuyển, nếu trật khớp chi trên thỡ để ngồi, đối với trật khớp các chi khác thỡ để nằm ngửa. Hỡnh 19: Cố định khớp khuỷu tổn thương bằng nẹp.