Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 4: Cơ cấu bánh răng - Trương Quang Trường

ppt 47 trang cucquyet12 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 4: Cơ cấu bánh răng - Trương Quang Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_co_ky_thuat_chuong_4_co_cau_banh_rang_truong_quang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 4: Cơ cấu bánh răng - Trương Quang Trường

  1. CƠ KỸ THUẬT GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  2. Cơ Kỹ Thuật Chương 4 CƠ CẤU BÁNH RĂNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 2 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  3. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại a) Khái niệm: Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp cao dùng để biến đổi hoặc truyền chuyển động theo nguyên tắc ăn khớp trực tiếp giữa hai khâu Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 3 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  4. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: - Theo vị trí tương đối giữa hai trục quay: bánh răng nội tiếp và bánh răng ngoại tiếp. Ăn khớp ngoại tiếp Ăn khớp nội tiếp Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 4 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  5. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo sự phân bố của răng trên BR: BR răng thẳng, BR răng xoắn (nghiêng), BR răng chữ V. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 5 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  6. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. BR thân khai Đường thân khai Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 6 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  7. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Đường Hypo-xycloit Đường Epy-xycloit Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 7 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  8. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Bánh răng Nô-vi-cốp Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 8 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  9. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo tính chất chuyển động: cặp BR phẳng, cặp BR không gian Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 9 - Trục vít – bánhTrường vít ĐH Nông Lâm TPHCM
  10. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: BR nón + Theo hình dạng BR: BR trụ, BR côn BR trụ chéo BR nón chéo Trục vít – bánh vít Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 10 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  11. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2. Định lý ăn khớp 12OP Tỉ số truyền ic12 = = onst? 21OP - Định lý cơ bản về ăn khớp: Để tỉ số 01 truyền cố định, đường pháp tuyến  n chung của một cặp biên dạng phải 1 luôn cắt đường nối tâm tại một điểm K2 N1 cố định K - Vòng lăn 2 K1 b1 P + P là tâm ăn khớp b2 v= O P = O P = v N2 PP121 1 2 2 1 + Hai vòng tròn (OOP11, ) và (OOP22, ) n 2 lăn không trượt lên nhau, gọi là vòng lăn, các bán kính được ký hiệu  02 r= O P 1 1 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường r= O P - 11 - 1 2 Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  12. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2. Định lý ăn khớp Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 12 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  13. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 3. Ăn khớp thân khai Đường thân khai: Cho đường thẳng lăn không trượt trên vòng tròn (O, r0) bất kỳ điểm M nào thuộc sẽ vạch nên một đường cong gọi là đường thân khai. Vòng tròn gọi là vòng (Or, 0 ) cơ sở Tính chất của đường thân khai 1. Đường thân khai không có điểm nào nằm trong vòng cơ sở. 2. Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của vòng cơ sở và ngược lại 3. Tâm cong của đường thân khai tại một điểm bất kỳ M là điểm N nằm trên vòng cơ sở và NM= NM O Các đường thân khai của một vòng tròn là những đường cách đều nhau và có thể chồng khít lên nhau. Khoảng cách giữa các đường thân khaiKhoa Cơbằng Khí – Côngđoạn Nghệcung Ths. Trương Quang Trường - 13 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM chắn giữa các đường thân khai trên vòng cơ sở MK= M00 K
  14. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 3. Ăn khớp thân khai Phương trình đường thân khai - Chọn hệ tọa độ cực với O làm gốc, điểm M thuộc x = M0 OM được xác định bởi rx = OM → Phương trình đường thân khai x=−tan x x r r = 0 x cos x được gọi là inv x x (involute x ) hay là hàm thân khai Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 14 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  15. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 1. Giới thiệu Các vòng tròn: - Vòng tròn lăn: D, r S" S' (vòng tròn ban đầu, r = OP) h' t - Vòng tròn cơ sở: D , r h" 0 0 h e - Vòng tròn đỉnh răng: De, re D D - Vòng tròn chân răng: D , r i i Di - Vòng tròn chia 0 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 15 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  16. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản -Bước răng: t - Khoảng cách giữa 2 biên hình liên tiếp của S" S' răng đo theo vòng tròn lăn. h' t h" - Mođun của răng: m (tiêu h e chuẩn) D m = t/ D Di m = 1; 1,25; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20; 25; 32; 40; 0 50; 60; 80; 100 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 16 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  17. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản - Chiều cao răng: + Chiều cao đầu răng: h’=f’.m (f’ = 1 đ/v BR tiêu chuẩn; S" S' f’ = 0,85 đ/v BR dịch chỉnh) h' t h" + Chiều cao chân răng: h e h”=f”.m D D (f”= 1,25 đ/v BR tiêu chuẩn; f” = 1 đ/v BR dịch chỉnh) Di 2,m 25 h= h' + h" = 0 1,m 85 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 17 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  18. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản - Số răng: Z - Đường kính: S" + Vòng tròn lăn: S' h' t Chu vi Zt = D D = Z.t/ = mZ h" + Vòng tròn đỉnh răng: h e D De = D + 2h’ D + Vòng tròn chân răng: Di Di = D – 2h” + Vòng tròn cơ sở: D0 = D.cos 0 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 18 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  19. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản - Góc ăn khớp: tiêu chuẩn = 20o Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 19 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  20. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản Se - Chiều rộng: Sx + của răng: S’ + kẻ răng: S” S' S’ = S” = t/2 rx x r  S"  S' x h' x t r0 h" h 0 e D D Sx = 2rx.[(S’/2r) + inv - inv x] Di Se = 2re.[(S’/2r) + inv - inv e] Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường 0 - 20 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  21. II. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN 2. Các thông số hình học cơ bản - Tỷ số truyền:  O P rr mZ 1 2 202 2 S" i12 = = = = = S' 2O 1 P r 1 r 01 mZ 1 h' t Z h" i = 2 12 Z h 1 e D Dấu (+) – ăn khớp trong; D Dấu (–) – ăn khớp ngoài Di - Khoảng cách trục: 1 A= O O = r r = m(Z Z ) 0 1 2 1 22 1 2 Dấu (–) – ăn khớp trong; Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Dấu (+) – ăn khớp- 21 ngoài- Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  22. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 1. Đường ăn khớp  01 - Khi 2 bánh răng ăn khớp re1 với nhau, điểm ăn khớp thay r1 n đổi vị trí trong quá trình ăn r01 s khớp nhưng vẫn luôn luôn N1 N'1 nằm trên pháp tuyến n-n gọi b1 a1 là đường ăn khớp. P b2 a2 - N1N2 gọi là đoạn ăn khớp lý N'2 thuyết. re2 N2 - N’1N’2 gọi là đoạn ăn khớp r2 thực. n s r02  Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 22 - 02 Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  23. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 2. Cung ăn khớp  01 re1 - Các cung a1b1, a2b2 là cung r1 n trên vòng tròn ban đầu do các r01 s điểm a1, a2 vẽ ra trong thời N1 N'1 gian 1 đôi răng ăn khớp gọi là b1 a1 cung ăn khớp. P b2 a b = a b a2 1 1 2 2 N'2 re2 N2 r2 n s r02  Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 23 - 02 Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  24. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 3. Hệ số trùng khớp  01  = a b /t = a b /t 1 1 2 2 re1 n r1 r01 + Hệ số trùng khớp phụ thuộc s vào góc ăn khớp và chiều dài N1 N'1 đoạn ăn khớp thực tế. (số răng b1 a1 và hệ số chiều cao răng) P b2 a2 N'2 + Để đảm bảo truyền động liên re2 tục giữa 2 bánh răng, phải thỏa N2 r2 mãn điều kiện  1. Do chế n tạo và lắp ráp không hoàn toàn s r02 chính xác, các răng lại bị mòn trong quá trình làm việc, người  Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường ta thường lấy  1,05. - 24 - 02 Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  25. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 4. Điều kiện ăn khớp đều + ăn khớp đúng + ăn khớp trùng + ăn khớp khít Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 25 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  26. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 4. Điều kiện ăn khớp đều a) Điều kiện ăn khớp đúng (ăn khớp chính xác) - Điều kiện tt= hay tt= NN12 OO12 Các thông số tt, OO12 là thông số chế tạo, do đó việc thay đổi khoảng cách trục không ảnh hưởng gì đến điều kiện ăn khớp đúng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 26 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  27. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 4. Điều kiện ăn khớp đều b) Điều kiện ăn khớp trùng AB AB - Điều kiện AB tN hay  = = 1  : hệ số trùng khớp ttN 0 r2− r 2 + r 2 − r 2 − Asin = e1 O 1 e 2 O 2 L t0 A, phụ thuộc vào điều kiện chế tạo (re ,, r00 t ) và điều kiện lắp ráp ( L )  Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 27 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  28. III. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP 4. Điều kiện ăn khớp đều c) Điều kiện ăn khớp khít → Điều kiện ăn khớp khít SS'"= LL12 SS'"= LL21 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  29. IV. SỰ TRƯỢT CỦA CÁC RĂNG 1 nn 0 VVKK12= tt n VVVKK1−= 2 12 1 N1 Chính là vận tốc trượt giữa biên hình thứ 1 2 và biên hình thứ 1. N'1 nguyên nhân gây ra mòn răng và tổn VK1 VK2 phí năng lượng do ma sát P Hệ số trượt (C): tt N'2 VVNKKK1− 2 2 N2 C12=t =1 − i 21 . VNKK11 tt 2 VVNKKK2− 1 1 n C21=t =1 − i 12 . C12 VNKK 22 2 Chân răng mòn nhiều hơn đầu răng, đặc biệt là chân răng của bánh răng nhỏ. Muốn điều chỉnh sự bất lợi này, ta dịch đoạn làm việc sang trái,02 nghĩa là tăng chiều cao đầu răng của bánh răng nhỏ, và giảm chiều cao chân răng của bánhKhoa răng Cơ Khí lớn, – Công hoặc Nghệ dịch Ths. Trương Quang Trường chỉnh các bánh răng - 29 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  30. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Phương pháp cắt định hình Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 30 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  31. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Phương pháp cắt bao hình Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 31 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  32. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Phương pháp cắt bao hình d t d t H 2 d H 2 h'=md r r 0,25md Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 32 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  33. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Phương pháp cắt bao hình Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 33 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  34. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Bánh răng tiêu chuẩn Bánh răng có dịch dao (BR dịch chỉnh) Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 34 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  35. VI. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI Hiện tượng cắt chân răng và số răng tối thiểu 0 n N Q m P  n + Nếu hệ số dịch dao đã chọn thì số răng phải bảo đảm: Z Zmin = 17(1 – ) Đối với bánh răng tiêu chuẩn ( = 0) thì Zmin = 17. Có thể dịch dao để số răng nhỏ hơn (khi có yêu cầu bánh răng nhỏ gọn). + Nếu số răng Z đã được quyết định thì hệ số dịch dao phải bảo đảm:  min = (17-Z)/17 + Zmin, min là số răng tối thiểu và hệ số dịch dao tối thiểu để khôngKhoa xảy Cơ raKhí hiện– Công tượngNghệ Ths. Trương Quang Trường cắt chân răng. - 35 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  36. VI. BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN RĂNG NGHIÊNG 1. Cấu tạo mặt răng N’o M’ r0 r0 P P No M Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 36 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  37. VI. BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN RĂNG NGHIÊNG 2. Các thông số cơ bản của BR nghiêng  o S  ta 2 ro tn 2 r ts - Góc nghiêng của răng:   - Bước răng – Modun răng: + Trên tiết diện pháp: tn mn = tn/ (tiêu chuẩn) + Trên tiết diện ngang: ts ms = ts/ + Trên tiết diện dọc: ta ma = ta/ tn = ts.cos = ta.sin mn = ms.cos = ma.sin r = ½ ms.Z = ½ (mn/cos).Z re = r + f’.mn Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường ri = r – f”.mn - 37 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  38. VI. BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN RĂNG NGHIÊNG 3. Ưu nhược điểm của BR nghiêng so với BR thẳng tương ứng Ưu điểm Nhược điểm + Xuất hiện lực dọc trục + Làm việc êm dịu. Khắc phục: + Khả năng tải lớn hơn. + Dùng bánh răng chữ V + Thông thường người ta chọn  = 8o – 15o M r01 r02 B1 M B2 B' P P M' B1 M' B2 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 38 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  39. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 1. BR trụ răng thẳng + Lực vòng: Ft1 = 2T1 /dw1 = Ft2 + Lực hướng tâm: Fr1 = Ft2tg w = Fr2 + Lực pháp tuyến: Fn1 = Fn2 = Ft1 /cos w Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 39 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  40. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 1. BR trụ răng thẳng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 40 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  41. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 1. BR trụ răng thẳng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 41 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  42. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 2. BR trụ răng nghiêng Mặt cắt R – R (Mặt phẳng quay) Fr + Lực vòng: Ft Ft Ft Fa + Lực hướng tâm: Fr Fr + Lực dọc trục: Fa + Lực pháp tuyến: Fn N Ft R  R N Fb Fa Mặt cắt N – N Fr (Mặt phẳng pháp tuyến) F n Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 42 - Fb Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  43. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 2. BR trụ răng nghiêng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 43 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  44. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 2. BR trụ răng nghiêng + Lực vòng: Ft1 = 2T1 /dw1 = Ft2 + Lực dọc trục: Fa1 = Ft1tgw = Fa2 + Lực hướng tâm: + Lực pháp tuyến: Fr1 = Ft1tg w /cosw = Fr2 Fn1 = Fn2 = Ft1 /cos nw cosw nw: góc ăn khớp trong mặt phẳng pháp Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 44 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  45. VII. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN 2. BR trụ răng nghiêng •Chiều lực vòng Ft trên bánh dẫn luôn ngược chiều quay, trên bánh bị dẫn cùng chiều quay. •Phương lực dọc trục phụ thuộc vào chiều nghiêng răng và chiều quay. •Chiều Fr luôn hướng vào tâm. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 45 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  46. BÀI TẬP Bài tập tại website: www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=tqtruong Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 46 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  47. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 47 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM