Bài giảng Đánh giá trong giáo dục đại học - Nguyễn Thành Nhân

pdf 112 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá trong giáo dục đại học - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_danh_gia_trong_giao_duc_dai_hoc_nguyen_thanh_nhan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá trong giáo dục đại học - Nguyễn Thành Nhân

  1. GIỚI THIỆU CHUNG Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học Mơn: ĐÁNH GIÁ TRONG GDĐH Số tiết: 2TC (tương đương 7 buổi trên lớp) Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân (Trưởng Bộ mơn QLGD- Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV Tp.HCM) ĐT: 0903 62 88 35 E-mail: nhanussh@gmail.com
  2. Học phần 1: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (CLGDĐH) Nội dung chính 1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 4. Kiểm định CLGDĐH
  3. Học phần 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nội dung chính: 1.Các khái niệm cơ bản: Kết quả học tập; Kiểm tra;Đo lường; lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) 2.Vai trị và nguyên tắc ĐGKQHT Vai trị của ĐGKQHT: xác nhận, điều chỉnh, tạo động lực Nguyên tắc ĐGKQHT: tồn diện, độ tin cậy, tính giá trị, cơng bằng, linh hoạt, thúc đẩy tự đánh giá 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT Phương pháp ĐGKQHT: khái niệm, phân loại và phạm vi áp dụng. Quy trình ĐGKQHT: bước 1 bước 10. 4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 mơn học cụ thể.
  4. Tài liệu tham khảo QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tác giả: Phạm Thành Nghị Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội-2000 Ngơn ngữ: Việt Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Khổ: 14,5x20,5 cm 287 trang Giá bìa: 34,000
  5. Tên sách: Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010): Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam Chủ biên: Ngơ Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hồng Tuỵ, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm Khổ sách: 16x24 cm Số trang: 820 Giá bìa: 165.000 VND Loại bìa: Bìa mềm, tay gập Năm xuất bản: 2011 Phát hành: Cuối tháng 3/2011 Sách cĩ bán tại: Nhà xuất bản Tri thức – 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Và tại: Café Học thuật – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, quận 1,
  6. Tên sách: Giáo dục đại học Hoa Kỳ Tác giả: Lâm Quang Thiệp - D.Bruce Johnstone - Phillip G.Albach (đồng chủ biên) Dịch giả: Đỗ Thị Diệu Ngọc Bản quyền: NXB Giáo dục Nhà xuất bản: Giáo Dục Ngày xuất bản: 2006 Chủ đề: Tâm lý - Giáo dục Số trang: 350
  7. Tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Ngơn ngữ: Việt Chuyên ngành: Giáo dục Từ khố: Đánh giá Khổ: 14,5x20,5 cm 178 trang Giá bìa: 21,000
  8. Các hoạt động Buổi 1: Giới thiệu chung về nd của học phần+ thu nhận thơng tin phản ánh nhu cầu học tập từ phía học viên+ hướng dẫn đọc tài liệu và làm việc nhĩm Buổi 2: Làm việc nhĩm theo chủ đề và thảo luận tại lớp Buổi 3: Lên lớp và hướng dẫn học tập GQVĐ
  9. Các nhĩm và chủ đề thảo luận Nhĩm 1: KHXH&NV; Nhĩm 2: KH TN-KT-CN Nhĩm 3: Kinh tế; Nhĩm 4: Ngoại ngữ Chủ đề thảo luận: (1) Nêu thực trạng và (2) Đề xuất giải pháp đối với các vấn đề sau: -Chương trình đào tạo và phương thức đào tạo; -Tổ chức và quản lý đào tạo; -Chất lượng đào tạo và cơng tác đảm bảo chất lượng.
  10. 1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay 1.Xu hướng phát triển của xã hội hiện đại; 2.Những thay đổi và thách thức trong nền GD hiện đại; 3.Bối cảnh GD và kỷ nguyên chất lượng.
  11. Creativity Information Machinery Kinh tế cơng nghiệp Land Kinh tế nơng nghiệp
  12. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH Chất lượng Chất lượng giáo dục ĐH Chuẩn mực chất lượng Chỉ số chất lượng GD.
  13. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.1. Chất lượng Theo Sallis (1993): - Nghĩa tuyệt đối: sự hồn mỹ/ tuyệt hảo - Nghĩa tương đối: đạt được những chuẩn mực/ quy định nhất định - Đánh giá của người tiêu dùng: sựa hài lịng của khách hàng Theo Crosby (1984): Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đề ra
  14. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học Cĩ 3 trường phái nghiên cứu CLGDĐH (i) Lý thuyết về sự khan hiếm: cho rằng chất lượng tuân theo quy luật hình chĩp (chi phí lớn mới cĩ chất lượng cao; trường ĐH lớn mới cĩ chất lượng; tuyển chọn khắt khe mới cĩ chất lượng mà số trường đạt những tiêu chí này là rất hiếm.)
  15. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học (ii) Lý thuyết về sự gia tăng giá trị (Astin, 1985): các ĐH cĩ chất lượng tập trung vào làm gia tăng sự khác biệt về kiến thức kỹ năng và thái độ của người học khi tốt nghiệp so với lúc mới vào trường. (Lưu ý: cần quản lý chất lượng đầu vào- quá trình đào tạo và đầu ra)
  16. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học (iii) Lý thuyết về chất lượng phụ thuộc vào sứ mệnh và mục tiêu (Bogue và Saunder, 1992): chất lượng là sự phù hợp với những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêu trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận cơng khai.
  17. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.3. Chuẩn mực chất lượng Theo Brennan, De Vries & Williams, (1997): chuẩn mực chất lượng được hiểu như là “mức độ đạt kết quả”. Theo Bougue & Saunders (1992): cĩ thể lựa chọn và xác định chuẩn mực chất lượng theo 3 nhĩm sau: -chuẩn mực tiêu chuẩn: so sánh kq với các chuẩn mực đã xác định trước đĩ. -chuẩn mực so sánh: so sánh kq thực hiện với các chỉ số của chương trình, cá nhân hoặc nhĩm -chuẩn mực chuyên gia: so sánh kq thực hiện theo ý kiến của nhĩm trọng tài.
  18. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng Theo Cave, (1988): là 1 giá trị được đo bằng số, sử dụng để biểu đạt những thuộc tính khĩ định lượng Chỉ số thực hiện được coi như là những thơng số chung để so sánh, đánh giá các cơ sở GDĐH. Chỉ số thực hiện được hiểu là những giá trị đo bằng số phản ánh mức độ, thuộc tính, hoạt động của hệ thống hay các cơ sở GDĐH.
  19. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng Phân loại các chỉ số thực hiện: Jarratt (1985): Chỉ số đầu vào, chỉ số quá trình, chỉ số đầu ra. Cullen (1987): Chỉ số hiệu quả, chỉ số kết quả và chỉ số kinh tế.
  20. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC CĨ LIÊN QUAN Đảm Kiểm tốn bảo chất Đánh giá chất lượng lượng Kiểm định chất lượng
  21. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐBCL được hiểu như là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, cơng cụ, quy trình và thủ tục, mà thơng qua sự hiện diện và sử dụng chúng cĩ thể đảm bảo rằng sứ mạng và mục tiêu đang được thực hiện, các chuẩn mực đang được duy trì và nâng cao (SEAMEO, 2002).
  22. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐBCL là thuật ngữ chung đề cập đến một loạt các biện pháp và cách tiếp cận, sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục (SEAMEO, 2003)
  23. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG -LÀ GÌ z CHẤT LƯỢNG là sự phù hợp với mục đích (Quality as fitness for purpose) z ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (Quality Assurance) Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) là việc áp dụng các quan điểm, chính sách, mục tiêu, các nguồn lực, các quá trình, các thủ tục và các cơng cụ vào quá trình giáo dục để ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐƯỢC SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU đề ra nhằm tạo ra lịng tin đối với học viên, người sử dụng lao động và xã hội. Sứ mạng, Chính sách, Mục tiêu ĐBCL bao gồm: - Kiểm sốt chất lượng - Đánh giá chất lượng Sứ mạng, Các mục tiêu nguồn lực - Tự đánh giá được - Thẩm định chất lượng thực hiện - Kiểm định chất lượng Các quá trình, - Cải tiến các thủ tục, các cơng cụ
  24. Lý do ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GDĐH 1. Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH 2. Giúp đổi mới GD ĐH 3. Cải tiến chất lượng GD ĐH 4. Lập kế hoạch tốt hơn cho tương lai 5. Huy động tối đa các nguồn lực liên quan đến GD ĐH 6. Hỗ trợ đưa ra các quyết định trong việc: chọn trường (sinh viên), tuyển dụng lao động, cấp kinh phí và các khoản tài trợ
  25. KIỂM TỐN Trong lĩnh vực giáo dục đại học, kiểm toỏn được hiểu là một quá trình kiểm tra (check) nhà trường cĩ hay khơng cĩ quy trình đảm bảo chất lượng cho các hoạt động đào tạo và liên quan của nhà trường, quy trình đĩ cĩ được thực hiện khơng và cĩ hiệu quả khơng (AUQA, 2001)
  26. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đánh giá hoạt động dạy học và các sản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xét chi tiết các chương trình giảng dạy, cấu trúc và hiệu quả đào tạo của nhà trường (CHEA, 2001).
  27. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đánh giá chất lượng được sử dụng nhằm xác định xem nhà trường hay chương trình cĩ đáp ứng các tiêu chuẩn giáo dục chung hay khơng.
  28. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Kiểm định là hoạt động đánh giá bên ngồi được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục.
  29. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Kết quả kiểm định là các trường hoặc chương trình được cơng nhận đạt hoặc khơng đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (CHEA, 2001)
  30. 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 3.1. Các cấp độ QLCLGD: Quản lý CL tổng thể Cải tiến liên tục Đảm bảo CL Phịng ngừa Kiểm sốt CL Phát hiện Các cấp độ quản lý chất lượng (theo Sallis, 1993)
  31. 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 3.2. Các lĩnh vực quản lý chất lượng: • Đào tạo, • NCKH, • Dịch vụ cộng đồng, • Đội ngũ cán bộ, • Sinh viên, • Dịch vụ hỗ trợ đào tạo, • Nguồn lực và tài sản
  32. 3.3. Quá trình đảm bảo chất lượng CƠ SỞ Quản lý GDĐH Chất lượng bên trong giảng học tập dạy TỰ nâng cao ĐÁNH GIÁ BÊN chất lượng TRONG thơng QUYẾT ĐỊNH tin BÁO CÁO KIỂM NHẬN/ đại TỰ ĐÁNH GIÁ chúng HAY KHƠNG Báo cáo BÊN thẩm định Đánh giá ngồi NGỒI TỔ CHỨC (Cơ sở/CTĐT) KIỂM NHẬN/ Đồn thẩm định/ CƠ QUAN ĐG đồng nghiệp QUẢN LÝ ĐT
  33. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.1. Bản chất: Là hoạt động đánh giá từ bên ngồi được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục.
  34. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.2. Quy trình Cĩ 4 bước: 1. Xây dựng /chọn lựa các tiêu chuẩn, tiêu chí 2. Tự đánh giá 3. Đánh giá ngồi 4. Đưa ra các quyết định về kiểm định (được kiểm định hoặc khơng được kiểm định)
  35. THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN, CƠNG NHẬN TUÂN THỦ QUY TẮC 3 BÊN TRONG QUẢN LÝ BÊN THỨ NHẤT CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC (Kiểm sốt và tự đánh giá hệ thống ĐBCL) (Control and Self Evaluation) BÊN THỨ BA BÊN THỨ HAI BỘ GD & ĐT, SEAMEO CÁC TỔ CHỨC ĐỘC LẬP Hay Tổ chức đại diện khách Thẩm định, đánh giá, chứng nhận hệ hàng cơng nhận hệ thống thống ĐBCL các cơ sở giáo dục để ĐBCL các cơ sở giáo dục để gia tăng lịng tin của xã hội, người đảm bảo quyền lợi cho người học và các Trường liên thơng. học và xã hội. (Evaluation,Audit, Certification) (Accreditation)
  36. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.3. Phân loại: Kiểm định cấp chương trình và cấp cơ sở đào tạo.
  37. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.3.1. Kiểm định cấp chương trình Những vấn đề liên quan trực tiếp như: 1. Đội ngũ giảng viên (kể cả phát triển đội ngũ giảng viên) 2. Cấu trúc chương trình 3. Dạy - học và đánh giá 4. Các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ 5. Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong
  38. 4.3.2.Kiểm định CL cấp cơ sở đào tạo 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học 2. Tổ chức và quản lí 3. Chương trình đào tạo 4. Các hoạt động đào tạo 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên 6. Người học 7. Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ 8. Hoạt động hợp tác quốc tế 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 10. Tài chính và quản lí tài chính
  39. Phụ Lục - Quy chế về học chế tín chỉ của Bộ GD-ĐT; - Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT; - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo theo AUN-QA.
  40. Học phần: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học Số tiết: 16 (tương đương 04 buổi trên lớp) Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân (Trưởng Bộ mơn QLGD- Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV Tp.HCM) ĐT: 0903 62 88 35 E-mail: nhanussh@gmail.com
  41. Học phần: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nội dung học phần 1.Các khái niệm cơ bản: Kết quả học tập; Kiểm tra;Đo lường; lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) 2.Vai trị và nguyên tắc ĐGKQHT Vai trị của ĐGKQHT: xác nhận, điều chỉnh, tạo động lực Nguyên tắc ĐGKQHT: tồn diện, độ tin cậy, tính giá trị, cơng bằng, linh hoạt, thúc đẩy tự đánh giá 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT Phương pháp ĐGKQHT: khái niệm, phân loại và phạm vi áp dụng. Quy trình ĐGKQHT: bước 1 bước 10. 4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 mơn học cụ thể.
  42. Tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Ngơn ngữ: Việt Chuyên ngành: Giáo dục Từ khố: Đánh giá Khổ: 14,5x20,5 cm 178 trang Giá bìa: 21,000
  43. Measurement and assessment in teaching Robert L. Linn, Norman Edward Gronlund Merrill, 2000 - 574 pages This popular, comprehensive book emphasizes the construction and use of classroom tests and assessments that are technically sound (valid and reliable). Key benefits include: extensive examples illustrating sound assessment construction principles; comprehensive coverage of approaches to testing and assessment; and up-to-date concepts of validity in context of standards-based education. Emphasizes the growing trend of authentic assessment and current practice. Provides insight on both restricted-response and extended performance tests. Explains how to construct performance tasks. Discusses rating scales. Provides updated information on observational techniques, peer appraisal, self- report, attitude measurement, interest inventories, and personality measures. A basic book in tests and measurement.
  44. 1- Các khái niệm cơ bản Kết quả học tập;  Kiểm tra; Đo lường; Lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) Mục tiêu chính: (1)Hiểu, phân biệt và nhận ra mối liên hệ giữa các khái niệm; (2) Liên hệ trong thực tế đánh giá kết quả học tập để đối chiếu các khái niệm này trong một bài/hoạt động kiểm tra cụ thể.
  45. Nhắc lại Quá trình CHẤT LƯỢNG Đầu vào GIÁO DỤC Sản phẩm ĐẠI HỌC Đánh giá- Kiểm sốt- Quản lý ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
  46. Quá trình đào tạo Chất Đánh Lượng giá Đào Chương trình đào tạo Chất Tạo Lượng Mơn học/ Mơn học/ Mơn học/ Học phần Học phần Học phần Mơn học/ Học phần được xem như là đơn vị cơ bản của CTĐT
  47. Dạy ? Học Chất lượng (G) Đánh giá kết (H) họcquả tập học? tập Mơn học/ Học phần
  48. Quá trình học tập (Learning process) Mục Kiểm tra Kết quả tiêu (Testing) học tập học tập (Learning (Aims/ Đo lường và Lượng giá Objectives) Outcomes) (Measurement) (Assessment) Đánh giá (Evaluation)
  49. Phân tích tình huống Học sinh A tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học đạt 17,5 điểm/3 mơn: - ?Kết quả: - ?Kiểm tra: - ?đo lường (cơng cụ đo lường, thang đo, số đo, kết quả đo lường): - ?Lượng giá: - ? Đánh giá:
  50. Kết quả học tập (learning outcomes) 1- Mức độ đạt được của người học so với các mục tiêu học tập đã được xác định. (Đánh giá kết quả học tập theo tiêu chí) 2- Mức độ đạt được của người học so với những người cùng học khác. (Đánh giá kết quả học tập theo chuẩn)
  51. Đọc thêm Figure 1: Five structural levels of learning outcomes In 1982, Biggs and Collis described five structural levels of learning outcomes which ranged from incompetence to expertise (Figure 1). This is now known as the SOLO (Structure of the Observed Learning Outcome) taxonomy. The first level (incompetence) was labelled Pre-structural and is applicable to an outcome containing nothing of relevance to the knowledge in question. The second level is Uni-structural, and includes outcomes where there is a reference to only one relevant item. Multi- structural outcomes are those where more than one relevant item is included, but those items are listed or described independently. Outcomes of a Relational (level four) nature do not necessarily include a greater amount of knowledge than in the case of Multi- structural outcomes. In Relational outcomes the understanding is integrated and related, and the separate elements are described as part of an overall structure. The final, and most complete level (Extended Abstract) includes those outcomes that demonstrate the generalisability of the understanding to new contexts. Students with this understanding are able to draw upon it in (some) new contexts.
  52. Kiểm tra (Test/Control) 1- Nghĩa rộng: - Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét (Từ Điển Tiếng Việt) -Theo dõi quá trình học tập (Đ.B. Lãm, 2003) -Các tiêu chí trong kiểm tra đã được định trước, khơng thể thay đổi được (Xavier Roegiers, 1996) - Hoạt động nhằm cung cấp dữ kiện, thơng tin làm cơ sở cho việc đánh giá/ ra quyết định (nhĩm tác giả Khoa TLGD- ĐHSP-HCM, 2004.)
  53. Kiểm tra (Test/Control) 2- Nghĩa hẹp: -Là bộ phận hợp thành của quá trình dạy học nhằm nắm thơng tin về trạng thái, kết quả học tập và nguyên nhân của thực trạng đĩ (Từ điển Giáo dục học, 2001.) -Là quá trình xác định, mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được của người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển (Đ.B. Lãm, 2003.) -Cơng cụ kiểm tra, bài kiểm tra trong các kỳ thi (Đ.B. Lãm, 2003.) -Sử dụng mọi hình thức câu hỏi để tìm hiểu về một (hay nhiều) khía cạnh nào đĩ của một (hay nhiều) người (Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Đại học Nha Trang, 2006.)
  54. Kiểm tra (Test/Control) Trong giáo dục đại học, kiểm tra là quá trình tập hợp những dữ liệu cần thiết thơng qua các hình thức, cơng cụ và kỹ thuật thu thập thơng tin khác nhau nhằm miêu tả, tập hợp bằng chứng về kết quả học tập của sinh viên, làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng của kết quả dạy học đại học theo mục tiêu dạy học đã được xác định. Các hình thức kiểm tra gồm: Kiểm tra thường xuyên, định kỳ và tổng kết
  55. Đo lường (measurement) Là tiến trình đạt được sự mơ tả bằng số lượng về mức độ mà một cá nhân làm được trong một lĩnh vực cụ thể (Norman E. Groulund, 1985.) Đo lường trong đánh giá kết quả học tập là quá trình lượng hĩa (mơ tả bằng số lượng) mức độ đạt được các mục tiêu hay tiêu chí trong quá trình học tập của SV. Kết quả đo lường (số đo) bao giờ cũng gắn liền với các phép đo định tính/ hoặc định lượng trên các thang đo cụ thể được chọn lựa theo mục đích nhất định.
  56. Lượng giá/ đánh giá (assessment) Là hoạt động căn cứ vào các thơng tin định tính hoặc định lượng (số đo) để đánh giá năng lực hoặc phẩm chất của sản phẩm đào tạo trong giáo dục đại học. (Lê Đức Ngọc, 2001.) Là hoạt động đưa ra những thơng tin ước lượng dựa trên số đo (kết quả của đo lường) về trình độ, phẩm chất của cá nhân SV trong quá trình học tập. Cĩ hai loại lượng giá: lượng giá theo chuẩn và lượng giá theo tiêu chí.
  57. Các định nghĩa về đánh giá 1- Assessment involves the use of empirical data on student learning to refine programs and improve student learning. (Assessing Academic Programs in Higher Education by Allen 2004) Đánh giá cĩ liên quan đến việc sử dụng dữ liệu thực tế về học tập của SV nhằm cải tiến chương trình và cải thiện hoạt động học tập của SV.
  58. Tham khảo: Các định nghĩa về đánh giá 2- Assessment is the process of gathering and discussing information from multiple and diverse sources in order to develop a deep understanding of what students know, understand, and can do with their knowledge as a result of their educational experiences; the process culminates when assessment results are used to improve subsequent learning. (Learner- Centered Assessment on College Campuses: shifting the focus from teaching to learning by Huba and Freed 2000) Đánh giá là quá trình tập hợp và xem xét những thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau để cĩ được nhận thức sâu sắc hơn về những điều SV biết, hiểu và hành động dựa trên tri thức được tích lũy trong quá trình giáo dục; quá trình này trở nên tối ưu khi mà kết quả của đánh giá được dùng để cải tiến việc học tập tiếp sau đĩ của SV.
  59. Các định nghĩa về đánh giá (tiếp) 3- Assessment is the systematic basis for making inferences about the learning and development of students. It is the process of defining, selecting, designing, collecting, analyzing, interpreting, and using information to increase students’ learning and development. (Assessing Student Learning and Development: A Guide to the Principles, Goals, and Methods of Determining College Outcomes by Erwin 1991) Đánh giá là một hệ thống cơ bản nhằm đưa ra những kết luận về việc học tập và sự phát triển của sinh viên. Đĩ là quá trình xác định, lựa chọn, thiết kế, sưu tầm, phân tích, thể hiện và sử dụng thơng tin tăng cường việc học tập và phát triển của SV.
  60. Các định nghĩa về đánh giá (tiếp) 4- Assessment is the systematic collection, review, and use of information about educational programs undertaken for the purpose of improving student learning and development. (Assessment Essentials: planning, implementing, and improving assessment in higher education by Palomba and Banta 1999) Đánh giá là quá trình thu thập, xem xét và sử dụng thơng tin 1 cách cĩ hệ thống về chương trình giáo dục đã được thực hiện với mục đích cải thiện việc học tập và phát triển của sinh viên.
  61. Đánh giá/phán định/thẩm định (Evaluation) Là quá trình tiến hành cĩ hệ thống để xác định mức độ đạt được của người học theo mục tiêu giáo dục, qua đĩ cĩ thể đưa ra các nhận định, phán đốn về mặt giá trị và đề xuất các quyết định. Cĩ thể đánh giá bằng nhĩm phương pháp định lượng hay định tính Cĩ nhiều loại đánh giá: khởi sự, hình thành, chẩn đốn, tổng kết Cĩ nhiều lĩnh vực đánh giá trong GDĐH: đánh giá MTĐT, CTĐT, KQĐT, QTĐT, ĐG tuyển dụng, Kiểm định giáo dục
  62. Hướng tiếp cận phân loại về đánh giá T H Á H ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG I À LỰC: kiểm tra năng lực cá K Đ N nhân, phỏng vấn, đánh giá qua ĐÁNH GIÁ XÁC NHẬN: Ộ H Cá hồ sơ kiểm tra đầu vào, thi chuyển K Ỹ & ĐÁNH GIÁ TUYỂN giai đoạn, thi hỗn hợp/ đánh gía I nhân G V DỤNG: Kiểm tra xu hướng tồn diện, thi cấp chứng nhận Ế N nghề, kỹ năng nghề và các bài I I CẤP N Ă kiểm tra chẩn đốn khác N Á ĐỘ T T G R ĐÁNH H CẢI TIẾN CHƯƠNG Ị GIÁ Nhĩm TRÌNH: Kết quả đánh giá THẨM ĐỊNH Ứ cá nhân cĩ thể được tập hợp CHƯƠNG TRÌNH C để cung ứng cho mục đích VÀ CƠ CỞ ĐÀO TẠO đánh giá chươ ng trình Lượng giá Quá trình Cơng bố/ tổng kết gi ảng dạy và học tập Giải trình MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Terenzini, Patrick T., “Assessment with open eyes: Pitfalls in studying student outcomes.” Journal of Higher Education, Vol. 60, No. 6, pp. 644-664, November/December 1989)
  63. Đánh giá kết quả học tập (1) Khái niệm Hoạt động xác định mức độ đạt được mục tiêu học tập của sinh viên trong quá trình học tập. Đánh Cải thiện CTĐT giá (2) Mục Phán xét và quyết định về thành tích học tập của H. Kết đích Quả Quản lý hành chính Học Tập (3) Nội KT KN Năng lực Kỹ năng dung TĐ Đảm bảo nguyên tắc chuyên biệt Kỹ năng Tính tồn diện và đặc thù cơ bản (4) Phương Hướng tiếp cận: Đánh giá quá trình & kết quả. pháp (Kết hợp nhiều PPĐG khác nhau trong quá trình đĩ)
  64. Bài tập nhỏ củng cố Sinh viên S. làm đúng 45 câu trên 1 bài kiểm tra 60 câu trắc nghiệm, hãy phân tích và cho ý kiến đánh giá về thành tích học tập của SV S. là cao hay thấp? Từ đĩ tự rút ra kết luận về sự khác biệt và mối liên hệ giữa kiểm tra và đánh giá KQHT.
  65. Câu hỏi ngắn chuyển tiếp (1) ?Nếu là SV, Anh/Chị mong đợi gì từ hoạt động kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của mình? (2) ?Là giảng viên, Anh/ Chị thấy được những lợi ích gì từ hoạt động kiểm tra- đánh giá KQHT của SV.
  66. 2- Vai trị và nguyên tắc ĐGKQHT 2.1. Vai trị của ĐGKQHT: - Vai trị xác nhận: mức độ đáp ứng MTGD về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV trong quá trình học tập. - Vai trị điều chỉnh: dạy- học- quản lý - Hình thành nhu cầu và kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập của SV . - Vai trị tạo động lực: thúc đẩy tính tích cực của G & H trong quá trình dạy học;
  67. Buoi 5: hoc phan 2 A. Hoat dong 1: thuc hanh thiet ke de cuong mon hoc. 1. Xac dinh muc tieu mon hoc (kien thuc, ky nang, thai do, nang luc ) 2. Mo ta tom tat noi dung mon hoc (noi dung co ban; noi dung mo rong; noi dung nang cao) 3. Hinh thuc thuc hien: lam viec cap doi theo nhom nho. 4. Thoi luong: tu 13g35-13g50 cac cap doi chuan bi; tu 13g50-14g15 cac nhom nho cap doi trinh bay; tu 14g15-14g45 nhan xet, gop y va huong dan them.
  68. KET QUA THUC HIEN HD 1 1. Mon hoc: an toan dien; 30 tiet; sv trinh do dai hoc; mon hoc co so nganh bat buoc. 2. Muc tieu: Hieu ro nguyen nhan- hau qua cach phong chong dien giat; nam cac pp giai bai toan an toan dien; cach chong set 3. Tom tat nd MH: Bao gom cac khai niem; cac phuong phap van hanh, cac bien phap phong chong, cach cuu chua nguoi gap tai nan dien.
  69. KET QUA THUC HIEN HD 1 1. Mon hoc: quan tri hoc; sv nam 1, 2 cao dang; 3 tc; mon bat buoc. 45 tiet bao gom 30 tiet lt 2. Muc tieu: -Cung cap sv kt co ban cach quan tri, vai tro va cac ky nang quan tri co ban trong to chuc; -Dinh hinh, hoach dinh, xay dung nguon nhan luc, ky nang lanh dao; -Tin tuong vao vai tro quan trong cua quan tri dv su phat trien cua to chuc 3. Tom tat nd MH: khai niem, cac hoc thuyet quan tri; van hoa voi quan tri to chuc; van de ra quyet dinh.
  70. KET QUA THUC HIEN HD 1 1. Mon hoc: DUONG LOI CM DCS VN; 3 TC; SV NAM 2, 1; 2. Muc tieu: Hieu qua trinh thanh lap va lanh dao cua DCS, nhan thuc dc tinh cach mang cua DCS 1. Tom tat nd MH: QUA TRINH HINH THANH VA LANH DAO CUA dcs vn; VAI TRO LS CUA dcs; HAN CHE CUA LS; .
  71. Buoi 5: hoc phan 2 B. Hoat dong 2: thuc hanh thiet ke DGKQHT qua MH. 1. Xac dinh “chuan” DG KQHT (Muc do Yeu cau SV can dat ve kien thuc, ky nang, thai do, nang luc ) 2. Lua chon cac hinh thuc ĐGKQHT (ca nhan, nhom, tren lop, phong thuc hanh, thi nghiem, kiem tra cau hoi ngan, thuc te- thuc đia, da ngoai, dien da .) 3. Xac dinh cac cong cu KT-DGKQHT (bai viet; cau hoi trac nghiem, tu luan, tieu luan, bai tap thuc hanh, tinh huong, cau hoi van-dap .). 4. Thoi luong: tu 15g00-15g20 cac cap doi chuan bi; tu 15g20- 15g35 cac nhom nho cap doi trinh bay; tu 15g35-16g15 nhan xet, gop y va huong dan them.
  72. Kỹ năng Điều tự đánh chỉnh Tạo động lực giá G-H Xác định mức độ đạt được MTHT Sơ đồ phản ánh vai trị của ĐGKQHT trong dạy học đại học
  73. Bài tập vận dụng Trong quá trình dạy học đại học, theo Anh/Chị, làm thế nào để ĐGKQHT của sinh viên thật sự thể hiện được vai trị như trên? Gợi ý: Cần gắn kết chặt chẽ giữa: (1)Mục tiêu mơn học (subject objectives)-(2)Kết quả học tập mong đợi (expected/intended learning outcomes)-(3)Phương pháp giảng dạy và học tập (teaching and learning methods)-(4)Hoạt động ĐGKQHT (learning outcomes assessment) Tham khảo thêm: _for_constructing_learning.pdf
  74. Cấu trúc (về mặt nội dung) của mục tiêu mơn học THÁI ĐỘ NĂNG LỰC KIẾN KỸ THỨC NĂNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC/TÂM HỒN
  75. Yêu cầu đối với việc xác định Mục tiêu Specific Cụ thể g ởn Measurable Cĩ thể đo lường được ư t Agreement Đồng thuận tiêu lý Reality Khả thi Mục Time-bound Thời gian xác định
  76. 2- Vai trị và nguyên tắc ĐGKQHT (tt) 2.2. Nguyên tắc ĐGKQHT: (1)Đảm bảo tính tồn diện và thống nhất (mục tiêu mơn học- nội dung đánh giá- pp/cc đánh giá-hình thức và quy trình đánh giá ) (2)Đảm bảo độ tin cậy và tính giá trị của các cơng cụ đo lường; (3)Đảm bảo sự cơng bằng và khách quan trong đánh giá; (4)Đảm bảo tính liên tục và linh hoạt/phù hợp; (5)Cĩ tác dụng hướng dẫn và thúc đẩy tự đánh giá của H
  77. Bài tập tình huống tự nghiên cứu Hãy phân tích và cho ý kiến bình luận về kết quả tốt nghiệp THPT năm học 2011-2012 của HS cả nước theo tỉnh/thành cĩ đảm bảo thể hiện đúng vai trị và nguyên tắc của ĐGKQHT chưa? Vì sao?
  78. 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT 3.1. Phương pháp đánh giá KQHT (liệt kê) Các phương pháp cụ thể Ưu Nhược Phạm vi áp dụng 1.Vấn đáp/phỏng vấn theo chủ đề 2.Trắc nghiệm(Tự luận+TNKQ theo chuẩn& theo tiêu chí) 3.Đánh giá hồ sơ học tập (truyền thống+ điện tử) 4.Đánh giá dự án học tập 5.Thi thực hành 6.Đánh giá sự thể hiện (năng lực) 7.Đánh giá thái độ ( .) 8.Hướng dẫn tự đánh giá 9.Đánh giá tổng hợp (đánh giá 3600)
  79. Tham khảo: Quy trình chung của ĐGKQHT (1) Xây dựng chuẩn đầu ra/ kết quả học tập mong đợi của SV (5)Sử dụng (2) Lựa chọn KQĐG Quy trình cơng cụ để cải tiến đánh giá đo lường- giảng dạy đánh giá (4)Thực hiện (3)Xác định tiêu chí đánh giá/ hoạt động điểm chuẩn SV đánh giá cần đạt Nguồn:tham khảo tại http//www.lib.umd.edu/groups/ilt/assessment.html
  80. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (1) Phân tích mục tiêu, nội dung kiểm tra 1.1.Xác định mục tiêu kiểm tra Kiểm tra nhằm đạt điều gì? Đâu là mục tiêu ưu tiên? Mục tiêu đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với SV, GV và CBQL?
  81. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (1) Phân tích mục tiêu, nội dung kiểm tra 1.2.Xác định nội dung kiểm tra Cĩ mấy chủ đề? Yêu cầu cần đạt của mỗi chủ đề là gì? Tầm quan trọng của các chủ đề? Đâu là chủ đề trung tâm, chiếm trọng số bao nhiêu?
  82. Bảng đặc tính nội dung kiểm tra Các Trọng số Mức độ yêu cầu chủ đề (%) Nhận biết Thơng Vận dụng Kỹ năng hiểu thực hành A 20 - - 10 10 B 30 10 20 - - C 10 - 10 - - D 20 5 5 5 5 E 20 5 10 5 - Tổng 100 20 45 20 15 Giải thích: -Chủ đề A chú trọng khả năng vận dụng và rèn kỹ năng thực hành -Chủ đề B,C thiên về kiểm tra khả năng nhận thức mức bình thường -Chủ đề D cĩ tính chất cơ bản, tồn diện, phạm vi ứng dụng rộng. -Chủ đề E khơng quan tâm đến kỹ năng thực hành Nhận xét chung: Các mức độ yêu cầu chung của nội dung kiểm tra là hợp lý, tồn diện, đảm bảo độ khĩ và độ phân hĩa tốt
  83. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (2)Chọn các hình thức kiểm tra phù hợp Các bài kiểm tra? Các loại câu hỏi để kiểm tra? Chọn các loại cơng việc thực hành theo mục tiêu kiểm tra? Giao nhiệm vụ, thực hiện bài tập/đồ án, dự án? Kiểm tra hồ sơ học tập, thực hành/thí nghiệm,thực tập
  84. Hình thức kiểm tra- đánh giá KQHT Một số Mục tiêu cĩ thể Ưu Nhược Loại hình đánh giá được Kiểm tra viết Nắm thơng tin, Dễ ra đề trên lớp khả năng ngơn ngữ Kiểm tra viết Năng lực thu thập Gần gũi đời sống, ở nhà theo chủ và xử lý thơng tin, phát huy năng lực đề kỹ năng tư duy SV Kiểm tra cho Khả năng tra cứu Mang tính tổng hợp, dùng tài liệu và phẩm chất tư tránh lối ghi nhớ duy (sâu sắc hay máy mĩc hời hợt) Câu trả lời Nắm thơng tin Bao quát được ngắn nhiều nội dung, gia tăng độ tin cậy của điểm số
  85. Hình thức kiểm tra- đánh giá KQHT (t.t) Một số Mục tiêu cĩ thể Ưu Nhược Loại hình đánh giá được Kiểm tra Năng lực tập trung chú ý Gần với tình huống trên lớp thực tế Đồ án, tiểu Năng thu thập, xử lý Cho điểm tổng hợp luận,luận thơng tin, kỹ năng trình văn bày, lập luận và tư duy sáng tạo Câu hỏi Thái độ, nắm bắt thơng Chấm điểm khách nhiều tin, phương pháp tư duy quan, nhiều nội dung, phương án phạm vi mục tiêu rộng Thảo luận Cách lập luận và sự ảnh Linh hoạt, cĩ thể qua nhĩm hưởng các nhân trong đĩ đánh giá nhiều mặt nhĩm ở SV. Nguồn trích: Paul Ramsden & Agnes Dodds (1989): Improving teaching and courses-a guide to evaluation
  86. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (3) Thiết kế các loại câu hỏi kiểm tra 1.Các câu hỏi kiểm tra thuộc dạng nào? 2.Kết quả thu được qua kiểm tra là tường minh hay khơng? 3.Cĩ thể xếp theo thang đo nào? 4.Dựa trên tiêu chuẩn nào để đánh giá kết quả kiểm tra? 5.Điều kiện để SVđược kiểm tra?
  87. Các dạng câu hỏi kiểm tra 1- Loại tự trả lời(luận đề/tự luận) -Câu hỏi tự do; câu hỏi theo cấu trúc; -Câu hỏi ngắn; -Điền vào chỗ trống trong 1 câu dài; -Giải bài tập.
  88. Đọc thêm:HƯỚNG DẪN VIẾT CÂU HỎI TỰ LUẬN 1.Cho đầu bài cụ thể, chỉ rõ học viên phải viết cái gì. Nếu cần thiết cĩ thể viết từ 3 đến 4 câu trong phần đầu bài để chỉ dẫn. 2.Từ ngữ trong mỗi câu hỏi càng đơn giản, rõ ràng càng tốt. 3.Cho đủ thời gian làm bài. Một nguyên tắc vàng đối với giáo viên là ước chừng khoảng thời gian mình cần để làm bài, sau đĩ gấp đơi hoặc 3 lần lên tuỳ heo lứa tuổi và khả năng của người học. Chỉ ra thời gian cho mỗi câu hỏi để người học điều chỉnh tốc độ làm bài của họ. 4.Hỏi các câu địi hỏi sự động não đáng kể. Sử dụng những câu hỏi tập trung vào việc tổ chức sắp xếp dữ liệu, phân tích, diễn giải, lập giả thuyết hơn là chỉ viết lại số liệu. 5.Tạo điều kiện cho người học lựa chọn câu hỏi ví dụ chọn hai trong ba câu để cho những học viên nắm được cả chương trình nhưng khơng biết rõ một lĩnh vực kiến thức cụ thể khơng bị mất điểm. 6.Quy định trước lượng kiến thức yêu cầu trong mỗi câu hỏi hoặc phần câu hỏi. Đưa ra những yêu cầu này trong đầu bài và dựa vào đĩ để chấm điểm.
  89. HƯỚNG DẪN VIẾT CÂU HỎI TỰ LUẬN(t.t) 7. Giải thích cách chấm điểm trước mỗi bài kiểm tra. Giáo viên nên giải thích rõ cho người học tầm quan trọng của kiến thức, cách phát triển, tổ chức, sắp xếp các ý, ngữ pháp, dấu, chính tả, văn phong và bất kỳ yếu tố nào được cân nhắc trong việc đánh giá. 8. Giữ cách chấm điểm như nhau cho tất cả các học viên. Cố gắng che tên của học viên khi đang chấm bài để giảm đi thành kiến cho rằng giáo viên ít quan tân đến chất lượng bài làm của học viên mà bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi ấn tượng về năng lực, thái độ và hành vi của người học. 9. Chấm từng câu hỏi cho các bài khác nhau hơn là chấm cả bài kiểm tra cùng lúc để tăng độ tin cậy trong khi chấm. Phương pháp này giúp giáo viên dễ so sánh và đánh giá những câu trả lời cho mỗi câu hỏi riêng. 10. Viết lời phê vào bài kiểm tra của học viên, chỉ ra những ưu điểm và giải thích làm thế nào để trả lời tốt hơn. Khơng so sánh các học viên với nhau khi đưa ra nhận xét. (Biên tập từ tài liệu “Các chiến lược để dạy học cĩ hiệu quả” của Allan C. Ornstein và Thomas J. Lasly, II)
  90. HƯỚNG DẪN VIẾT CÂU HỎI TỰ LUẬN(t.t) Cần chuyển từ câu hỏi tự do sang câu hỏi cĩ cấu trúc (Ví dụ ) Một số đề nghị: (1)Phân tích câu hỏi tự luận tự do thành các câu hỏi nhỏ được cấu trúc theo trình tự logic; (2)Yêu cầu nhiệm vụ trong mỗi phần/ câu hỏi nhỏ phải rõ ràng, được hiểu như nhau ở người dạy và người học; (3)Các câu hỏi xếp theo trình tự khĩ dần; (4)Cần cĩ điểm số kèm theo mỗi phần/câu hỏi; (5)Cần cĩ quy định về độ dài cho câu trả lời và thời gian thực hiện. (6)Trao đổi trước với đồng nghiệp về cách đặt câu hỏi,thang điểm và đáp án.
  91. Các dạng câu hỏi kiểm tra 2- Loại chọn câu trả lời (trắc nghiệm khách quan)- đọc tài liệu -Đúng/Sai -Điền khuyết -Đa phương án -Ghép đơi. - Câu liên kết
  92. Đọc thêm: Mẫu câu hỏi phản ánh những mức độ nhận thức khác nhau 1. So sánh So sánh 2 người dưới đây để Miêu tả sự giống nhau và khác nhau giữa 2. Phân loại Nhĩm riêng các mục sau dựa vào Các từ dưới đây cĩ đặc điểm chung là 3.Vạch đề cương (dàn ý) Vạch sơ lược thứ tự các bước hạn dùng để tính Thảo luận về quy luật/nguyên tắc của 4.Tĩm tắt Đưa ra những điểm chính của Phát biểu những nguyên tắc của 5. Tổ chức, sắp xếp Phác hoạ vài nét lịch sử của Xem xét sự phát triển của
  93. Mẫu câu hỏi phản ánh những mức độ nhận thức khác nhau (t.t) 6. Phân tích Chỉ ra những lỗi trong đoạn văn luận chứng sau Dữ liệu nào cần để 7. Ứng dụng Làm rõ những phương pháp dùng cho mục đích Đốn nguyên nhân của 8. Kết luận Tại sao tác giả nĩi Nhân vật X sẽ cĩ xu hướng phản ứng như thế nào với 9. Suy luận Đưa ra tiêu chuẩn cho Dựa vào tiền đề của để xuất một kết luận cĩ giá trị 10. Tổng hợp Bạn sẽ đưa ra kết luận của câu chuyện như thế nào? Đưa ra một kế hoạch cho
  94. Mẫu câu hỏi phản ánh những mức độ nhận thức khác nhau (t.t) 11. Chứng minh Đưa ra lập luận cho Bạn đồng ý với phương án trả lời nào sau đây? Tại sao? 12. Đánh giá Lý do của là gì Trên cơ sở những tiêu chuẩn sau đánh giá giá trị của 13. Tiên đốn Hãy đưa ra kết quả cĩ thể của Điều gì xảy ra nếu ? Tại sao? 14. Sáng tạo Phát triển giả thuyết về đề xuất giải pháp cho
  95. So sánh trắc nghiệm tự luận và TNKQ Tiêu chí so sánh Trắc nghiệm tự luận TNKQ (essay-type test) (objective test) Sự chuẩn bị Dễ hơn Khĩ và mất nhiều thời gian Kết quả đánh Đánh giá tốt nhất mức độ Đánh giá tốt mức: biết- hiểu- vận giá cĩ thể Phân tích-Tổng hợp-Phê dụng và phân tích phán Đánh giá tốt mức hiểu-áp dụng-ohân tích Khơng thích hợp ở mức nhận Khơng thích hợp mức tổng hợp- biết đánh giá- so sánh. Tính bao quát Bị hạn chế Cĩ thể bao quát được của nội dung kiểm tra Cách cho điểm Khĩ, chủ quan và ít ổn định Đơn giản, khách quan và ổn định hơn. Yếu tố làm sai Khả năng viết và cách thể Khả năng đọc hiểu và phán đốn lệch câu trả lời hiện
  96. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (4) Phân tích các câu hỏi kiểm tra 1.Các câu hỏi kiểm tra đã đáp ứng đến mức độ nào các mục tiêu đặt ra? 2.Các câu hỏi cĩ đủ độ tin cậy và tính giá trị? 3.Mức độ bao quát nội dung chương trình? 4.Sự cân đối về các mức độ yêu cầu nhận thức và kỹ năng đặt ra trong câu hỏi?
  97. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (5) Tổ chức kiểm tra và chấm bài kiểm tra -Tổ chức kiểm tra: tập trung/theo đợt; nhĩm/cá nhân, -Chấm bài kiểm tra: cách thức tổ chức chấm bài (người ra đề tự chấm/chấm chéo/máy chấm ); quy định thang điểm Yêu cầu chung: (1)Cần cĩ thang điểm và đáp án (tự luận) (2)Tập trung đánh giá nội dung, năng lực thực hiện của SV hơn là hình thức câu chữ, ngữ pháp (3) Nên chấm 2 lần (4) Cần cĩ ít nhất 2 giám khảo
  98. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (6) Phân tích thống kê số liệu kết quả -Phân bố điểm số, điểm trung bình, trung vị, yếu vị -Độ khĩ của câu/bài trắc nghiệm; -Độ phân cách của câu/bài trắc nghiệm; - Phân tích đáp án và các mồi nhử: (đọc thêm trong tài liệu tham khảo)
  99. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (7) Đánh giá lại câu hỏi thơng qua kết quả kiểm tra -Đánh giá độ tin cậy của kết quả bài kiểm tra; - So sánh kết quả thực tế so với kết quả dự đốn ban đầu của GV; -Đánh giá lại độ giá trị của các câu hỏi kiểm tra
  100. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (8) Chuẩn hĩa kết quả kiểm tra -Sau bước 7, sơ bộ đánh giá độ tin cậy của kết quả bài kiểm tra và các câu hỏi kiểm tra; -Đối chiếu kết quả so với các đợt trước hoặc ở các nhĩm SV khác Điều chỉnh, rà sốt và chuẩn hĩa lại lần cuối kết quả.
  101. 3.2. Quy trình ĐGKQHT (9) Cơng bố kết quả kiểm tra - Cơng bố kết quả, phân loại, xếp hạng (nếu cĩ); -Nhắc nhở SV những điều cần thiết; -Xem xét thái độ, phản ánh, phản ứng của SV; -Giúp SV chuẩn bị tâm lý tích cực hơn cho họ tập và kiểm tra ở những lần sau (10) Nhận xét, đánh giá, cải tiến
  102. Sơ đồ quy trình kiểm tra- đánh giá KQHT (1) Phân tích (2) Xác định (3) Xây dựng các (4) Phân tích MT, ND kiểm hình thức câu hỏi/bài tập các câu hỏi/bài tra kiểm tra kiểm tra tập kiểm tra (8) Chuẩn hĩa (7) Đánh giá câu (6) Phân tích (5) Tổ chức kiểm kết quả hỏi/bài kiểm tra thống kê số liệu tra & chấm bài dựa trên kết quả kết quả kiểm tra (9) Cơng (10) Nhận xét, bố kết quả đánh giá- cải tiến
  103. 4. Bài tập áp dụng Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 mơn học cụ thể. (Lấy điểm kiểm tra thành phần- 60%) Một số gợi ý: (1)Xác định mục tiêu mơn học và KQHT mong đợi. (2) Mục tiêu & nội dung kiểm tra-đánh giá (3)Các hình thức kiểm tra, chuẩn và tiêu chí đánh giá kết quả kiểm tra (4) Phương pháp, cơng cụ kiểm tra
  104. Bảng ma trận quy hoạch chương trình đánh giá KQHT của SV theo mơn học Mức độ yêu cầu về nội dung đánh giá kết quả học tập của SV Mục tiêu mơn học: [Ghi chú: Mức 1: thấp; mức 2: trung bình; mức Trọng 3: cao; mức (-): khơng đặt ra yêu cầu] Nội dung Tiêu Thời Hình Cơng số Mục tiêu đánh giá câu chí điểm thức cụ điểm Nhận thức KQHT của SV hỏi/bài đánh đánh đánh đánh thành Kỹ [Ghi chú: Cĩ: (+); Khơng (-)] tập gíá kết giá giá giá phần Thái Hành năng Chẩn Xác kiểm quả độ vi thực Tạo (%) Vận đốn Điều nhận tra Biết Hiểu hành động dụng khĩ chỉnh thành lực khắn quả Đầu kỳ Giữa kỳ Cuối kỳ Trong quá trình [Ghi chú về tiêu chí đánh giá kết quả: MĐ tối thiểu (1): 45%-59%; MĐ làm chủ (2): 60-74%; MĐ nâng cao (3): từ 75%; khơng đạt (-): dưới 45%]
  105. Chúc Anh/ Chị thành cơng và hạnh phúc! XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!
  106. Học phần 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nội dung chính: 1.Các khái niệm cơ bản: 1.Vai trị và nguyên tắc ĐGKQHT 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT 4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 mơn học cụ thể.
  107. Đánh giá kết quả học tập (1) Khái niệm Hoạt động xác định mức độ đạt được mục tiêu học tập của sinh viên trong quá trình học tập. Đánh Cải thiện CTĐT giá (2) Mục Phán xét và quyết định về thành tích học tập của H. Kết đích Quả Quản lý hành chính Học Tập (3) Nội KT KN Năng lực Kỹ năng dung TĐ Đảm bảo nguyên tắc chuyên biệt Kỹ năng Tính tồn diện và đặc thù cơ bản (4) Phương Hướng tiếp cận: Đánh giá quá trình & kết quả. pháp (Kết hợp nhiều PPĐG khác nhau trong quá trình đĩ)
  108. Hoạt động ĐGKQHT (1)Mục tiêu mơn học (3)Phương pháp giảng dạy và học tập (2)Kết quả học tập mong đợi Nội dung mơn học
  109. So sánh trắc nghiệm tự luận và TNKQ Tiêu chí so sánh Trắc nghiệm tự luận TNKQ (essay-type test) (objective test) Sự chuẩn bị Dễ hơn Khĩ và mất nhiều thời gian Kết quả đánh Đánh giá tốt nhất mức độ Đánh giá tốt mức: biết- hiểu- vận giá cĩ thể Phân tích-Tổng hợp-Phê dụng và phân tích phán Đánh giá tốt mức hiểu-áp dụng-ohân tích Khơng thích hợp ở mức nhận Khơng thích hợp mức tổng hợp- biết đánh giá- so sánh. Tính bao quát Bị hạn chế Cĩ thể bao quát được của nội dung kiểm tra Cách cho điểm Khĩ, chủ quan và ít ổn định Đơn giản, khách quan và ổn định hơn. Yếu tố làm sai Khả năng viết và cách thể Khả năng đọc hiểu và phán đốn lệch câu trả lời hiện