Bài giảng Điện tâm đồ nhịp nhanh trên thất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện tâm đồ nhịp nhanh trên thất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dien_tam_do_nhip_nhanh_tren_that.pdf
Nội dung text: Bài giảng Điện tâm đồ nhịp nhanh trên thất
- ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH TRÊN THẤT BS BÙI THẾ DŨNG BV Đại học Y Dược – TP. HCM
- GIẢI PHẪU HỌC HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM NHỊP NHANH TRÊN THẤT: •nhịp nhanh xoang không thích hợp •nhịp nhanh nhĩ •cuồng nhĩ •nhịp nhanh bộ nối •nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất •những dạng nhịp nhanh liên quan tới đường dẫn truyền phụ
- ĐỊNH NGHĨA NHỊP NHANH TRÊN THẤT Các thuật ngữ Định nghĩa Nhịp nhanh trên thất Bao gồm tất cả các loại rối loạn nhịp nhanh từ bó His trở lên (không bao gồm rung nhĩ) Nhịp nhanh kịch phát trên Khởi phát và kết thúc một cách đột ngột, bao gồm AVNRT, thất AVRT và AT •Nhịp nhanh xoang sinh lý Nhịp nhanh đáp ứng theo hoạt động thể lực hoặc tình trạng làm tăng trương lực giao cảm. •Nhịp nhanh xoang không Nhịp xoang > 100 lần/ phút khi nghỉ, với tần số tim trung bình thích hợp trong 24 giờ > 90 l/p mà không do đáp ứng với sinh lý hoặc có nguyên nhân như cường giáp hay thiếu máu
- TRỤC ĐIỆN TIM
- NHỊP XOANG BÌNH THƯỜNG •Tần số : 60-100 lần/phút •Nhịp : đều •Sóng P: bình thường •Khoảng PR: bình thường (0,12-0,2 giây) •QRS : bình thường (0,06-0,1 giây) “ECG bình thường không đồng nghĩa không có bệnh tim”
- NHỊP NHANH XOANG •Tần số : nhanh, đều (>100 lần/phút) •Sóng P: bình thường •Khoảng PR: bình thường (0,12-0,2 giây); QRS : bình thường
- NHỊP NHANH NHĨ ĐƠN Ổ (FOCAL AT)
- NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ •Là một thể của chủ nhịp lang thang với tần số thất > 100 l/p •Có thể nhầm lẫn với rung nhĩ, tuy nhiên sóng P thấy được rõ
- CUỒNG NHĨ (ATRIAL FLUTTER) •Tần số nhĩ: 250-350 l/p; tần số thất thay đổi (dẫn truyền nhĩ-thất 2:1, 3:1, 4:1 ) •Sóng P: hình dạng răng cưa, rõ ở DII, DIII, aVF •PR: thay đổi; không có đường đẳng điện giữa PP