Bài giảng Điều trị insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều trị insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dieu_tri_insulin_tich_cuc_o_benh_nhan_dai_thao_duo.pdf
Nội dung text: Bài giảng Điều trị insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 ĐIỀU TRỊ INSULIN TÍCH CỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân Phó chủ tịch Hội Nội tiết & Đái tháo đường Việt Nam 1 1
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Mục tiêu bài giảng ✓ Nắm được khái niệm “Điều trị Insulin tích cực”, khi nào cần điều trị insulin tích cực ✓ Nắm được các phác đồ insulin tích cực đang sử dụng theo ADA 2019 - 2020 ✓ Hiểu được cách thức áp dụng các phác đồ và các thuốc insulin hiện có tại Việt Nam để giải quyết các tình huống khác nhau trên thực hành lâm sàng tại các cơ sở điều trị. 2
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 3
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 NỘI DUNG ❖Khi nào cần điều trị insulin tích cực? ❖Phối hợp GLP-1RA và insulin nền ❖Các phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Bắt đầu phác đồ nhiều mũi insulin ✓ Phác đồ thích hợp kế tiếp cần lựa chọn ❖Nhắc lại mục tiêu điều trị ❖Thực tế tại Việt Nam 4
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Sinh lý tiết Insulin Insulin bữa ăn (50%) 50 15 25 Glucose Insulin (µU/mL) sau ăn 0 insulin nền (50%) 10 Glucose đói Bệnh nhân (mmol/l) SÁNG TRƯA CHIỀU ĐTĐ huyết 150 5 100 Glucose Đối tượng Glucose (mg/dL) 50 khỏe mạnh glucose nền 0 0 06:00 12:00 18:00 24:00 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giờ SÁNG CHIỀU Thời gian trong ngày Chúng ta cố gắng sử dụng insulin để làm sao bắt chước insulin được tiết ra từ tụy của người khỏe mạnh Adapted with permission from Bergenstal RM et al. In: DeGroot LJ, Jameson JL, eds. Endocrinology. 4th ed. Philadelphia, Pa: WB Saunders Co.; 2001:821; Riddle M. Diabetes Care 1990;13:676−86; Williams textbook of endocrinology. 11th. St. Louis: Saunders; 2008. 5
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Hiệu quả của phác đồ insulin nền Đường máu (mg/dL) Thất bại OAD 400 Insulin trước ngủ ± OAD độ chênh của 300đường máu sau ăn (sau ăn so với trước ăn) không thay đổi 200 100 Insulin nền không tác động đến độ chênh của đường huyết sau ăn 0 0800 1200 1600 2000 2400 0400 0800 Giờ Insulin nền Cusi & Cunningham. Diabetes Care 1995;18:843-851 6
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Tác động lên ĐM của phác đồ insulin nền Glucose máu (mg/dL) 400 Trị số đường máu sau ăn hiếm khi về bình Nếu đường máu đói thường, mà chỉ giảm về trị số tuyệt đối được ổn định gần300 có thể chấp nhận được ngưỡng bình thường bằng chỉnh liều insulin nền tốt 200 Insulin trước ngủ ± OADs 100 0 0800 1200 1600 2000 2400 0400 0800 Hours HbA1c ~ 7% Chỉnh liều tốt Cusi & Cunningham. Diabetes Care 1995;18:843-851 7
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Nguy cơ quá liều của Insulin nền Thời điểm nguy cơ hạ đường huyết Quá liều nền Liều chuẩn Anthony L. McCall. Endocrinol Metab Clin N Am 2012; 41:57–87. 8
- MAT-VN-2000662-1.0-07/20 Đóng góp của tăng đường huyết sau ăn vào tăng HbA1c khi ở gần mục tiêu Càng gần HbA1c mục tiêu, có sự dịch ĐH sau ăn chuyển vai trò từ ĐH đói sang ĐH sau ăn lên HbA1c ĐH đói 80 80 đóng 60 60 mức 40 40 quan PPG & FBG (%) FBG & PPG Liên góp Liên quan mức đóng mức đóng quan Liên (%) PPG & FBG góp 20 20 0 0 10,2 <7,1 7,1-7,5 7,6-8,0 8,1-8,7 8,8-12,7 HbA1c* HbA1c** . • * Monnier L, et al. Diabetes Care. 2003;26(3):881-885. • ** Wang JS, et al. Diabetes Metab Res Rev. 2011;27(1):79-84. 9
- Hình 9.2 – Tăng cường với các liệu pháp tiêmMAT. -VN-2000662-1.0-07/20 (*): Điều chỉnh theo diễn giải của ADA 2019 -2020 Diabetes Care 2019;42(Suppl. 1):S139–S147 | 10