Bài giảng Động vật học và phân loại động vật - Chương 7: Hệ tuần hoàn - Nguyễn Hữu Trí

pdf 12 trang cucquyet12 6970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Động vật học và phân loại động vật - Chương 7: Hệ tuần hoàn - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dong_vat_hoc_va_phan_loai_dong_vat_chuong_7_he_tua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Động vật học và phân loại động vật - Chương 7: Hệ tuần hoàn - Nguyễn Hữu Trí

  1. Chương 7 Chương 7. HỆ TUẦN HỒN Hệ tuần hồn • 1. Sự tiến hĩa của hệ tuần hồn • 2. Hệ tuần hồn ở người – a. Hoạt động của tim – b. Huyết áp và tốc độ của dịng máu – c. Chức năng của mao mạch • 3. Hệ bạch huyết 23/02/2016 1:09 SA 1 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 2 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Nhà vô địch lặn Hải cẩu bắc cực (Mirounga angustirostris) nó nổi lên bề mặt biển trung bình chỉ khoảng 6 phút mỗi tiếng. 23/02/2016 1:09 SA 3 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 4 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn • Hệ tuần hoàn phát triển từ đơn giản đến phức tạp, – Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín – Từ hệ tuần hoàn đơn máu về tim một lần, đến hệ tuần hoàn kép, máu về tim hai lần. – Từ tim 2 ngăn ở cá, 3 ngăn ở lưỡng cư, 4 ngăn chưa hoàn Ở động vật đơn bào: sự hấp thu chất dinh chỉnh ở bò sát, đến cấu tạo bốn ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ ở chim và thú. dưỡng và thải chất bã được thực hiện qua • Hệ tuần hoàn ở những động vật bậc cao đặc biệt ở người bề mặt cơ thể. là hoàn chỉnh nhất Ở xoang tràng và giun dẹp thấp hệ mạch chưa hình thành các chất dinh dưỡng và dịch cơ thể được vận chuyển trong các nhánh của hệ tiêu hóa một cách thụ động nhờ chuyển động của cơ thể. 23/02/2016 1:09 SA 5 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 6 Nguyễn Hữu Trí 1
  2. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn • Ở giun đốt đã hính thành hệ mạch kín, nhưng sự vận chuyển máu vẫn nhờ vào các chuyển động của cơ thể và ruột, do vậy máu chảy không đều. Ở phần đầu xuất hiện nhiều chỗ phồng lên của hệ mạch, hoạt động như tim gọi là tim sinh lý. • Ở chân đốt có đoạn mạch hở. Lưng có các chỗ phồng, Hệ tuần hoàn hở ở arthropods và mollusks, máu được bơm bởi giữ vai trò của tim. một tim hình ống và trực tiếp đi đến các vùng khác nhau của • Ở thân mềm đã xuất hiện tim, phân biệt giữa động mạch cơ thể thông qua những mạch thông với các mô. và tĩnh mạch. 23/02/2016 1:09 SA 7 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 8 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn • Ở cá tim chỉ có hai ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ với một vòng tuần hoàn duy nhất. Ở cá hệ tuần hoàn đơn giản, chỉ có một vòng hệ tuần hoàn này máu chỉ chảy về tim một lần. Tim 2 ngăn ở cá Hệ tuần hoàn kín ở giun đất là một ví dụ minh họa, máu chỉ chảy trong mạch máu, nó được tách biệt với dịch mô, và nó được bơm bởi một hay nhiều tim. 23/02/2016 1:09 SA 9 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 10 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Tim và hệ tuần hoàn của lưỡng cư • Ở lưỡng thê với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và hình thành hệ tuần hoàn tim- phổi và vòng tuần hoàn tim –cơ thể. Tim có 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất, giữa tâm nhĩ và tâm thất có vách ngăn chưa hoàn chỉnh nên máu bị pha trộn ở tâm thất. • Ở bò sát sống trên cạn, hô hấp bằng phổi, tim có 4 ngăn, 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ trong tâm thất vách ngăn vẫn chưa hoàn chỉnh nên màu vẫn còn bị pha ở trong tâm thất. 23/02/2016 1:09 SA 11 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 12 Nguyễn Hữu Trí 2
  3. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn M.mạch Hệ tuần hoàn kép • Ở chim và động vật có vú (Máu đi qua tim 2 lần) – Tim có 4 ngăn riêng biệt, hai tâm nhĩ và hai tâm thất – Hai vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng biệt Động mạch phổi – Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máu động mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái • Ở chim, cung động mạch chủ vòng qua phải, còn ở thú cung động mạch chủ vòng qua trái. So với Tĩnh mạch phổi Động mạch chủ lưỡng cư, bò sát thì hệ tuần hoàn của chim và thú mất tính đối xứng. M.mạch Tĩnh mạch chủ Cơ quan trung gian Các mô vận chuyển vật chất ra – vào cơ quan giữa tế bào và các cơ quan khác 23/02/2016 1:09 SA 13 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 14 Nguyễn Hữu Trí Cấu tạo của hệ tuần hoàn Tâm nhĩ Tâm • Ở người, hệ tuần hoàn có cấu tạo nhĩ trái hoàn chỉnh bao gồm: Tâm nhĩ – phải Tâm nhĩ Tim phải – Động mạch Tâm thất Tâm Tâm phải thất trái Tâm – Tĩnh mạch thất trái thất phải – Hệ thống mao mạch •Tim có 4 ngăn, 2 ngăn trên là tâm nhĩ, 2 ngăn dưới là tâm thất Mặt trước Mặt sau 23/02/2016 1:09 SA 15 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 16 Nguyễn Hữu Trí Tim bơm Tim 13.640 lít máu/ngày Tim nằm trong lồng Trung bình 1 phút ngực, lệch về phía 5 lit máu qua tim trái và được bao bọc 70 lần co bóp bởi bao tim bằng mô liên kết. 150.000km mạch Tim có cấu tạo không đều Tính tự động Từ gốc đến mỏm, tim dài 12 cm. Mao mạch Tĩnh mạch Đỉnh Động mạch 23/02/2016 1:09 SA 17 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 18 Nguyễn Hữu Trí 3
  4. Tim hoạt động như một máy bơm Tâm nhĩ phải thông với tâm thất Nhĩ Nhĩ phải bởi van 3 lá, phải trái tạo thành nữa Động phải của tim chứa mạch phổi Cung động Thất Thất máu tĩnh mạch. mạch chủ Tâm nhĩ trái thông Van ba lá phải trái Van với tâm thất trái hai lá Van tim bởi van 2 lá, tạo thành nữa trái Tim chia 2 nửa: của tim chứa Nửa phải nhận máu từ cơ thể về và đưa lên phổi máu động mạch. trao đổi khí. Nửa trái chứa máu dinh dưỡng và đưa máu đi Nữa trái tim to hơn nữa phải, chiếm 2/3 tim. Giữa hai tâm nhĩ là vách ngăn liên nhĩ, giữa hai tâm thất là nuôi cơ thể. vách ngăn liên thất. Giữa23 /024/2016 ngăn 1:09 SA có van phân cách19 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 20 Nguyễn Hữu Trí Cấu tạo trong của tim Cấu tạo van tim • Van tim: cấu tạo bằng mô liên kết, không có mạch máu. • Thành tim gồm ba lớp: • Một đầu cố định vào mấu lồi cơ từ thành – Lớp ngoài cùng là màng liên kết mỏng trong của tâm thất bởi các sợi gân. Đầu tự – Giữa là lớp cơ tim rất phát triển do thì hướng xuống buồng trái và phải – Trong là lớp nội mô • Ngoài hai lá (trái) và ba lá (phải) chính, còn có thêm các lá phụ. • Cơ tim có nguồn gốc từ cơ trơn, nhưng lại có khả năng co rút nhanh và mạnh • Ở lỗ thông với động mạch phổi, động mạch chủ cũng có cấu tạo van, đó là các van bán như cơ vân nguyệt hay van tổ chim để giữ cho máu không chảy ngược lại tâm thất. 23/02/2016 1:09 SA 21 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 22 Nguyễn Hữu Trí Tiếng tim Tâm thu • Trong chu kỳ tim do sự đĩng mở các van và sự hoạt động của cơ tim (nhất là cơ tâm thất) làm xuất hiện các âm thanh (tiếng tim): – Tiếng tim thứ nhất (tiếng tâm thu) xuất hiện ở đầu thì tâm thu do sự co cơ tâm thất và đĩng các valve 2 lá và 3 lá gây ra. Tiếng tâm thu mạnh, đục, trầm kéo dài khoảng 0,08-0,12 giây – Tiếng tim thứ hai (tiếng tâm trương) xuất hiện ở đầu thì tâm trương do sự đĩng các valve tổ chim ở gốc các động mạch chủ và động mạch phổi gây ra. Tiếng tâm thu nhẹ thanh gọn và kéo dài khoảng 0,05-0,08 giây. •Khi tâm thất co (tâm thu), các van giữa tâm thất và tâm nhĩ đóng • Nhờ tín hiệu âm cĩ thể chuyển thành tín hiệu điện lại: van hai lá và van ba lá (điện tâm đồ) Các van dẫn ra ngoài tim được mở: Van động mạch phổi và cung động mạch chủ 23/02/2016 1:09 SA 23 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 24 Nguyễn Hữu Trí 4
  5. Tâm trương Hệ dẫn truyền của tim • Tim có một hệ dẫn truyền gồm các hạch (nút)và các bó sợi. Hệ thống này còn gọi là hệ thống tự động của tim. Khi tâm thất giãn ra (tâm trương), các van giữa tâm thất tâm nhĩ được mở: Van hai lá và van ba lá. Các van ra khỏi tim được đóng lại: van động mạch phổi và van cung động mạch chủ 23/02/2016 1:09 SA 25 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 26 Nguyễn Hữu Trí Hệ dẫn truyền của tim Chức năng của tim • Tim hoạt động như một cái bơm vừa hút vừa đẩy. Hạch – Chu kỳ hoạt động của tim bắt đầu từ tâm nhĩ phải. Tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái khoảng 0,01 – 0,03 giây. Keith-Flack – Cả hai tâm nhĩ co trong khoảng 1/10 giây, rồi giãn ra trong Hạch xoang nhĩ 7/10 giây. (SA) node Bó His – Khi tâm nhĩ ngừng co, hai tâm thất co đồng thời trong 3/10 giây và sau đó là giãn trong 5/10 giây. Hạch nhĩ thất Như vậy một chu kỳ hoạt động của tim là 8/10 (AV) node giây, trong đó pha tim co (pha tâm thu) là 4/10 Hạch Các sợi Aschoff-Tawara Purkinje giây và pha tim giãn (tâm trương) là 4/10 giây. Nhờ hệ thống các hạch nút 23/02/2016 1:09 SA 27 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 28 Nguyễn Hữu Trí Cả 2 tâm thất co. Van nhĩ thất đóng, Van bán nguyệt mở. Máu vào các động mạch HUYẾT ÁP (BLOOD PRESSURE-BP) Tâm thất Sự vận chuyển của máu chủ yếu do áp 0,3 giây và tâm nhĩ lực co bóp của tâm thất trái tạo nên giãn. Huyết áp là hiệu số của lực đẩy và tất cả lực Van nhĩ cản của hệ mạch thất mở. Van bán nguyệt đóng 0,1 giây 0,4 giây Tâm nhĩ co. Van bán nguyệt đóng, van nhĩ thất mở. 2 Lượng máu tới não (~13%) luôn được giữ tâm nhĩ co đẩy máu xuống tâm thất ổn định hơn so với các mô khác 23/02/2016 1:09 SA 29 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 30 Nguyễn Hữu Trí 5
  6. Lực đẩy của tim Huyết áp tối đa phải thắng được: khoảng từ 100-120 mmHg - Trọng lượng máu (trên 150 mmHg là tăng huyết áp) - Lực ma sát Huyết áp tối thiểu Ma sát nội mô khoảng 50-70 mmHg Ma sát thành mạch (trên 90 mmHg là tăng huyết áp) - Lực keo dính Hiệu số huyết áp trung bình 30-60 Hai nguồn lớn: Dưới 30 và trên 60: có biến chứng mạch - Lực đẩy của tim (tâm thất) Huyết áp còn phụ thuộc sinh lý, bệnh lý - Lực co bóp của mạch 23/02/2016 1:09 SA 31 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 32 Nguyễn Hữu Trí Hệ mạch Các phương pháp mới kiểm tra huyết áp 14% máu 64% máu 22% máu 23/02/2016 1:09 SA 33 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 34 Nguyễn Hữu Trí Động mạch (Arterial) Hệ động mạch của cơ thể • Động mạch là hệ thống dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan trong cơ thể. • Tiết diện của động mạch càng gần tim càng lớn, càng xa tim động mạch càng phân nhánh nhiều và hẹp dần • Chiều máu chảy trong động mạch là phân ly • Động mạch càng gần tim càng lớn gọi là động mạch đàn hồi • Động mạch nhỏ ở xa tim, lớp cơ trơn phát triển mạnh để co bóp nên gọi là động mạch cơ 23/02/2016 1:09 SA 35 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 36 Nguyễn Hữu Trí 6
  7. Tĩnh mạch (Vena) Hệ tĩnh mạch của cơ thể • Tĩnh mạch là hệ thống dẫn máu từ mô và cơ quan về tim. • Thành tĩnh mạch có cấu tạo tương tự thành động mạch nhưng mỏng hơn. • Trong tĩnh mạch có cấu tạo van tổ chim hay van bán nguyệt. Đầu tự do của các van hướng về phía tim, có tác dụng ngăn cản dòng máu chảy ngược lại. 23/02/2016 1:09 SA 37 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 38 Nguyễn Hữu Trí Valve tĩnh mạch Mao mạch (Capillaria) • Mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch,đó là mạng lưới mao mạch nhỏ có đường kính khoảng 7,5 mm và dài khoảng 3mm. Ở người trường thành có khỏng 4 tỉ mao mạch. Tiết diện mao mạch xấp xỉ bằng đường kính hồng cầu. • Thành mao mạch rất mỏng giúp cho quá trình khuếch tán diễn ra dễ dàng. 23/02/2016 1:09 SA 39 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 40 Nguyễn Hữu Trí Vòng tuần hoàn Vòng tuần hoàn Đi nuôi phần trên cơ thể Về từ phần Đi nuôi phần dưới cơ thể Động mạch chủ trên cơ thể •Máu trong động mạch chủ đến các mô trong Đến phổi Đến phổi trái cơ thể, phân phối oxy phải và các chất dinh dưỡng Từ phổi trái về cho các mạng mao mạch, máu đỏ thẩm với Từ phổi lượng oxy thấp, di phải về chuyển trong các tĩnh mạch nhỏ, tiếp tục vào các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng đến tĩnh mạch chủ dưới và tĩnh mạch chủ trên. Về từ phần dưới cơ thể Bơm máu đi nuôi cơ thể 23/02/2016 1:09 SA 41 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 42 Nguyễn Hữu Trí 7
  8. Dẫn máu từ phần trên Dẫn máu từ phần dưới của cơ thể về của cơ thể về tâm nhĩ phải tâm nhĩ phải Tĩnh mạch chủ trên Tĩnh mạch chủ dưới mang máu từ chân và các phần cơ thể Tĩnh mạch dưới. chủ dưới Tĩnh mạch chủ trên mang máu từ đầu cổ tay về tim 23/02/2016 1:09 SA 43 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 44 Nguyễn Hữu Trí Nhận máu từ cơ thể về tim Nhận máu từ tâm nhĩ phải và bơm máu vào động mạch phổi Thành cơ của tâm nhĩ co lại , Tâm nhĩ phải máu sẽ dồn từ tâm nhĩ xuống tâm thất phải. Tâm thất phải Hai tĩnh mạch chủ chảy vào tâm nhĩ phải của tim. 23/02/2016 1:09 SA 45 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 46 Nguyễn Hữu Trí Bơm máu từ tim lên phổi Dẫn máu giàu oxy từ phổi về tâm nhĩ trái Khi tâm thất phải co, sẽ đẩy máu có ít oxy vào động mạch phổi đến phổi. Máu mới thu Động mạch phổi nhận O2 này sẽ theo tĩnh mạch Tĩnh mạch phổi Ở phổi động mạch phổi phân nhánh thành các phổi về tâm nhĩ tiểu động mạch và cuối trái của tim. cùng máu đi vào mao mạch phổi, tại đây CO2 được loại ra và O2 được thu nhận. 23/02/2016 1:09 SA 47 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 48 Nguyễn Hữu Trí 8
  9. Nhận máu giàu oxy từ phổi về Nhận máu từ tâm nhĩ trái và bơm máu vào động mạch chủ Khi tâm nhĩ trái co sẽ đẩy máu xuống tâm thất trái, khi tâm thất trái co, máu được bơm vào động mạch chủ, Tâm nhĩ trái vòng tuần hoàn được khép kín Tâm thất trái 23/02/2016 1:09 SA 49 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 50 Nguyễn Hữu Trí Cung cấp oxy, hormone và chất Mạch nuôi tim dinh dưỡng cho các mô của tim Do 2 động mạch vành đảm trách Không liên hệ tới các động mạch khác Các mạch nhỏ luồn lách sâu vào các mô cơ tim Đường kính luôn thay đổi do hoạt động co bóp của tim Động mạch vành 2 trạng thái bệnh lý tắc nghẽn, xơ vữa 23/02/2016 1:09 SA 51 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 52 Nguyễn Hữu Trí Dẫn CO2 và các chất thải ra khỏi mô của tim Vòng TH phổi Vòng TH lách lọc khí lọc CO2 và O2 các TB máu, sản phẩm MD Vòng TH tim Vòng TH thận Tĩnh mạch tim Vòng TH cân bằng tiêu hóa nước lọc, thu và khoáng nhận sản phẩm dinh dưỡng 23/02/2016 1:09 SA 53 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 54 Nguyễn Hữu Trí 9
  10. Sự điều hòa hoạt động tim mạch Sự điều hòa hoạt động tim • Sự điều hòa hoạt động tim • Sự điều hòa hoạt động mạch 23/02/2016 1:09 SA 55 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 56 Nguyễn Hữu Trí Sự điều hòa thần kinh Sự điều hòa thể dịch • Cơ chế tác dụng của thần kinh gaio cảm và thần • Hệ thần kinh tham gia vào điều khiển hoạt động kinh phó giao cảm là thông qua các chất hóa của tim là hệ thần kinh thực vật gồm thần kinh học trung gian tại nơi nó tiếp xúc (synap) với cơ giao cảm và phó giao cảm quan mà nó điều khiển. • Tác dụng của thần kinh giao cảm đối với tim là: • Các chất làm tăng hoạt động của tim: – Tăng hưng phấn cơ tim – Catecholamin do phần tủy tuyến trên thận tiết ra như Adrenalin và Noradrenalin – Tăng tốc độ dẫn truyền hưng phấn trong tim – Glucagon của tụy tạng nội tiết – Tăng tần số co tim, làm tim hoạt động nhanh hơn – Ion Ca2+ – Tăng cường độ co tim, làm cho tim hoạt động mạnh hơn – Thyroxin của tuyến giáp • Tác dụng của thần kinh phó giao cảm đối với tim – Sự giảm nồng độ O và tăng nồng độ CO . là: 2 2 • Các chất làm giảm hoạt động của tim: – Giảm hưng phấn cơ tim – Acetylcholin – Giảm tốc độ dẫn truyền hưng phấn trong tim – Ion K+ – Giảm cường độ co tim ++ + – Giảm nhịp tim • Do vậy trong nội dịch, tỉ lệ ion Ca /K phải luôn luôn được duy trì ổn định 23/02/2016 1:09 SA 57 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 58 Nguyễn Hữu Trí Vai trò của vỏ não Sự điều hòa hoạt động mạch • Phần cao nhất của hệ thần kinh cũng • Sự điều hòa thần kinh có ảnh hưởng đến hoạt động của tim thuộc hệ tuần hoàn. Tác dụng này • Hệ thần kinh giao cảm và phó giao giúp tăng cường sự thích nghi của cơ cảm tham gia trực tiếp vào việc thể đối với môi trường bên ngoài. điều hòa hoạt động của hệ mạch. – Các cảm giác sợ hãi, vui, buồn, đau • Sự điều hòa thể dịch đớn, tức giận • Một số hormon và một số yếu tố – Có thể gây các phản xạ có điều kiện đối với hoạt động của tim (tự làm chậm tham gia điều hòa hệ mạch nhịp co tim) 23/02/2016 1:09 SA 59 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 60 Nguyễn Hữu Trí 10
  11. Các chất gây co mạch Các chất gây giãn mạch  Adrenalin của phần  Acetylcholin gây giãn mạch tủy tuyến trên thận làm co mạch, gây  Phân áp O2 (CO2) trong máu giảm tăng huyết áp (tăng) gây giãn mạch  Renin do quản cầu thận tiết ra làm co  pH máu giảm gây giãn mạch. mạch  Vasopressin (ADH)  Nhiệt độ tăng gây giãn mạch được giải phong từ  . thùy sau tuyến yên gây co mạch. 23/02/2016 1:09 SA 61 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 62 Nguyễn Hữu Trí Tuần hoàn bạch huyết Bạch huyết là một dịch trong suốt, vàng nhạt. • Bạch huyết được hình thành từ hệ Tỉ trọng 1,023-1,026. Độ tiêu hóa, có nhiều lipid vì acid béo pH thấp hơn máu. Hàm lượng protein thấp hơn và glyceryl được hấp thụ chủ yếu máu. Đường glucose vào mạch bạch huyết. 0.1%, muối khoáng 8,0- • Bạch huyết được lọc ra từ dịch thể. 0,9% (chủ yếu là NaCl) Trong cơ thể người và động vật, Trong bạch huyết thường không có hồng cầu và dịch thể chiếm khoảng 65%. Trong bạch cầu có hạt mà chỉ 1 ngày đêm, có khoảng 1,2-1,5 lit có monocyte và được lọc vào hệ bạch huyết rồi đổ lymphocyte. vào máu Trong hệ mạch bạch huyết có những điểm tập hợp một lực lượng bạch huyết được gọi là các hạch bạch huyết 23/02/2016 1:09 SA 63 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 64 Nguyễn Hữu Trí Chức năng chính của hệ bạch huyết Mao mạch bạch huyết • Tế bào biểu mô • Lọc bạch huyết mỏng (không có màng nền) với • “Huấn luyện” và tuần hoàn một sản xuất các tế chiều. Chúng chạy song song bào bạch huyết với tĩnh mạch. của hệ miễn dịch • Đầu cuối kín cho • Vận chuyển lipid phép bạch huyết chỉ chảy trong được tiêu hóa và mạch hấp thu ở ruột non • Thu nhận và tái sử dụng dịch mô 23/02/2016 1:09 SA 65 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 66 Nguyễn Hữu Trí 11
  12. Vị trí của mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết • Mọi nơi, trừ hệ thần kinh trung ương và tủy sống. • Cấu tạo đặc biệt của mao mạch bạch huyết ở ruột non gọi là nhũ trấp 23/02/2016 1:09 SA 67 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 68 Nguyễn Hữu Trí Ống mạch Cấu tạo hệ bạch huyết ngực phải Tĩnh mạch Tĩnh mạch • Gồm: các mạch bé để cho dịch dưới đòn dưới đòn trái thể thấm vào, các ống này tập phải trung đổ vào hai ống bạch huyết Ống mạch ngực phải: nhận bạch huyết từ các Ôáng mạch ngực trái chính: mạch bạch huyết bé của chi trên bên phải, nữa phải – Ống mạch ngực phải của lồng ngực, nữa phải – Ôáng mạch ngực trái của cổ. Oáng phải đổ vào tĩnh mạch trên • Tốc độ bạch huyết chảy trong Ôáng mạch ngực trái: nhận bạch huyết từ các phần mạch bạch huyết rất chậm, còn lại của cơ thể, nhất là từ hệ tiêu hóa. Oáng trái đổ khoảng 0,25-0,3mm/phút. vào tĩnh mạch chủ dưới. Mạch nhũ trấp 23/02/2016 1:09 SA 69 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:09 SA 70 Nguyễn Hữu Trí 12