Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa - Trương Thùy Minh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa - Trương Thùy Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa - Trương Thùy Minh
- Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
- I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
- I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA • Theo các học giả phương Tây • Theo các nhà khoa học Liên Xô ( cũ ) • Quan niệm CNH ở VN
- II.CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.Chủ trương của Đảng về CNH 1.1 Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN: - Đường lối CNH đất nước ta đã được hình thành từ ĐH III (9/1960) của Đảng. - Trước thời kỳ đổi mới, nước ta đã có khảng 25 năm tiến hành CNH theo 2 giai đoạn: gđoạn 1: 1960 – 1975, ở miền Bắc; gđoạn 2: 1975 – 1986, trên phạm vi cả nước.
- Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới Mô hình CNH khép kín, thiên về CN nặng Dựa vào tài nguyên lao động, đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN Chủ lực thực hiện CNH là NN và DNNN Phân bổ nguồn lực CNH theo cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, nền kinh tế phi thị trường Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh,làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
- 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Kết quả và ý nghĩa: • Đã có cơ sở đầu tiên của ngành CN nặng quan trọng như điện, than, cơ khí • Đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960 -là thời điểm bắt đầu CNH.
- Hạn chế và nguyên nhân: Hạn chế: • Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành c.nghiệp then chốt còn nhỏ bé • LLSX trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. • Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI. 1. Quá trình đổi mới tư duy về CNH 2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH 3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- 1.Quá trình đổi mới tư duy về CNH Đại hội VI Từ ĐH VI -> X Phê phán sai lầm trong Quá nhận thức và trình đổi chủ trương mới tư CNH thời kỳ duy về 1960-1985 CNH
- b.Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ ĐH VI đến ĐH X Đại hội VI (12/1986) Hội nghị TW 7 Khóa VII (1/1994) Đại hội VIII (6/1996) ĐH IX(4/2001) ĐH X(4/2006) ĐH XI ( 1/2011)
- Quan điểm CHN, HĐH: 1 CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2 CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 3 Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 4 Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH Pt nhanh, bền vững; t.trưởng đi đôi 5 với tiến bộ và cbằng xã hội, bvệ mtrường và đa dạng sinh học
- 3. Nội dung và định hướng công ngiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức