Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

pptx 26 trang Hùng Dũng 02/01/2024 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

  1. Chương V ĐƯƠNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
  2. I. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1954 – 1986) a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp 1986: 1954
  3. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp * Đặc điểm cơ chế kế hoạch hóa tập trung *Thứ Chế nhất hait ưđ:ộ :: bộbao NNCác máy cấpquản cơ đư quảnquan lýợc nền thực lýhành cồng KT hiện chính chủ kềnh, dư ớiyếu can các nhiều bằngthiệp hình cấp mệnh thứcquá trung sâu lệnh hànhvàogian hoạt vừachínhchủThứ đkém yếuộng dựaba nsản: ă trênquanng xuất đ hệộng hệ ,thống kinh hàngvừa doanh sinhchỉhóa tiêu ra– củatiền đ phápội các tệngũ bịlệnh doanh quảncoi chi nhẹ, lýnghiệp tiết kém chỉ từ là trênnhnhìnhăngưng xuống lựcthức Baolại, phong,không cấpquandưới. qua hệcáchchịuCác hiệngiá:chế DNtráchcửa đvậtNN ộhoạtquyền nhiệm temlà quyết chủđ ộng,phiếu quan gì yếuđ trênịnhvề :.liêu NN NNvậtgiá cơ. chất quyquảntrịsở tàicác đ lýịnhốisản, quyết kinhvới chế thiết các tếđộ phânđquyếtbị,thôngịnh vật củaphối đ quatịnhư ,c hàngơ vật chếcủa quan phẩm đmình.hóaộ NN“cấp thấptiêu Nhữngcó phát dùnghthẩmơn – thiệtgiá giaotheoquyền trị hại nộpđthựcịnh và vật” cácmứcnhiều chất chỉ qua dolần tiêu cáchình so pháp vớiquyết thức temlệnhđgiá ịnh thị phiếu. đưkhông trợcường giaoChế đúng (.10 đTất ộgây lần tem cả ).ra phphiếuDo thìươ đngânngó với hoạch hư sáchmứcớng toán nhàsảngiá KTchỉ khácxuất,nước giá nguồn phảilà hìnhthị gánh trvật ường tư, đtiềnchịu.thứcã biến vốn, Các chế đ doanhịnh độ giá tiền nghiệp sản lươ phẩm,ng không thành tổ cóchức lươ quyềnng bộ hiện máy, tự chủvật, nhân sảnthủ sự, xuấttiêu tiền ,đ ộng lựclkinhươ ng kích doanh thíchđều, cũng do ng cácư khôngời cấplao thẩmđbịộng, ràng quyền phá buộc vỡ quyết tráchnguyên đnhiệmịnh tắc. NN phân đối giao với phối chỉkết theotiêuquả sản kếlao hoạch, xuấtđộng, .kinh cấp phátdoanh vốn,. vật tư cho DN, DN giao nộp sản phẩm cho NN. Lỗ NN bù, lãi NN thu
  4. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế độ chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nẩy sinh cơ chế “xin-cho”
  5. Nhận xét: Thời kỳ KT tăng trưởng chủ yếu tăng theo chiều rộng tác dụng: tập trung tối đa các nguồn lực KTvào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình CNH theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng. hạn chế: thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ KH-CN, triệt tiêu động lực KT đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Thời kỳ KT phát triển theo chiều sâu khuyết điểm: do chưa thừa nhận sản xuất HH và cơ chế TT, ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền KTXHCN, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền KT nhiều thành phần, lấy KTQD và KTTT là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân, KT cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Làm cho nền KT rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
  6. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp: - không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu KT XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần KT khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông - sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong XH Đổi mới cơ chế quản lý KT trở thành nhu cầu cấp thiết, cấp bách.
  7. HN TW 8 HN BCT và b. Đổi mới cơ chế (KV) BBT quản lý kinh tế Xóa bỏ hẳn cơ Thảo luận 3 chế tập trung, vấn đề: cơ quan liêu, bao cầu KT, cải HNTW cấp chuyển tạo XHCN, 6 (KIV) hẳn nền KT cơ chế quản Khoán HNT làm cho sang hạch toán lý KT sản W20 sx bung kinh doanh phẩm Bàn về ra XHCN trong quản HTXNN lý KT Vĩnh Phú 8/1986 6/1985 9/1979 Thí điểm cơ 4/1972 chế quảnllll lý KT mới ở 1965-1966 các địa phương
  8. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2012) a. quá trình nhận thức của Đảng về xây dựng KTTT ở VN . * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) - ĐH VI (12/86): ĐH xác định:
  9. - HNTW 6 (K6-3/89
  10. Từ những chủ trương đó, tư duy về lý luận và thực tiễn của Đảng đã được đổi mới theo hướng thừa nhận các khái niệm, vai trò của KTHH, KTTT như: cung-cầu, giá trị, thị trường, giá cả thừa nhận trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT và cần khuyến khích các thành phần KT phát triển. Cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh. Sự đổi mới tư duy lý luận KTTT của ĐHVI đã đặt nền tảng cho toàn bộ tiến trình đổi mới để xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
  11. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2006) a.quá trình hình thành tư duy của Đảng về KTTT * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) * Thời kỳ 6/1991 – 4/2006 (ĐHVII – ĐHX) - ĐH VII (6/91): tiếp tục khẳng định phát triển KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế TT có sự quản lý của NN là cần thiết để giải phóng và phát huy các tiềm năng SX trong XH.
  12. - HNĐBTQ giữa nhiệm kỳ KVII (1/94): cơ cấu KT nhiều thành phần đã hình thành và cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành của nền KT – nền KT của ta là nền KTHH nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, còn cơ chế vận hành của nền KT đó là cơ chế TT có sự quản lý của NN.
  13. - ĐH VIII (6/96) đưa ra kết luận mới quan trọng để hướng tới việc xây dựng nền KTTT: “tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách KT nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển LLSX, đồng thời hoàn thiện cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN” Cảnh báo Nhiệm vụ:
  14. - ĐH IX (4/2001): - ĐH X (4/2006):
  15. Gắn KTTT của nước ta với nền KTTT Bước 4 toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn Đổi Coi KTTT định hướng XHCN là mô hình mới Bước 3 tư KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ duy về Coi KTTT không phải là cái riêng có của KT Bước 2 TT CNTB, không đối lập với CNXH Bước 1 Thừa nhận cơ chế TT nhưng không coi nền KT là KTTT
  16. Tóm lại Nền KTTT mà Đảng ta chủ trương xây dựng là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN Lựa chọn KTTT phù hợp với quy luật khách quan.
  17. b. Tư duy của Đảng về KTTT • KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại • KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH • Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH • KTTT định hướng XHCN • Nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển KTTT: - Mục đích phát triển - Phương hướng phát triển - Định hướng XH và phân phối - Quản lý
  18. II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 1. Mục tiêu và quan điểm a. Thể chế kinh tế và thể chế KTTT b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
  19. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hoàn thiện thể chế KTTT đồng bộ, hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền KT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định KT vĩ mô: • Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch – Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển KT theo CCTT, đồng thời thực hiện tốt chính sách XH. – Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền KT.
  20. . Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển KT – XH, phân phối lợi ích công bằng. - Tiếp tục hoàn thiện c/s và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. - Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. - Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với DN NN, nhất là các tập đoàn KT và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn. - Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
  21. • Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. – Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. – Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xoá bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ VN. Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá. – Kiện toàn công tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
  22. • Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất, của người giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất đai.
  23. • Bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bình đẳng giữa các TPKT – Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN NN, nhất là các tập đoàn KT và các tổng công ty. Sớm hoàn thiện thể chế quản lý hoạt động của các tập đoàn, các tổng công ty NN. – Đẩy mạnh cổ phần hoá DN NN; xây dựng một số tập đoàn KT mạnh, đa sở hữu, trong đó sở hữu NN giữ vai trò chi phối. Phân định rõ quyền sở hữu của NN và quyền kinh doanh của DN, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn NN trong các DN. – Tạo điều kiện thuận lợi để KT tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mô; có cơ chế, c/s hợp lý trợ giúp các tổ chức KT hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng CN mới, tiếp cận vốn. – Khuyến khích phát triển các loại hình DN, các hình thức tổ chức SX, KD với sở hữu hỗn hợp, nhất là các DN cổ phần.
  24. – Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh KT tư nhân theo quy hoạch và quy định của pháp luật, thúc đẩy hình thành các tập đoàn KT tư nhân, khuyến khích tư nhân góp vốn vào các tập đoàn KT NN. Thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường và tăng cường sự liên kết với các DN trong nước. Thực hiện Chương trình quốc gia về phát triển DN gắn với quá trình cơ cấu lại DN. – Hỗ trợ phát triển mạnh các DN nhỏ và vừa. Tạo điều kiện để hình thành các DN lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường. Phát triển doanh nhân về số lượng và năng lực quản lý, đề cao đạo đức và trách nhiệmXH. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để tăng cường sự gắn bó giữa người sử dụng lao động và người lao động.
  25. • Tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường. – Phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ theo hướng tự do hoá thương mại và đầu tư. – Phát triển thị trường tài chính với cơ cấu hoàn chỉnh, quy mô tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả. – Phát triển và kiểm soát có hiệu quả thị trường chứng khoán. – Phát triển lành mạnh, bền vững thị trường bất động sản, ngăn chặn tình trạng đầu cơ; hoàn thiện cơ chế vận hành sàn giao dịch bất động sản. – Phát triển thị trường lao động, khuyến khích các hình thức giao dịch việc làm. – Phát triển nhanh thị trường khoa học và công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường.
  26. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa b. Hạn chế c. Nguyên nhân