Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

pptx 54 trang Hùng Dũng 03/01/2024 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

  1. Chuyên đề 1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
  2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
  3. 1. Khái niệm KTTT là nền KT trong đĩ mọi chủ thể KT đều hoạt động và quan hệ với nhau dưới sự tác động trực tiếp của hệ thống thị trường.
  4. Tiền đề quan trọng cho sự ra đời, phát triển của KTTT là: sản xuất và trao đổi HH. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như: cung, cầu, giá cả cĩ tác động điều tiết quá trình SXHH; phân bổ các nguồn lực KT và tài nguyên thiên nhiên: vốn, TLSX, sức lao động phục vụ cho SX và lưu thơng. Thị trường giữ vai trị là một cơng cụ phân bổ nguồn lực KT. Trong một nền KT khi các nguồn lực KT được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đĩ là KTTT.
  5. Quan niệm của C.Mác, V.I. Lênin về KTTT: - KTTT là nền KTHH phát triển tới trình độ cao KTHH giản đơn: là sx nhỏ, phân tán vận động theo cơng thức: H-T-H, chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng KTTT là sx lớn, tập trung, trình độ XH hĩa cao, vận động theo cơng thức: T-H-T’ và nhắm vào giá trị thặng dư
  6. KTTT và KTHH cĩ cùng bản chất đều nhằm SX ra để bán, nhằm mục đích giá trị và đều trao đổi thơng qua quan hệ HH-TT; đều dựa trên cơ sở phân cơng lao động XH và các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, làm cho những người lao động vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau. Trao đổi mua bán HH là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. KTTT và KTHH cĩ sự khác nhau về trình độ phát triển. KTHH ra đời từ KT tự nhiên, đối lập với KT tự nhiên, nhưng cịn ở trình độ thấp, chủ yếu là SXHH tư nhân, quy mơ nhỏ, kỹ thuật thủ cơng, năng xuất thấp KTTT là KTHH phát triển cao, đối ứng với KT kế hoạch. KTTT lấy KH-CN hiện đại làm cơ sở, lấy sản xuất XH hĩa cao độ để cấu thành nội dung chủ yếu của SX XH. KTTT là nền KTHH phát triển, là nền KTHH XH hố.
  7. - Chỉ cĩ sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và khơng phụ thuộc nhau mới đối diện với nhau như là HH - các chủ thể TT phải được quyền tự chủ, tồn tại độc lập và bình đẳng với nhau - Trong nền KTTT TBCN hầu như mọi của cải đều trở thành HH, nên tồn tại một hệ thống TT đa dạng. Ngồi các HH thường cịn các HH vơ hình (dịch vụ) và những HH đặc biệt như HH- sức lao động, HH-TB (TB sinh lợi tức) lại cĩ cả những vật khơng cĩ giá trị nhưng cũng cĩ thể đem bán để lấy tiền, nên cĩ giá trị và được coi là HH (ruộng đất, hầm mỏ )
  8. - Sự biến động của giá cả TT – tín hiệu quan trọng nhất của cơ chế TT- phụ thuộc vào những nhân tố: giá trị TT, giá trị ( hay sức mua) của tiền; cung cầu; cạnh tranh - TT rộng đã thức đẩy cơng trường thủ cơng chuyển lên đại CN và đại CN lại tạo ra TT thế giới, thức đẩy xu thế quốc tế hĩa đời sống KT - KTTT tự do cạnh tranh tất yếu sẽ diễn ra những cuộc khủng hoảng chu kỳ
  9. 2. Tính tất yếu khách quan: Sự tồn tại của KTHH và KTTT là khách quan, phụ thuộc vào những điều kiện vật chất do sự phát triển bản thân nền SX quyết định Với sự đa dạng về hình thức sở hữu và thành phần KT, cơ chế vận hành năng động làm cho QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nền KTTT cĩ tác dụng giaỉ phĩng và phát triển LLSX, thúc đẩy CMKH-CN, đổi mới quản lý KT, nâng cao đời sống XH. KTTT cĩ tác động to lớn đến tăng trưởng KT.
  10. KTTT là thành tựu chung của lồi người. Con người tạo ra nĩ, sử dụng nĩ cho mục đích của mình. KTTT tồn tại trong các XH KTTT khơng phải là cỗ máy sẵn cĩ ở đâu đĩ, chỉ việc nhập khẩn vào là cĩ thể sử dụng được ngay, mà là một mơ hình tổ chức hoạt động KT được hình thành dần trong quá trình con người hoạt động. Nĩ khơng bất di bất dịch mà thay đổi theo điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia. 25 năm đổi mới thành tựu đạt được cho thấy: việc chuyển từ nền KT kế hoạch hố, tập trung bao cấp sang nền KTTTlà hồn tồn phù hợp.
  11. 3. Mơ hình KTTT: a) Mơ hình KTTT tự do b) Mơ hình KTTT xã hội c) Mơ hình KTTT nhà nước phát triển d) Mơ hình KT ở các nước đang phát triển e) Các nền KT chuyển đổi: Phân biệt các mơ hình KT chỉ là sự tương đối Cả lý luận và thực tiễn về KTTT rất đa dạng, phong phú, khơng thể áp dụng một cách máy mĩc, việc lụa chọn mơ hình KT là bài tốn khĩ khăn, thách thức. Các mơ hình KTT là những kinh nghiệm quý báu cĩ giá trị tham khảo trong quá trình VN xây dựng KTTT định hướng XHCN.
  12. 4. Mơ hình KTTT định hướng XHCNVN Về MT: “giải phĩng mạnh mẽ và khơng ngừng phát triển sức SX, nâng cao đời sống ND Về sở hữu và các thành phần KT: thực hiện nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT. KTNN, KT tập thể ngày trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD Về phân phối: thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả KT đồng thời theo mức đĩng gĩp vốn cùng các nguồn lực khác và thơng qua phúc lợi XH Về quản lý: phát huy quyền làm chủ của ND, bảo đảm vai trị quản lý, điều tiết nền KT của NN dưới sự lãnh đạo của Đảng Về quan hệ KT đối ngoại: c/s KT đối ngoại rộng mở, chủ động, tích cực hội nhập KT sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới, thực hiện cĩ hiệu quả các cam kết với các nước, các tổ chức QT về thương mại đầu tư và các lĩnh vực khác
  13. 5. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế TT Ưu điểm: - KT phát triển năng động, cĩ hiệu quả. Vì: CCTT dựa trên sự độc lập tương đối về KT giữa các chủ thể là cơ sở kích thích hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của các chủ thể - Thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân về nhiều sản phẩm khác nhau. Vì: CCTT đáp ứng nhanh nhậy các nhu cầu XH, sự tác động của CCTT sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa tổng cung với tổng cầu - CCTT kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hố SX. Do: Sức ép cạnh tranh buộc những người SX phải giảm chi phí SX bằng cách áp dụng phương pháp SX tốt nhất như: khơng ngừng đổi mới KT-CN SX, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức SX và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả
  14. - CCTT thực hiện phân phối các nguồn lực KT một cách tối ưu. Vì: Trong nền KTTT việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu tố SX, vốn đều tuân thủ theo nguyên tắc TT, chúng sẽ được chuyển tới nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đĩ các nguồn lực KT được phân bổ một cách tối ưu. - Sự điều tiết của CCTT mềm dẻo, linh hoạt hơn sự điều chỉnh của cơ quan Nhà nước và cĩ khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiện KT biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sx XH và nhu cầu XH Nhờ những ưu điểm đĩ CCTT cĩ thể giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chức KT. Nĩ là cơ chế tốt nhất điều tiết nền sx XH
  15. Điều kiện cho sự thành cơng của CCTT: - Các yếu tố sx được lưu động, di chuyển dễ dàng - Giá cả TT cĩ tính linh hoạt - Thơng tin TT phải nhanh nhậy và các chủ thể TT phải nắm bắt được đầy đủ thơng tin liên quan.
  16. Khuyết tật: Khi xuất hiện cạnh tranh khơng hồn hảo thì hiệu lực của cơ chế TT bị giảm Lạm dụng tài nguyên của XH, gây ơ nhiễm mơi trường do đĩ hiệu quả KT-XH khơng được đảm bảo Phân phối thu nhập khơng cơng bằng, cĩ những mục tiêu XH khơng đạt được. Sự phân hố giầu nghèo, sự phân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức. Sự tác động của CCTT sẽ đưa lại hiệu quả KT cao, nhưng nĩ khơng tự động mang lại nhũng giá trị mà XH muốn vươn tới. KTTT khĩ tránh khỏi khủng hoảng KT, thất nghiệp. Phải cĩ sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất bại
  17. 6. Sự điều tiết vĩ mơ của NN Phải cĩ sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất bại của TT. NN Việt Nam cĩ chức năng KT: 1. đảm bảo sự ổn định chính trị, KT, XH và thiết lập khổ pháp luật tạo điều kiện cần thiết để phát triển KT 2. định hướng cho sự phát triển KT và thực hiện điều tiết hoạt động KT để bảo đảm cho nền KTTT tăng trưởng ổn định 3. NN đảm bảo cho nền KT hoạt động cĩ hiệu quả 4. NN hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của CCTT, thực hiện cơng bằng XH. Các cơng cụ điều tiết vĩ mơ: 1. hệ thống pháp luật 2. kế hoạch hĩa 3. lực lượng KT nhà nước 4. chính sách tài chính và tiền tệ 5. Các cơng cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
  18. 7. KTTT TBCN và KTTT XHCN KTTT TBCN và KTTT XHCN cĩ những điểm giống nhau về phương pháp quản lý, nhưng khác nhau về bản chất và mục tiêu XH
  19. KTTT TBCN KTTT XHCN Thừa nhận tính độc lập của của các chủ thể để họ có quyền tự chủ trong sx kinh doanh Xây dựng hệ thống TT có tính cạnh tranh, giá cả chủ yếu do TT quyết định Xây dựng cơ chế điều tiết vĩ mô của NN nhằm hướng dẫn, giám sát hoạt động của các chủ thể KT, hạn chế những khuyết tật của TT. Xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo ra khuôn khổ cho hoạt động KT Tôn trọng và thực hiện các thông lệ quốc tế trong quan hệ KT quốc tế Mục đích Mục đích dân giầu, nước mạnh, xã hội đem lại lợi nhuận tối đa cho cơng bằng, dân chủ, văn các tổ chức độc quyền minh; đảm bảo cho mọi người cĩ cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc.
  20. 8. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam 1957 1986 1945
  21. I. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1945 – 1986) 1. Thời kỳ (1945 – 1957) Cơ chế thị trường a. Từ tháng 9/1945 – tháng 7/1954: “kháng chiến kiến quốc” trong điều kiện tồn tại và phát triển nhiều thành phần KT và gây mần cho CNXH Năm 1953- “thường thức KT”- HCM: cĩ 5 Tp KT: KTQD, các HTX, KT của cá nhân, tư bản của tư nhân và tư bản nhà nước, KTQD là KT lãnh đạo và phát triển mau hơn cả, cho nên KT ta sẽ phát triển theo hướng XHCN
  22. b. Từ tháng 7/1954 – 10/1958: MB tập trung khơi phục KT và trên thực tế khuyến khích các thành phần KT phát triển mạnh mẽ, nền KT vận hành theo CCTT và cĩ kết quả quan trọng.
  23. Nền KT MB là nền KT nhiều thành phần sx về cơ bản vẫn theo CCTT Năm1957: KTQD chỉ chiếm 18,1% tổng sản phẩm KT quốc dân Cơng Nghiệp TB tư doanh tuy nhỏ nhưng chiếm đến 16,9% tổng giá trị CN Thương nghiệp QD và HTX mới chỉ chiếm 32,5% tổng mức bán lẻ HH Năm 1958: 90% số hộ ND là KT cá thể
  24. 2. Thời kỳ (11/1958 – 12/1986) a. Cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp * HNTW 14(K2)-11/1958: chủ trương tiến hành cải tạo XHCđối với nền KT miền Bắc, “ phát triển và cải tạo KT, làm cho sx ngày càng nâng cao, làm cho Tp KTXHCN khơng ngừng củng cố và tăng cường, các Tp KT TB tư doanh và sx cá thể được cải tạo theo CNXH,dần dần biến nền KT quốc dân thành một nền KTXHCN thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu tồn dân và tập thể, dựa trên những QHSX mới”
  25. * ĐH III (9/1960): Chú trọng đầy đủ hồn thành tốt cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. MB: thực hiện chính sách kinh tế thời chiến với cơ chế quản lý kinh tế: tập trung, bao cấp
  26. * ĐH IV -12/1976: đặt mục tiêu: đến năm 1980, hồn thành cơ bản cơng cuộc cải tạo XHCN ở MN * ĐH V – 3/1982: “ quan tâm đẩy mạnh cải tạo XHCN, hồn thành cơ bản HTH NN ở các tỉnh Nam bộ với hình thức phổ biến là tập đồn sx; phấn đấu hồn thành về cơ bản cải tạo thương nghiệp, vận tải, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ở MN bằng cách làm và hình thức phù hợp” Nền KTHH ở MN bị xĩa bỏ.
  27. Trong thời kỳ từ 1954 – 1986, KTXHCN chiếm ưu thế với cơ chế kế hoạch hóa, nhà nước tập trung quản lý và phân phối sản phẩn theo chế độ bao cấp, nền KT không vận hành theo CCTT.KTQD,KT tập thể phát triển theo kế hoạch NN
  28. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp * Đặc điểm cơ chế kế hoạch hóa tập trung *Thứ Chế nhất haitư độ: ::bộ baoCácNN máy cấpquản cơ đượcquảnquan lý nềnthực lýhành cồng KT hiện chính chủ kềnhdưới yếucan các, nhiều bằngthiệp hình cấp thứcmệnhquá trung sâu lệnhvàogian hoạt vừahànhchủThứ kémđộng yếuchính ba :năng sản quan dựa xuất động trênhệ, hàngkinh vừahệ thống doanhsinhhóa –ra chỉ tiềncủa đội tiêu cáctệngũ phápbị doanh quảncoi lệnh nhẹ lýnghiệp , kém chichỉ tiếtnhưngnănglà hình từ lực Baotrênlại thức, phongkhông cấpxuống, quan qua cáchchịu dưới hệ chếgiá tráchcửahiện.: Các độNN quyền vậtnhiệmtem DNquyết là phiếu,hoạt quanchủ gìđịnh về độngyếu: liêu NNgiávật. NN. trên quytrịchất tàiquản cơđịnh đối sản sở vớilýchế ,các kinh độquyếtcácthiếttế thôngphân quyết bị định, vậtphối qua định của tư chếvật, hàngcủacơ phẩm độquan mình hóa“cấp tiêuNN. thấp Những phát códùng hơn thẩm– thiệt giao theogiá quyền trị hạinộpđịnh thực vật” vàmức chấtnhiều các qua chỉdo lần hình cáctiêu so thứcphápquyếtvới giá tem lệnh định thị phiếu được trườngkhông. giaoChế (10đúng. độ Tấtlần gâytem). cả Do raphiếuphương đóthì hoạchngân với hướng mức sách toán sảngiá nhà KTchỉ khácxuất nước , là giá phải thị trườngnguồngánhhình thứcchịu vậtđã . biến tưCác, tiền chếdoanh vốn độ , nghiệptiền định lương giá không sản thành phẩmcó lươngquyền, tổ chứchiện tự chủ bộvật sản máy, thủ , tiêunhânxuất ,động sựkinh, tiền lựcdoanh lươngkích, cũng thích đều không người do các bịlao cấpràng động thẩm buộc, phá quyền trách vỡ nguyên nhiệmquyết tắcđối phânđịnhvới kết. phốiNN quả giao theo sản chỉ laoxuất tiêu động, kinh kế. hoạch doanh, .cấp phát vốn, vật tư cho DN, DN giao nộp sản phẩm cho NN. Lỗ NN bù, lãi NN thu
  29. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế độ chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nẩy sinh cơ chế “xin-cho”
  30. Nhận xét: Thời kỳ KT tăng trưởng chủ yếu tăng theo chiều rộng tác dụng: tập trung tối đa các nguồn lực KTvào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình CNH theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng. hạn chế: thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ KH-CN, triệt tiêu động lực KT đối với người lao động, khơng kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Thời kỳ KT phát triển theo chiều sâu khuyết điểm: do chưa thừa nhận sản xuất HH,CCTT, xem kế hoạch hĩa là đặc trưng quan trọng nhất của nền KTXHCN, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; khơng thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền KT nhiều Tp, lấy KTQD KTTT là chủ yếu, muốn nhanh chĩng xĩa sở hữu tư nhân, KT cá thể tư nhân; xây dựng nền KT khép kín. Làm cho nền KT rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
  31. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp: - khơng tạo được động lực phát triển, làm suy yếu KT XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần KT khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thơng - sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong XH Cần nhận thức rõ điều ấy, nhưng khơng thể từ đĩ đi đến phủ nhận những thành quả của gần 30 năm, coi tồn bộ mơ hình đĩ từ CT,KT,VH,XH khơng cĩ tác dụng gì, suy nghĩ như vậy sẽ khơng cắt nghĩa được những thành tựu đã được
  32. Tăng trưởng 1976 – 1980 1982 - 1986 Công nghiệp 0,6 % 9,5 % Nông nghiệp 1,9 % 4,5 % GDP 1,4 % 5,5 % khủng hoảng kinh tế - xã hội Đổi mới cơ chế quản lý KT trở thành nhu cầu cấp thiết, cấp bách.
  33. HN TW 8 HN BCT b. Đổi mới cơ chế (KV) và BBT quản lý kinh tế Xóa bỏ hẳn cơ Thảo luận chế tập trung, 3 vấn đề: quan liêu, bao cơ cầu KT, HNTW cấp chuyển cải tạo HNTW 6 (KIV) XHCN, cơ 24 hẳn nền KT HNT làm cho chế quản lý Khoán MN sang hạch toán W20 sx bung KT sản bàn về kinh doanh Bàn ra phẩm quản lý XHCN về trong KT ở quản HTXNN MN lý KT Vĩnh 8/1986 Phú 6/1985 9/1979 Thí điểm 9/1975 llll 4/1972 cơ chế quản lý KT mới 1966 ở các địa phương
  34. II. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2012) 1. quá trình nhận thức của Đảng về xây dựng KTTT ở VN . * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) - ĐH VI (12/86): phát triển KT nhiều thành phần đi đơi với việc phát triển KTQD, tập thể, tranh thủ nguồn vốn tích luỹ, tập trung của NN và nước ngồi “cĩ chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần KT khác”- 5 TpKT . Đổi mới cơ chế quản lý KT ĐH xác định: KT tư nhân, kể cả TBTN được phát triển theo luật pháp, khơng hạn chế qui mơ, về địa bàn hoạt động trong nước, được phép kinh doanh trong lĩnh vực sx, xây dựng, vận tải, thương nghiệp, dịch vụ
  35. - HNTW 6 (K6-3/89): phát triển thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hĩa cĩ kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần cĩ ý nghĩa chiến lược lâu dài, cĩ tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội”.
  36. Từ những chủ trương đĩ, tư duy về lý luận và thực tiễn của Đảng đã được đổi mới theo hướng thừa nhận các khái niệm, vai trị của KTHH, KTTT như: cung-cầu, giá trị, thị trường, giá cả thừa nhận trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT và cần khuyến khích các thành phần KT phát triển. Cơ chế quản lý hạch tốn kinh doanh. Sự đổi mới tư duy lý luận KTTT của ĐHVI đã đặt nền tảng cho tồn bộ tiến trình đổi mới để xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
  37. * Thời kỳ 6/1991 đến nay - ĐH VII (6/91): tiếp tục nĩi rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Phát triển KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế TT cĩ sự quản lý của NN là cần thiết để giải phĩng và phát huy các tiềm năng SX trong XH. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” đã xác định: “phát triển một nền KTHH nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo CCTT cĩ sự quản lý của NN”.
  38. - HNĐBTQ giữa nhiệm kỳ KVII (1/94) cơ cấu KT nhiều thành phần đã hình thành và cơ chế TT cĩ sự quản lý của NN theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành của nền KT nền KT của ta là nền KTHH nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, cịn cơ chế vận hành của nền KT đĩ là cơ chế TT cĩ sự quản lý của NN.
  39. - ĐH VIII (6/96) kết luận mới quan trọng để hướng tới việc xây dựng nền KTTT: sx HH khơng đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho cơng cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng “tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách KT nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển LLSX, đồng thời hồn thiện cơ chế TT cĩ sự quản lý của NN theo định hướng XHCN” mới nĩi nền kinh tế hàng hĩa, cơ chế thị trường, chưa dùng khái niệm “kinh tế thị trường”.
  40. - ĐH IX (4/2001): chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. xác định mục đích của nền KTTT là “ phát triển LLSX, phát triển KT để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống của nhân dân” “ chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển một nền KTHH nhiều thành phần, vận hành theo CCTT cĩ sự quản lý của NN theo định hướng XHCN”- đĩ chính là nền KTTT định hướng XHCN Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mơ hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở VN
  41. - ĐH X (4/2006): chủ trương tiếp tục hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ĐH xác định: nền KTTT định hướng XHCN được phát triển với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT, trong đĩ KTNN giữ vai trị chủ đạo thực hiện tiến bộ và cơng bằng XH ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển”
  42. - ĐH XI (1/2011): tiếp tục hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ. hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, trọng tâm là tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
  43. Tĩm lại Nền KTTT mà Đảng ta chủ trương xây dựng là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của NN theo định hướng XHCN Lựa chọn KTTT phù hợp với quy luật khách quan.
  44. Gắn KTTT của nước ta với nền KTTT Bước 4 tồn cầu hố, hội nhập quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn Tư duy Coi KTTT định hướng XHCN là mơ hình về Bước 3 KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ KT TT Coi KTTT khơng phải là cái riêng cĩ của Bước 2 CNTB, khơng đối lập với CNXH Bước 1 Thừa nhận cơ chế TT nhưng khơng coi nền KT là KTTT
  45. Như vậy, nền KTTT ở VN đã thực sự hình thành và phát triển với đầy đủ các yếu tố TT, bao gồm cả TT hàng hĩa dịch vụ và TT các yếu tố sx. Nhờ vậy mà WTO đã chấp nhận VN là thành viên chính thức, nhiều nước đã cơng nhận KT VN là KTTT.
  46. 2. Tư duy của Đảng về KTTT • KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại • KTTT cịn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH • Cĩ thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH • KTTT định hướng XHCN • Nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển KTTT: - Mục đích phát triển - Phương hướng phát triển - Định hướng XH và phân phối - Quản lý
  47. III. Chủ trương tiếp tục hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hồn thiện thể chế KTTT đồng bộ, hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền KT, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ổn định KT vĩ mơ: 1. Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch – Đổi mới cơng tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển KT theo CCTT, đồng thời thực hiện tốt chính sách XH. – Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của nền KT.
  48. 2. Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển KT – XH, phân phối lợi ích cơng bằng. - Hồn thiện c/s và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền cơng. - Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. - Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với DN NN, nhất là các tập đồn KT và các tổng cơng ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngồi; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ cơng trong giới hạn an tồn. - Tăng cường vai trị giám sát ngân sách của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
  49. 3. Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. – Hình thành đồng bộ khuơn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh tốn qua ngân hàng và thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. – Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tiến tới xố bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh tốn trên lãnh thổ VN. Tăng cường vai trị của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khố. – Kiện tồn cơng tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
  50. 4. Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai bảo đảm hài hồ các lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất, của người giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất đai.
  51. 5. Bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bình đẳng giữa các TPKT – Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN NN, nhất là các tập đồn KT và các tổng cơng ty. Sớm hồn thiện thể chế quản lý hoạt động của các tập đồn, các tổng cơng ty NN. – Đẩy mạnh cổ phần hố DN NN; xây dựng một số tập đồn KT mạnh, đa sở hữu, trong đĩ sở hữu NN giữ vai trị chi phối. Phân định rõ quyền sở hữu của NN và quyền kinh doanh của DN, hồn thiện cơ chế quản lý vốn NN trong các DN. – Tạo điều kiện thuận lợi để KT tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mơ; cĩ cơ chế, c/s hợp lý trợ giúp các tổ chức KT hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng CN mới, tiếp cận vốn. – Khuyến khích phát triển các loại hình DN, các hình thức tổ chức SX, KD với sở hữu hỗn hợp, nhất là các DN cổ phần.
  52. – Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh KT tư nhân theo quy hoạch và quy định của pháp luật, thúc đẩy hình thành các tập đồn KT tư nhân, khuyến khích tư nhân gĩp vốn vào các tập đồn KT NN. Thu hút đầu tư nước ngồi cĩ cơng nghệ hiện đại, thân thiện mơi trường và tăng cường sự liên kết với các DN trong nước. Thực hiện Chương trình quốc gia về phát triển DN gắn với quá trình cơ cấu lại DN. – Hỗ trợ phát triển mạnh các DN nhỏ và vừa. Tạo điều kiện để hình thành các DN lớn, cĩ sức cạnh tranh trên thị trường. Phát triển doanh nhân về số lượng và năng lực quản lý, đề cao đạo đức và trách nhiệmXH. Hồn thiện khuơn khổ pháp luật để tăng cường sự gắn bĩ giữa người sử dụng lao động và người lao động.
  53. 6. Tạo lập đồng bộ và vận hành thơng suốt các loại thị trường. – Phát triển thị trường hàng hố, dịch vụ theo hướng tự do hố thương mại và đầu tư. – Phát triển thị trường tài chính với cơ cấu hồn chỉnh, quy mơ tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an tồn, được quản lý và giám sát hiệu quả. – Phát triển và kiểm sốt cĩ hiệu quả TT chứng khốn. – Phát triển lành mạnh, bền vững thị trường bất động sản, ngăn chặn tình trạng đầu cơ; hồn thiện cơ chế vận hành sàn giao dịch bất động sản. – Phát triển thị trường lao động, khuyến khích các hình thức giao dịch việc làm. – Phát triển nhanh thị trường khoa học và cơng nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và cơng nghệ theo cơ chế thị trường.
  54. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa b. Hạn chế c. Nguyên nhân