Bài giảng Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong dự đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong dự đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_gia_tri_dien_tam_do_be_mat_trong_du_doan_co_che_co.pdf
Nội dung text: Bài giảng Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong dự đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp
- GIÁ TRỊ ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT TRONG DỰ ĐOÁN CƠ CHẾ CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT ĐỀU PHỨC BỘ QRS HẸP ThS. NGUYỄN LƯƠNG KỶ-BVĐK Khánh Hòa TS. TÔN THẤT MINH-BV Tâm Đức TP. HCM 1
- 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . Chiếm 0,25% DS ở Mỹ, NNKPTT thường tái phát- gây khó khăn cho học tập và lao động, giảm chất lượng cuộc sống. . Điều trị bằng thuốc: lâu dài, tốn kém, không triệt căn, dễ sinh rối loạn nhịp khác. . Khảo sát và cắt đốt ĐSL bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter điều trị triệt để với tỉ lệ thành công cao và biến chứng thấp. 2
- ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) . Vì nhịp nhanh đều QRS hẹp có nhiều loại, nên nhận diện cơ chế nhịp nhanh trên ĐTĐBM có mục đích: Lựa chọn thuốc cắt cơn và phòng ngừa cơn. Chọn đường vào mạch máu, tiên lượng kết quả can thiệp, rút ngắn thời gian thủ thuật và chiếu tia X. . Các tiêu chuẩn kinh điển: P’ rõ, r’ giả/V1, s giả /DII,DIII,aVF, sóng delta dự đoán đúng 60-80% NNKPTT. 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) . Một số NC ngoài nước: thay đổi ST-T, luân phiên biên độ (LPBĐ) QRS thường gặp trong NNVLNT, được họ xem như tiêu chuẩn mới. Tiêu chuẩn này vẫn còn có sự không thống nhất giữa các NC. Nếu nó thật sự có ý nghĩa thì khả năng dự đoán cơ chế của ĐTĐBM sẽ tăng lên. . Câu hỏi NC: Với các tiêu chuẩn kinh điển và các tiêu chuẩn mới, ĐTĐBM dự đoán đúng cơ chế cơn NNKPTT đều phức bộ QRS hẹp như thế nào? 4
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: . Xác định giá trị của ĐTĐBM trong chẩn đoán cơ chế cơn NNKPTT đều phức bộ QRS hẹp. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT: . Xác định đặc điểm dân số học của nhóm NC. . Xác định các t ĐSL tim. 5
- NNVLNT NNVLNNT NNN 6
- 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ P.P NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NC: 2.1.1 Dân số mẫu: BN NNKPTT đều phức bộ QRS hẹp được khảo sát ĐSL tại BV Tim Tâm Đức TP. HCM từ 02/2008 - 06/2009. 2.1.2 Kỹ thuật chọn mẫu: . Tiêu chuẩn chọn bệnh: Có chỉ định can thiệp theo k/c ACC/AHA 2003. Có ĐTĐBM trong và ngoài cơn, ĐTĐ buồng tim. Sau khảo sát ĐSL cơ chế nhịp nhanh xác định rõ. 7
- ĐỐI TƯỢNG VÀ P.P NGHIÊN CỨU (tt) . Tiêu chuẩn loại trừ: NNKPTT với phức bộ QRS rộng >120 ms. Nhịp nhanh đều QRS hẹp không phải NNVLNNT, NNVLNT, NNN: cuồng nhĩ, nhanh bộ nối, nhanh thất z 2 p(1 p) 1 3.1.3 Cỡ mẫu: n= 2 ≥72 (103BN). d 2 8
- ĐỐI TƯỢNG VÀ P.P NGHIÊN CỨU (tt) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Thiết kế NC: cắt ngang phân tích. 2.2.2 Các biến số: 1. Sóng P’ rõ: là P dẫn truyền ngược, so sánh lúc nhịp xoang. 2. Sóng r’ giả/V1: là r’ trong cơn mà lúc nhịp xoang không có, do P dẫn lên theo đường nhanh. 9 Nhịp xoang Trong cơn nhịp nhanh
- ĐỐI TƯỢNG VÀ P.P NGHIÊN CỨU (tt) 3. Sóng s giả/DII,DIII,aVF: sóng s mà lúc nhịp xoang không thấy, do P dẫn lên theo đường nhanh. 4. Sóng q giả/DII,DIII,aVF: sóng q mà lúc nhịp xoang không thấy, do P dẫn lên theo đường chậm. 5. Tỉ lệ RP’/P’R khi thấy P’: 10