Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường: Phòng ngừa và xử trí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường: Phòng ngừa và xử trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ha_glucose_mau_o_benh_nhan_dai_thao_duong_phong_ng.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường: Phòng ngừa và xử trí
- MAT-VN-2000968-08.20 HẠ GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ TS.BS. Lê Văn Chi 1
- MAT-VN-2000968-08.20 Nội dung 1. Tổng quan về hạ glucose máu 2. Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân 3. Triệu chứng lâm sàng 4. Điều trị và dự phòng
- MAT-VN-2000968-08.20 Đại cương Hạ glucose máu: - Cấp cứu nội khoa - Biến chứng liên quan điều trị nặng nề nhất (insulin, SU). - Rào cản lớn nhất để đạt sự kiểm soát glucose máu tối ưu.
- MAT-VN-2000968-08.20 Định nghĩa hạ glucose máu • Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng khi glucose máu huyết tương tĩnh mạch < 70 mg/dL (3,9 mmol/L) • Ngưỡng hạ G máu rất thay đổi tùy theo mỗi cá nhân. • Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA: “Hạ glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ gồm tất cả các đợt glucose huyết tương tĩnh mạch thấp bất thường mà có thể gây hại cho bệnh nhân”.
- MAT-VN-2000968-08.20 Phân loại hạ glucose máu • Hạ glucose máu có triệu chứng ▪ G <70 mg/dL và có các triệu chứng giao cảm điển hình • Hạ glucose máu không có triệu chứng ▪ G <70 mg/dL và không có các triệu chứng giao cảm điển hình • Hạ glucose máu tương đối ▪ Có triệu chứng hạ G máu, có cải thiện khi ăn carbohydrate, nhưng G >70 mg/dL • Hạ glucose máu nặng ▪ Cần sự trợ giúp của người khác để cung cấp carbohydrate, tiêm glucagon hoặc thực hiện các biện pháp hồi sức khác.
- MAT-VN-2000968-08.20 Mức độ hạ glucose máu (ADA 2020) Mức độ (Level) Glucose máu 54 mg/dL ≤ G < 70 mg/dL Mức độ 1 (3,0 mmol/L) (3,9 mmol/L) Mức độ 2 < 54 mg/dL (3,0 mmol/L) Hạ G máu nặng ảnh hưởng tri giác và/hoặc Mức độ 3 có triệu chứng thực thể, đòi hỏi điều trị 6
- MAT-VN-2000968-08.20 Dịch tễ • Nguy cơ hạ G máu cao hơn 3 lần ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 so với ĐTĐ típ 2. • Nghiên cứu HAT (Hypoglycemia Assessment Tool): Đa trung tâm, 27.585 bệnh nhân, 24 quốc gia ĐTĐ típ 1: 73,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm ĐTĐ típ 2: 19,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm Hạ G máu nặng: 4,9 vs 2,5 đợt/bệnh nhân-năm
- MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu nặng ở nhóm điều trị tích cực so với điều trị thường qui nặng máu % , năm glucose glucose hàng hạ lệ Tỷ aHạ glucose máu nặng cần trợ giúp bKiểm soát glucose máu tích cực được định nghĩa khác nhau trong mỗi thử nghiệm 1. UKPDS Group. Lancet. 1998;352:837-853; 2. Patel A, et al; [ADVANCE]. N Engl J Med. 2008;358(24):2560-2572; 3. Gerstein HC, et al; [ACCORD]. N Engl J Med. 2008;358(24):2545-2559; 4. Duckworth W, et al. N Engl J Med. 2009;360(2):129-139.
- MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở người bình thường 1. Ngừng tiết insulin (G máu: 83 3 mg/dL) 2. Phóng thích glucagon (G máu 69 2 ) 3. Phóng thích epinephrine (68 2) 4. Phóng thích GH (66 2), cortisol (58 3 ) Đáp ứng hành vi (ăn) (G: 54) RL hành vi (G: 49)
- MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 • Bị ảnh hưởng nghiêm trọng: - Giảm/ngừng tiết insulin không còn - Tiết glucagon cũng mất - Tiết epinephrine giảm sút. Các đợt hạ G máu liên tiếp làm giảm 30 - 50% đáp ứng cấp. • Hạ G máu trong vòng 24h: làm giảm đáp ứng các hormon tăng G máu khi bị hạ G tiếp theo.