Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 10: Báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại - Hồ Sỹ Tuy Đức

pdf 26 trang cucquyet12 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 10: Báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại - Hồ Sỹ Tuy Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_10_bao_cao_tai_chinh_tai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 10: Báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại - Hồ Sỹ Tuy Đức

  1. WELCOME TO CLASS
  2. CHƯƠNG 10: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NHTM TRÌNH BÀY: GV. HỒ SỸ TUY ĐỨC
  3. Mục tiêu Hiểu rõ bản chất và yêu cầu hệ thống BCTC NHTM; Vận dụng được nguyên tắc lập và trình bày BCTC NHTM; Có kỹ năng đọc hiểu BCTC NHTM. 3
  4. Nội dung Khái quát về hệ thống BCTC của NHTM; Mục đích BCTC; Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC; Phương pháp lập BCTC; Phân tích các chỉ tiêu quan trọng; 4
  5. Khái quát hệ thống báo cáo tài chính NHTM 5
  6. Khái quát hệ thống báo cáo tài chính NHTM Báo cáo tài chính của các TCTD (sau đây gọi tắt là báo cáo tài chính) là các báo cáo phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của TCTD.  Hệ thống báo cáo tài chính đối với các TCTD bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính. 6
  7. Mục đích của BCTC Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một TCTD, đáp ứng yêu cầu quản lý của TCTD, cơ quan quản lý nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 7
  8. Mục đích của BCTC Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin về: 1. Tình hình tài chính: Tài sản, Nợ phải trả và VCSH. 2. Tình hình kinh doanh: Doanh thu, thu nhập; chi phí kinh doanh và kế quả kinh doanh. 3. Các luồng tiền. 4. Tài sản khác có liên quan đến NHTM. 5. Các thông tin khác: a) Các chính sách kế toán; b) Thông tin chi tiết; c) Thông tin về các loại rủi ro. 8
  9. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC VAS 01- chuẩn mực chung yêu cầu thông tin kế toán phải: Trung thực; Khách quan; Đầy đủ; Kịp thời; Dễ hiểu; Có thể so sánh. 9
  10. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC VAS 21- chuẩn mực chung quy định nguyên tắc chung lập BCTC: Giả định lập BCTC: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích Các nguyên tắc: Nhất quán, Trọng yếu và tập hợp, Bù trừ, Có thể so sánh. 10
  11. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC VAS 22- Trình bày bổ sung BCTC của TCTD quy định bổ sung : Công bố các chính sách kế toán; Các yếu tố trên BCTC; Kỳ hạn TS & nợ phải trả; Trình bày sự tập trung của TS và nợ phải trả; Dự phòng rủi ro tín dụng. 11
  12. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC VAS 22 yêu cầu công bố các chính sách kế toán: Ghi nhận các thu nhập chủ yếu; Định giá chứng khoán đầu tư & kinh doanh; Phân biệt giao dịch ghi nhận TS & nợ phải trả với giao dịch phát sinh nợ tiềm ẩn và các cam kết; Cơ sở dự phòng tổn thất tín dụng; Cơ sở xóa sổ khoản cho vay; Cơ sở xác định rủi ro chung. 12
  13. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC VAS 22 quy định nguyên tắc trình bày BCTC: Tài sản & nợ phải trả: theo thứ tự thanh khoản giảm dần; Các hoạt động trình bày kết quả kinh doanh theo phương pháp ròng: Kinh doanh chứng khoán kinh doanh; Thanh lý chứng khoán đầu tư; Kinh doanh ngoại hối. 13
  14. Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC Kỳ lập BCTC: BCTC quý (trừ quý IV); BCTC năm. 14
  15. Phương pháp lập BCTC – Bảng cân đối kế toán  Các TK cơ bản:  Dư Nợ (phản ánh tài sản): Phần tài sản  Dư Có (phản ánh nguồn vốn): Phần nguồn vốn  Các trường hợp khác (ngoại lệ):  Các TK điều chỉnh giảm cho TK tài sản;  Các TK chứng khoán nợ đầu tư: Chênh lệch DN – DC;  Các TK vừa Dư Nợ - Dư Có (TK 48 & loại 5);  TK Thanh toán công cụ phái sinh;  Các TK: o TK – Thặng dư vốn cổ phần; o TK – Cổ phiếu quỹ; o TK- Lợi nhuận chưa phân phối. 15
  16. Tài sản PP lập Tiền mặt, vàng bạc, đá quí DN 101, 103, 104, 105 Tiền gửi tại NHNN DN 111,112 Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác DN 131, 136 Cho vay các TCTD khác DN 201, 205 Dự phòng RR cho vay các TCTD khác DC 209 Chứng khoán kinh doanh (1) Chênh lệch (DN – DC) TK 141, 142, 148, bao gồm DN 121, 122, 123 Dự phòng giảm giá chứng khoán DC 129 (tương ứng với giá trị kinh doanh (*) 121,122,123 xếp vào khoản mục chứng khoán kinh doanh), 149 Các công cụ tài chính phái sinh và các Chênh lệch DN 486 (nếu DN>DC) tài sản tài chính khác 16
  17. Tài sản PP lập Cho vay khách hàng DN các tài khoản 211, 216; 221, 222; 231, 232; 241, 242; 251, 256; 261, 268; 271, 275; 281. 285; 291, 293 Dự phòng rủi ro cho vay DC 219, 229, 239, 249, 259, 269, 279, 289, 299 khách hàng (*) Chứng khoán đầu từ sẵn Chênh lệch (DN-DC) TK 151, 157, có thể bao sàng để bán (2) gồm DN 121, 122, 123 Chứng khoán đầu tư giữ Chênh lệch (DN-DC) TK 161, 164 đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng DC 129 (phần tương ứng với giá trị 121,122,123 khoán đầu tư (*) xếp vào khoản mục chứng khoán đầu tư), 159, 169 17
  18. Tài sản PP lập Đầu tư vào công ty con DN 341, 345 Vốn góp liên doanh DN 342, 346 Đầu tư vào công ty liên kết DN 343, 347 Đầu tư dài hạn khác DN 344, 348 Dự phòng giảm giá đầu tư DC 349 dài hạn (*) Nguyên giá TSCĐ DN 301, 303, 302 Hao mòn TSCĐ (*) DC 3051 18
  19. Tài sản PP lập Các khoản phải thu DN 32, 35 (trừ TK 3535), 36 (trừ TK 366), 453 (Nếu DN) Các khoản lãi, phí phải thu DN 391, 397 Tài sản thuế TNDN hoãn lại DN 3535 Tài sản Có khác DN 31, DN 38, 458 (nếu DN), Chênh lệch DN 50, 51, 52, 56 (nếu DN>DC) Các khoản dự phòng rủi ro DC 4892, 4899 (nếu nội dung cho các tài sản Có nội bảng kinh tế phù hợp) khác (*) 19
  20. Nguồn vốn PP lập Các khoản nợ Chính phủ và DC 401, 402, 403, NHNN 404 Tiền gửi của các TCTD khác DC 411, 414 Vay các TCTD khác DC 415, 419 Tiền gửi của khách hàng DC 42 Các công cụ tài chính phái Chênh lệch DC 486 sinh và các khoản nợ tài (nếu DC>DN) chính20 khác
  21. Nguồn vốn PP lập Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay DC 441, 442 TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá DC 43 Các khoản lãi, phí phải trả DC 491, 497 Thuế TNDN hoãn lại phải trả DC 4535 Các khoản phải trả và công nợ khác DC 45 (trừ TK 4535), 46 (trừ TK 466), DC 481, 485, 487, 488 Chênh lệch DC 50, 51, 52, 56 ( >DN) Dự phòng rủi ro khác (Dự phòng cho DC 4891, 4895, 4899 (nếu nội dung công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại kinh tế phù hợp) bảng)21
  22. Nguồn vốn PP lập Vốn điều lệ DC 601 Vốn đầu tư XDCB DC 602 Thặng dư vốn cổ DC 603 (nếu DN ghi bằng số phần âm) Cổ phiếu quỹ (*) DN 604 Cổ phiếu ưu đãi DC 65 Vốn khác DC 609 22
  23. Nguồn vốn PP lập Quỹ của TCTD DC 61, 62 Chênh lệch tỷ giá hối Chênh lệch (Dư Có – Dư Nợ) đoái (3) 63 (nếu DN ghi bằng số âm) Chênh lệch đánh giá lại DC 64 (nếu DN ghi bằng số tài sản âm) Lợi nhuận chưa phân DC 69 (nếu DN ghi bằng số phối/ Lỗ luỹ kế(3) âm) 23
  24. Phương pháp Báo cáo KQKD Dư Có TK loại 7 (trước khi kết chuyển): thu nhập. Dư Nợ TK loại 8 (trước khi kết chuyển): Chi phí. Các trường hợp ngoại lệ: TK Chi phí thuế thu nhập hoãn lại: DC – ghi âm; Các TK phản ánh thu nhập, chi phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán: Chênh lệch DC - DN: o DN > DC: Lỗ thuần; oDC>DN: Lãi thuần. 24
  25. Các chỉ tiêu tài chính Các tỷ số phản ánh hoạt động chung: Tốc độ tăng huy động vốn; Tốc độ tăng đầu tư vốn; Tỷ lệ khả năng sinh lời. Các tỷ số phản ánh an toàn sử dụng vốn Tỷ lệ nợ quá hạn. Các tỷ số đánh giá hiệu quả kinh doanh. 25
  26. KẾT THÚC CHƯƠNG GHI NHỚ:  Đọc sách.  Làm các ví dụ trong slides & sách.  Làm bài tập phân công trên website: