Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Sỹ Tuy Đức

pdf 61 trang cucquyet12 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Sỹ Tuy Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_2_chi_phi_va_phan_loai_chi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Sỹ Tuy Đức

  1. WELCOME TO MY LECTURE
  2. CHƯƠNG CHI PHÍ & 2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ Trình bày: Ths. Hồ Sỹ Tuy Đức
  3. MỤC TIÊU 1. Giải thích được ảnh hưởng của chi phí đến hoạt động của doanh nghiệp. 2. Trình bày ảnh hưởng của các cách phân loại chi phí khác nhau tác động đến quyết định. 3. Phân biệt được các loại chi phí khác nhau dưới góc nhìn khác nhau.
  4. KHÁI NIỆM CHI PHÍ Là những nguồn lực (tài nguyên, vật chất, lao động ) mà doanh nghiệp phải “hy sinh” hoặc bỏ ra để đạt được những mục tiêu cụ thể.
  5. 1) Phân Loại Chi Phí Theo Chức Năng Hoạt Động A. Chi phí sản xuất B. Chi phí ngoài sản xuất 5
  6. A. Chi Phí Sản Xuất CP NVL CP nhân công CP SX chung trực tiếp trực tiếp Sản phẩm 6
  7. Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Tất cả NVL tham gia cấu thành sản phẩm và có thể xác định trực tiếp cho sản phẩm. Ví dụ: chiếc radio lắp đặt trong xe ôtô 7
  8. Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Tất cả chi phí nhân công có thể dễ dàng xác định trực tiếp cho từng sản phẩm. Ví dụ: Tiền công phải trả cho công nhân lắp ráp xe ôtô 8
  9. Chi Phí Sản Xuất Chung Phần chi phí sản xuất không thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩm. Ví dụ: CP nhân công gián tiếp và vật liệu gián tiếp Tiền công trả cho nhân viên không tham gia trực tiếp vào việc SX SP . NVL sử dụng hỗ trợ cho Ví dụ: Công nhân bảo quá trình sản xuất. dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên quét dọn vệ sinh, Ví dụ: Nhiên liệu sử dụng nhân viên bảo vệ. trong nhà máy lắp ráp ôtô. 9
  10. Phân Loại Chi Phí Sản Xuất CPSX thường được phân loại thành: CP NVL CP NC CP SX TT TT chung CP cơ CP chuyển bản đổi (prime (conversion 10 cost) cost)
  11. B. Chi Phí Ngoài Sản Xuất Chi phí quản lý Chi phí bán hàng DN Chi phí cần thiết để có Tất cả các chi phí điều được các đơn đặt hàng và hành, tổ chức và phục phân phối sản phẩm. vụ hành chính. 11
  12. Quick Check  Chi phí nào dưới đây là CPSX chung tại hãng Boeing? (Có thể chọn nhiều câu trả lời đúng.) A. Khấu hao các xe nâng trong nhà máy. B. Hoa hồng bán hàng C. Chi phí của hộp đen trong chiếc Boeing 767. D. Tiền công của đốc công. 12
  13. Công dụng? Cung cấp thông tin để:  Kiểm soát thực hiện chi phí theo định mức.  Tính giá thành sản phẩm.  Định mức chi phí, xác định giá thành định mức. 13
  14. 2) Phân Loại CP Theo Mối Quan Hệ Với Thời Kỳ XĐ KQ SXKD A. Chi phí sản phẩm (product cost). B. Chi phí thời kỳ (period cost). 14
  15. Phân Loại CP Theo Mối Quan Hệ Với Thời Kỳ XĐ KQ SXKD  Chi phí sản phẩm (product cost): Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Như vậy chi phí sản phẩm của DNSX gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung. 15
  16. Phân Loại CP Theo Mối Quan Hệ Với Thời Kỳ XĐ KQ SXKD  Chi phí thời kỳ (period cost): Là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, các chi phí này không tạo nên giá trị của hàng tồn kho mà được tham gia xác định kết quả kinh doanh ngay trong kỳ chúng phát sinh, chúng có ảnh hưởng đến lợi nhuận và được ghi nhận, phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Chi phí thời kỳ bao gồm:  Chi phí bán hàng và  Chi phí quản lý doanh nghiệp 16
  17. So Sánh CP Sản Phẩm & Chi Phí Thời Kỳ CP sản phẩm bao gồm CP thời kỳ không được các CP NVL TT, CP NC tính vào giá thành TT và CP SX chung. sản phẩm. CP thời kỳ được chuyển thẳng vào BCKQKD. Hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Chi phí Tiêu thụ Bảng Báo cáo Báo cáo CĐKT KQKD KQKD 17
  18. Quick Check  Chi phí nào dưới đây được phân loại là chi phí thời kỳ trong 1 DNSX? A. Khấu hao các thiết bị sản xuất. B. Thuế nhà đất đánh vào toà nhà trụ sở công ty. C. Chi phí NVL trực tiếp. D. Chi phí điện năng thắp sáng trong PXSX. 18
  19. Dòng Luân Chuyển Chi Phí Bảng CĐKT Báo cáo Chi phí Hàng tồn kho KQKD Chi phí NVL mua vào NVL Nhân công trực Sản phẩm tiếp dở dang Sản xuất Giá vốn chung Thành phẩm Hàng bán Bán hàng & CP thời kỳ Bán hàng & QLDN QLDN 19
  20. Quick Check  Nghiệp vụ nào dưới đây sẽ phát sinh ngay một khoản chi phí kinh doanh trên BCKQKD? (Có thể có nhiều câu đúng.) A. Sản phẩm dở dang được SX hoàn thành. B. Thành phẩm được tiêu thụ. C. NVL được đưa vào trong quá trình SX. D. Tính và trả lương cho nhân viên QLDN. 20
  21. Công dụng? Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định KQ SXKD để xác định đúng phí tổn trong kỳ, để xác định hiệu quả kinh doanh. 21
  22. 3) Phân Loại Chi Phí Theo Mối Quan Hệ Với Đối Tượng Chịu Chi Phí  Chi phí trực tiếp:Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí (một loại sản phẩm, một công việc, một giai đoạn công nghệ, một phân xưởng sản xuất ).  Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. CP sản xuất chung???
  23. Công dụng? Cung cấp thông tin để:  Kiểm soát thực hiện chi phí theo định mức.  Định mức chi phí, xác định giá thành định mức. 23
  24. 4) Phân Loại Chi Phí Theo Sự Ảnh Hưởng Tới Việc Ra Quyết Định A. Chi phí chênh lệch (differential costs) B. Chi phí chìm (sunk costs) C. Chi phí cơ hội (opportunity costs) 24
  25. Chi Phí Chênh Lệch (Differential Costs)  Mọi quyết định đều liên quan đến ít nhất 2 phương án lựa chọn.  Chi phí chênh lệch là chi phí khác nhau giữa 2 phương án.  Chỉ chi phí chênh lệch mới liên quan tới việc lựa chọn các phương án. 25
  26. Chi Phí Chìm (Sunk Costs) Là chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không bị ảnh hưởng bởi các phương án hoạt động trong hiện tại cũng như tương lai. Ví dụ? Chi phí khấu hao TSCĐ hiện có, 26
  27. Chi Phí Cơ Hội (Opportunity Costs)  Là phần lợi nhuận tiềm năng bị từ bỏ khi lựa chọn một phương án này thay vì một phương án khác.  Chỉ là giả định, không có trên số sách kế toán, nhưng cần phải được xem xét trước khi lựa chọn phương án thực hiện. 27
  28. Công dụng? Cung cấp thông tin để nhà quản lý ra quyết định. 28
  29. 5) Phân Loại Chi Phí Theo Khả Năng Kiểm Soát Chi phí kiểm soát Chi phí không kiểm soát được (controllable được (uncontrollable cost): là những chi cost): là những chi phí phí mà nhà quản trị mà nhà quản trị không xác định được mức có thẩm quyền quyết phát sinh của nó định sự phát sinh của nó trong kỳ và có quyền (liên quan đến phân quyết định về sự phát quyền). sinh của nó. 29
  30. Công dụng? Cung cấp thông tin để đánh giá thành quả nhà quản trị. 30
  31. 6) Các Cách Phân Loại CP Khác Sử Dụng Trong Việc Lập Kế Hoạch Kiểm Tra & Ra Quyết Định  Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động: Toàn bộ chi phí được chia thành:  Biến phí (variable cost)  Định phí (fixed cost)  Chi phí hỗn hợp (mixed cost)
  32. Biến Phí  Biến phí là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của doanh nghiệp.  Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất; số lượng sản phẩm tiêu thụ; số giờ máy hoạt động; doanh thu bán hàng thực hiện  Trong một DNSX, biến phí gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng.  Trong DNTM, biến phí gồm: Giá vốn hàng bán, hoa hồng cho người bán.
  33. Biến Phí Biến phí tuyến tính: là loại biến phí mà tổng chi phí quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với mức độ hoạt động, còn chi phí của một đơn vị hoạt động thì không thay đổi. Thuộc loại biến phí này thường có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng trả cho đại lý v.v.
  34. Biến Phí Có thể hình dung biến phí tỷ lệ trực tiếp qua hai đồ thị sau (y = a là biến phí đơn vị). Biến Tổng phí biên y = ax đơn vị phi y = a Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động
  35. Biến Phí Biến phí cấp bậc – Ví dụ: Chi phí lương nhân viên bán hàng trả theo doanh thu:  Doanh thu: Tiền lương: 2 triệu đồng.  Doanh thu: 400 – 800 triệu ==> Tiền lương: 4 triệu đồng.  Chi phí lương (1 triệu đồng) 6 4 2 1 2 3 4 5 6 7 8 Doanh thu bán hàng (100 triệu đồng)
  36. Biến Phí Biến phí cấp bậc: là những chi phí chỉ có tính chất cố định tương đối, nó chỉ cố định trong một giới hạn mức độ hoạt động nhất định, sau đó nếu khối lượng hoạt động tăng lên thì khoản chi phí này sẽ tăng lên một mức mới nào đó
  37. Định Phí  Định phí: là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị.  Nếu xét tổng chi phí thì định phí không thay đổi, ngược lại, nếu xét định phí trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.  Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn tồn tại định phí; ngược lại, khi doanh nghiệp gia tăng mức độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm dần. Điều này được minh hoạ qua các đồ thị sau (trong đó Đp là tổng định phí, đp là định phí đơn vị).
  38. Định Phí Tổng định ĐỊNH phí ( PHÍ đp) ĐƠN VỊ (ĐP) Mức độ hoạt động (x) đp = C/ x ĐP = C Mức độ hoạt động (x)
  39. Suy nghĩ?  Tại sao mua đơn đặt hàng càng nhiều thì giá bán càng giảm?  Tại sao giá cước viễn thông ngày càng giảm xuống?  Tại sao đất nước ngày càng có nhiều tập đoàn ra đời chiếm lĩnh thị trường của các công ty trung bình, nhỏ, lẻ?
  40. Định Phí  Định phí bắt buộc: là những định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng, chúng thường liên quan đến tài sản cố định và cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí lương của ban giám đốc  Những khoản chi phí này có đặc điểm:  Có bản chất lâu dài.  Không thể cắt giảm hết trong một thời gian ngắn.  Vì vậy, khi quyết định đầu tư vào tài sản cố định các nhà quản trị DN cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, một khi đã quyết định thì doanh nghiệp sẽ buộc phải gắn chặt với quyết định đó trong một thời gian dài. Mặt khác, định phí bắt buộc không thể tùy tiện cắt giảm trong một thời ngắn.
  41. Định Phí  Định phí tùy ý: là các định phí có thể được thay đổi nhanh chóng bằng các quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. Định phí không bắt buộc thường liên quan tới kế hoạch ngắn hạn và ảnh hưởng đến chi phí của doanh nghiệp hàng năm, có thể cắt bỏ khi cần thiết.  Ví dụ? Chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, chi phí tư vấn quản lý
  42. Định Phí  Việc phân chia định phí bắt buộc và không bắt buộc chỉ có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào nhận thức chủ quan của các nhà quản trị DN. Có những nhà quản trị nhìn nhận một khoản định phí nào đó là bắt buộc nên rất ngần ngại khi ra quyết định điều chỉnh. Ngược lại, có nhà quản trị lại cho rằng định phí đó là không bắt buộc và có thể thường xuyên xem xét và điều chỉnh khi cần thiết.
  43. Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phí và biến phí Phương trinh tuyến tính dùng Chi phí để lượng hoá chi phí hỗn hợp Yếu tố là : Y = ax + b. Trong đó b là biến tổng định phí, a chi phí khả đổi biên cho 1 đơn vị, x là khối Yếu tố lượng hoạt động cố định Khối lượng
  44. Ví dụ  Ở một công ty thuê một xe ô tô để hoạt động với giá thuê cố định là 40.000.000 đồng/năm. Ngoài ra, hợp đồng còn quy định mỗi km hoạt động phải trả thêm 1.000đ/km.  Nếu trong năm mà công ty sử dụng 10.000 km thì tổng chi phí thuê sẽ là: Y = ax + b = Tổng CP = 40.000.000 + 1.000x = 40.000.000 + 1.000 x 10.000 = 50.000.000đ
  45. Phương Pháp Phân Tích Chi Phí Hỗn Hợp  Để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, các nhà quản trị DN cần phải phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố định phí và biến phí.  Có nhiều phương pháp để phân tích chi phí hỗn hợp như :  Phương pháp đồ thị phân tán  Phương pháp bình phương bé nhất,  Phương pháp cực đại, cực tiểu.
  46. Phương Pháp Phân Tích Chi Phí Hỗn Hợp Sau đây là nội dung phương pháp cực đại, cực tiểu - phương pháp đơn giản và được áp dụng phổ biến.
  47. Phương Pháp Phân Tích Chi Phí Hỗn Hợp Phương pháp cực đại, cực tiểu còn được gọi là phương pháp chênh lệch, theo phương pháp này phải xác định số liệu chi phí ở cả 2 mức độ hoạt động cao nhất và mức thấp nhất, chênh lệch chi phí của hai cực được chia cho chênh lệch mức độ hoạt động của 2 cực đó để xác định biến phí đơn vị, căn cứ vào đó ta xác định yếu tố định phí. Sau đó thiết lập phương trình của chi phí hỗn hợp.
  48. Ví dụ: Giả sử tại 1 DN A có tài liệu chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong năm n như sau: Th¸ng Giê c«ng lao ®éng Chi phÝ (1000 ®) 1 5.500 14.900 2 7.000 17.000 3 5.000 14.000 4 6.500 16.400 5 7.500 19.200 6 8.000 20.000 7 6.000 16.500
  49. Phương Pháp Cực Đại, cực Tiểu Giê c«ng lao ®éng Chi phÝ Møc cao nhÊt 8.000 20.000 Møc thÊp nhÊt 5.000 14.000 Sè chªnh lÖch 3.000 6.000 Chªnh lÖch chi phÝ 6.000 Chi phÝ kh¶ biªn ®¬n vÞ = = = 2 Chªnh lÖch møc ho¹t ®éng 3.000 Xác định yếu tố định phí hoạt động = Tổng chi phí – Chi phí biến đổi Mức cao nhất : 20.000 – (8.000 x 2) = 4.000 Mức thấp nhất : 14.000 – (5.000 x 2) = 4.000 Vậy phương trình biểu diễn y = 4000 + 2x
  50. Phương Pháp Biểu Đồ Phân Tán Y 20 * * * * * * * 00$) * chi phí 10 * * (10 Tổng 0 X 0 1 2 3 4 Mức độ hoạt động (1000sp) 50
  51. Phương Pháp Biểu Đồ Phân Tán Y 20 * * * * * * * 00$) * chi phí 10 * * (10 Điểm giao là CPCĐ ước tính = $10,000 Tổng 0 X 0 1 2 3 4 Mức độ hoạt động (1000sp) 51
  52. Phương Pháp Biểu Đồ Phân Tán Độ dốc của đường thẳng là chi phí biến đổi đơn vị. Độ dốc = Chênh lệch chi phí ÷ Chênh lệch SLSP Y 20 * * * * * * * 00$) * chi phí 10 * *Chênh lệch (10 mức độ hoạt Chênh lệch chi phí. Tổng động. 0 X 0 1 2 3 4 Mức độ hoạt động (1000sp) 52
  53. Các Phương Pháp Ước Tính Chi Phí Phân tích hồi qui Phương pháp thống kê được sử dụng để xây dựng phương trình liên hệ giữa biến độc lập (X) và biến phụ thuộc (Y). Biến độc lập là các Biến phụ thuộc là đối nguồn phát sinh chi phí tượng chi phí chịu sự có mối tương quan với tác động của các biến các biến phụ thuộc. độc lập. 53
  54. Phương Pháp Hồi Qui Đơn Bình Phương Nhỏ Nhất Phương pháp Bình phương nhỏ nhất xây dựng mối quan hệ giữa chi phí hỗn hợp Y với mức độ hoạt động X là một đường hồi qui mà trong đó tổng bình phương các độ chênh lệch giữa các giá trị quan sát và đường hồi qui là nhỏ nhất. 54
  55. Phương Pháp Hồi Qui Đơn Bình Phương Nhỏ Nhất X Y = a + bx X X X X X X X X X X X X X X X X ng chi ng phí y chi ổ T Mức độ hoạt động x 55
  56. Phương Pháp Hồi Qui Đơn Bình Phương Nhỏ Nhất n∑XY -∑X∑Y b = n∑X2 – (∑X)2 [ n∑XY -∑X∑Y]2 Y1 = a + bx1 R2 = 2 2 2 2 [n∑X – (∑X) ] [n ∑Y – (∑Y) ] Yn = a +bxn a = (∑y - b∑x)/n 56
  57. Phương Pháp Hồi Qui Đơn Bình Phương Nhỏ Nhất - Thiết lập phương trình chi phí: y = ax + b - Xác định hệ phương trình: ∑xy = a ∑x² + b ∑x (1) ∑y = a ∑x + n b (2) y: chi phí hỗn hợp. x: số lượng đơn vị hoạt động. a: biến phí đơn vị hoạt động. b: tổng định phí. n: số lần thống kê chi phí. - Giải hệ phương trình tính được a, b. - Sau đó, thiết lập phương trình chi phí nêu trên! (Xem các bài tập trên website.)
  58. Ví dụ: Giả sử tại 1 DN A có tài liệu chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong năm n như sau: Th¸ng Giê c«ng lao ®éng Chi phÝ (1000 ®) 1 5.500 14.900 2 7.000 17.000 3 5.000 14.000 4 6.500 16.400 5 7.500 19.200 6 8.000 20.000 7 6.000 16.500
  59. Số giờ Chi phí Tháng (n) xy x² (x) (y) 1 5.50 14.90 81.95 30.25 2 7.00 17.00 119.00 49.00 3 5.00 14.00 70.00 25.00 4 6.50 16.40 106.60 42.25 5 7.50 19.20 144.00 56.25 6 8.00 20.00 160.00 64.00 7 6.00 16.50 99.00 36.00 TỔNG 45.50 118.00 780.55 302.75
  60. Công dụng? Cung cấp thông tin để:  Hoạch định & kiểm soát chi phí.  Nghiên cứu quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn để ra quyết định kinh doanh.  Kiểm soát hiệu quả kinh doanh – lập B/C KQ HĐKD theo dạng số dư đảm phí. 60
  61. KẾT THÚC CHƯƠNG GHI NHỚ:  Đọc sách.  Làm các ví dụ trong slides & sách.  Làm bài nghiên cứu nêu ở Slides  Làm bài tập phân công trên website: