Bài giảng Kinh tế học - Bài giảng 22: Ngoại tác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Bài giảng 22: Ngoại tác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_bai_giang_22_ngoai_tac.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Bài giảng 22: Ngoại tác
- Bài giảng 22 NGOẠI TÁC Slide 1
- Ngoại tác là gì? Ngoại tác là sự tác động ra bên ngồi của đối tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà khơng thơng qua giao dịch và khơng được phản ánh qua giá cả. Làm tăng lợi ích Làm giảm lợi ích (giảm chi phí) là (tăng chi phí) là ngoại tác tích cực ngoại tác tiêu cực Đơi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba. Slide 2
- Cách phân loại khác về ngoại tác Sản xuất – sản xuất Tiêu dùng – sản xuất ❑ Nhà máy đường và nuơi cá bè ❑ Nước thải sinh hoạt- sản ❑ Người trồng hoa và người xuất muối nuơi ong ❑ Nước thải sinh hoạt- nuơi tơm Sản xuất – tiêu dùng Tiêu dùng – tiêu dùng ❑ Nhà máy thuốc lá – khu ❑ Karaoké và đọc sách dân cư ❑ Hàng xĩm trồng hoa ❑ Nhà máy xi măng- khu ❑ Nước thải sinh hoạt- dân cư và người đi đường người đi đường Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Dịng kênh bọt trắng tanh nồng khủng khiếp ở Hà Nam 04/01/2018 03:08 GMT+7 - Dịng bọt trắng ùn cao như núi cĩ mùi tanh nồng nặc là nỗi ám ảnh kinh hồng của người dân xĩm Chợ Lương suốt 10 năm qua. Slide 7
- Slide 8
- Xỉ than nhiệt điện Vĩnh Tân Slide 9
- Gần 20 nhà máy nhiệt điện than ở Miền Bắc Slide 10
- Tại sao ngoại tác là một thất bại của thị trường? Vì ngoại tác dẫn đến việc sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (phúc lợi xã hội khơng lớn nhất). Cụ thể là: ➢ Sản xuất quá nhiều những hàng hĩa gây ra ngoại tác tiêu cực, và ➢ Cung ứng quá ít những hàng hĩa, dịch vụ tạo ra ngoại tác tích cực. Slide 11
- Hiệu quả thị trường (khi khơng cĩ ngoại tác) MSB D (MSB=MPB) S (MSC=MPC) MSC CS Thị trường đạt hiệu quả: P* MSB = MSC Phúc lợi xã hội lớn nhất: PS NW = CS + PS Q* Sản lượng Slide 12
- Ngoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quả MSC=MPC + MEC MSB MSB MSC MPC A Chi phí ngoại tác biên (MEC) E* Do cĩ ngoại tác tiêu cực nên P E tại E, MSC > MSB: sản xuất và tiêu dùng quá nhiều; tổn thất xã hội là tam giác E*AE. Q* Q Sản lượng Slide 13
- Ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quả MSB MSB=MPB+MEB MSC MPB MSC A E* Lợi ích ngoại tác biên (MEB) P E Do cĩ ngoại tác tích cực nên tại E, MSB > MSC: cung ứng và tiêu dùng quá ít, dưới mức hiệu quả; tổn thất vơ ích là tam giác EAE* Q Q* Số lượng Slide 14
- Giải pháp khắc phục ngoại tác Nguyên tắc chung là nội bộ hĩa ngoại tác, tuy nhiên: ➢ Ngoại tác đa dạng và phức tạp. ➢ Khơng cĩ giải pháp duy nhất phù hợp cho mọi tình huống. ➢ Chủ yếu là giải pháp của chính phủ, ít cĩ giải pháp tư nhân hay cộng đồng. ➢ Lựa chọn giải pháp, người làm chính sách cần chú ý đến nhiều tiêu chí. Slide 15
- Các tiêu chí lựa chọn giải pháp ❖ Tính hiệu quả (chọn mức xả thải tối ưu) ❖ Tính cơng bằng (phân chia lợi ích và chi phí giữa các nhĩm gánh chịu và gây ra ngoại tác) ❖ Tính khả thi - dễ quản lý thực hiện. ❖ Tính linh hoạt (điều kiện thị trường thay đổi, thơng tin mới, kỹ thuật được cải tiến) ❖ Tạo động cơ khuyến khích. Slide 16
- Các giải pháp khắc phục ngoại tác ❖ Tự nguyện ❖ Ngăn cấm ❖ Chia tách ❖ Đánh thuế hoặc trợ cấp ❖ Chỉ thị (yêu cầu cắt giảm ơ nhiễm) ❖ Điều tiết (tiêu chuẩn chất thải, tiêu chuẩn kỹ thuật) ❖ Giấy phép xả thải cĩ thể chuyển nhượng Slide 17
- Thuế hiệu chỉnh MSC = MPC + thuế đơn vị MSB MSB=D MSC MPC=S Thuế đơn vị = MEC PD P0 PS Q* Q Sản lượng Slide 18
- Thuế làm tăng hiệu quả xã hội Tam giác hồng biểu thị hiệu quả xã hội MSB MSC MSB=D tăng lên. MSC MPC=S PD e DCS = -a-c a c P0 DPS = -b-d b d PS DG = a+b DEx = c+d+e DNW = e Q* Q Sản lượng Slide 19
- Tác động của thuế hiệu chỉnh Tăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả. Giảm nhưng không xóa bỏ hoàn toàn ô nhiễm do sản xuất gây ra. Làm tăng hiệu quả xã hội. Cải thiện công bằng cho những người sống gần nhà máy sản xuất. Slide 20
- Trợ cấp hiệu chỉnh MSB MSB=MPB+Trợ cấp đơn vị MSC MPB=D MSC=S PS Trợ cấp đơn vị =MEB P0 PD Q Q* Số lượng học sinh Slide 21
- Trợ cấp làm tăng hiệu quả xã hội MSB=MPB+ Trợ cấp MSB Tam giác hồng biểu MSC MPB=D MSC=S thị hiệu quả xã hội tăng lên do trợ cấp PS g a c f DCS = b+d P e 0 b d DPS = a+c+f PD DG = -a-b-c-d-e-f DEx = e+g+f DNW = g+f Q Q* Số lượng học sinh Slide 22
- Tác động của trợ cấp hiệu chỉnh Giảm mức giá ròng của giáo dục Tăng số lượng học sinh đến mức hiệu quả Tăng hiệu quả xã hội Cải thiện công bằng (nhất là cho những học sinh không thể đến trường nếu không có trợ cấp) Các chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn cho giáo dục phổ thông, nhưng chỉ trợ cấp một phần cho giáo dục đại học và cao học. Điều này có hợp lí không? Slide 23
- Những giải pháp khác của chính phủ để giảm ô nhiễm môi trường - Mức thải chuẩn » Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* (12) » Chế tài bằng phạt tiền hoặc rút phép hoạt động » Tăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập ngành - Lệ phí xả thải » Phí đánh vào mỗi đơn vị chất thải đưa ra bên ngoài – Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Slide 24
- Mức thải hiệu quả Đô la trên MCA đơn vị thải MSC 6 4 Mức thải hiệu quả là 12 2 (E*) tại đó MCA = MSC. E0 E* E1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Mức thải Slide 25
- Mức chuẩn thải và Lệ phí xả thải Đô la trên đơn vị thải MSC Mức chuẩn Phí 3 MCA E* 12 Mức thải Slide 26
- Câu hỏi Liệu có thể giải quyết vấn đề ngoại tác mà không cần có chính phủ? Những giải pháp dựa trên thị trường cho vấn đề ngoại tác: giấy phép xả thải (quyền gây ô nhiễm) có thể chuyển nhượng Slide 27
- Định đề Coase Ronald Harry Coase, người Anh, sinh năm 1910, nhận giải Nobel kinh tế năm 1991 vì công lao phát hiện và làm sáng tỏ ý nghĩa của chi phí giao dịch và quyền sở hữu đối với cấu trúc thể chế và sự vận hành của nền kinh tế Thị trường cạnh tranh đạt được hiệu quả phân bổ trong những trường hợp liên quan đến ngoại tác tiêu cực nếu hai điều kiện sau được thỏa: Quyền sở hữu được xác định rõ ràng, và Chi phí giao dịch bằng không (không tốn chi phí để đạt được thỏa thuận) Slide 28
- Thương lượng và hiệu quả Tình huống: Nhà máy hóa chất ở thượng nguồn, nông dân trồng trọt, nuôi cá, sinh hoạt ở hạ nguồn dòng sông. Chi phí lắp đặt hệ thống lọc nước của nhà máy: 200 Chi phí lắp đặt trạm xử lý nước của nông dân: 300 Lợi ích của nông dân khi có nguồn nước sạch: 400 Không giao quyền sở hữu dòng sông (nước ô nhiễm) * Lợi nhuận của nhà máy hóa chất: 500 * Phúc lợi của nông dân: 100 Slide 29
- Thương lượng và hiệu quả 1. Nhà máy hóa chất có quyền sở hữu dòng sông Nông dân lắp đặt trạm xử lý nước thải Có Không Nhà máy lắp Có 300 / 200 300 / 500 đặt hệ thống lọc nước thải Không 500 / 200 500 / 100 Kết quả khi không thương lượng là gì? Tổng phúc lợi lớn nhất có thể là bao nhiêu? Có động cơ để hai bên thương lượng? Slide 30
- Thương lượng và hiệu quả 1. Nhà máy hóa chất có quyền sở hữu dòng sông Số tiền tối đa nông dân sẵn lòng trả cho nhà máy để có nước sạch: 300 Số tiền tối thiểu nhà máy bằng lòng nhận để lắp đặt hệ thống lọc: 200 Thương lượng chắc chắn diễn ra khi 200 < Giá đàm phán <300 Giả sử giá đàm phán là 250 Lợi nhuận của nhà máy: 500 + 250 - 200 = 550 Phúc lợi của nông dân: 100 - 250 + 400 = 250 Tổng phúc lợi : 800 Slide 31
- Thương lượng và hiệu quả 2. Nông dân có quyền sở hữu dòng sông. Kết quả? Nông dân lắp đặt trạm xử lý nước thải Có Không Nhà máy lắp đặt Có 300 / 200 300 / 500 hệ thống lọc nước thải Không 500 / 200 500 / 100 Kết quả tổng phúc lợi xã hội vẫn là lớn nhất, bất kể bên nào có quyền sở hữu. Bên nào có quyền sở hữu thì sẽ có lợi hơn. Slide 32
- Kết luận về định đề Coase Các tác nhân kinh tế tư nhân có thể tự giải quyết được vấn đề ngoại tác mà không cần đến chính phủ. Bất kể các quyền sở hữu được phân bổ như thế nào thì các bên tham gia luôn có thể đạt được một thỏa thuận, trong đó mọi người đều có lợi và kết cục đạt được có hiệu quả. Slide 33
- Tại sao định đề Coase (giải pháp tư nhân) nhiều khi thất bại? Quá nhiều đối tượng liên quan Quyền sở hữu không luôn được xác định rõ ràng Chi phí giao dịch cao. – Tốn thời gian và công sức đàm phán. – Phải xác định người để trao đổi. – Hợp đồng phải được soạn thảo. – Nguy cơ hợp đồng không đuợc tuân thủ. – Đôi khi nguồn lực bỏ ra để thương lượng cao hơn lợi ích Slide 34
- Tại sao định đề Coase (giải pháp tư nhân) nhiều khi thất bại? Vấn đề người ăn theo Nhiều đơn vị hành chánh (phạm vi rộng của ngoại tác) Tác động tích lũy Thiếu thông tin Slide 35
- Định đề Coase và chính sách công Một ứng dụng của định lý Coase vào chính sách công là sự thiết lập các giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng Đôi khi được gọi là Quyền gây ô nhiễm Quyền gây ô nhiễm Ấn định mức ô nhiễm được cho phép Hình thành thị trường mua bán giấy phép gây ô nhiễm sẽ dẫn đến giải pháp hiệu quả nhất Slide 36
- 29/09/2015 09:29 GMT+7 4.300 người Việt chết mỗi năm TTO - Đĩ là cơng bố tại hội thảo “Than cĩ liên quan đến nhiệt điện than và nhiệt điện than: những điều chưa biết” diễn ra sáng 29-9. Theo tài liệu GreenID cơng bố, quá trình đốt than thải ra một lượng lớn các chất ơ nhiễm khơng khí cĩ thể lan rộng trong phạm vi hàng trăm kilomet, bao gồm các hạt vật chất, lưu huỳnh dioxit (SO2), oxit nitơ (NOx), carbon dioxit (CO2), thủy ngân và thạch tín. Hội thảo do Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID- thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức. Tại đây, nhĩm nghiên cứu của Trường Đại học Havard lần đầu tiên cơng bố kết quả nghiên cứu về “các tác động liên quan tới sức khỏe do gia tăng phát thải từ than” ở khu vực Đơng Nam Á tại Việt Nam. Ơng Trần Đình Sính, Phĩ giám đốc GreenID cho biết: “Theo báo cáo của nhĩm nghiên cứu trường Đại học Harvard, số người chết yểu liên quan đến nhiệt điện than ở Việt Nam là 4.300 người mỗi năm (chủ yếu liên quan các vấn đề sức khỏe). Slide 37
- 27.11.2017 18:42 Từ cơng nghệ gian dối của Formosa đến đặc cách xả thải của Tổng cục mơi trường Theo Bộ TNMT, Formosa Hà Tĩnh vi phạm 53 lỗi, đã khắc phục 52 lỗi. Riêng lỗi cốt tử là tự động thay đổi cơng nghệ dập khơ sang ướt, phá bỏ cam kết đầu tư ban đầu, và phải đến năm 2019 hoặc 2020 mới khắc phục xong. Và mới đây, Tổng cục mơi trường lại tiếp tục sửa quy chuẩn Việt Nam để ưu ái cho Formosa. Slide 38
- Thứ Sáu 27/12/2019 - 15:56 Hiệp hội Năng lượng: Kiến nghị chỉ đạo các tỉnh khơng phản đối nhiệt điện than Dân trí: Chủ tịch Hiệp hội năng lượng Việt Nam đề nghị Thủ tướng chỉ đạo một số tỉnh phía Nam khơng được phản đối một số dự án nhiệt điện than bố trí tại địa phương mình. Theo vị này, với cơng nghệ hiện đại sử dụng lị siêu tới hạn, trên siêu tới hạn, các nhà máy nhiệt điện than hiện tại và tương lai khơng gây ảnh hưởng mơi trường lớn. Slide 39
- Thứ Sáu 27/12/2019 - 15:56 Tại HN tổng kết ngành cơng thương ngày 27/12/2019, Hiệp hội Năng lượng kiến nghị TT chỉ đạo các tỉnh khơng phản đối nhiệt điện than Theo Ơng Trần Viết Ngãi, 2020 cần khoảng 60 triệu tấn; 2025: 70 triệu tấn, 2030: 100 triệu tấn. Cung cấp trong nước: 30-35 triệu tấn. Ơng Ngãi đưa ra giải pháp: - Nhanh chĩng đầu tư xây dựng cảng trung chuyển để nhập khẩu than. - Tăng cường nhập khẩu điện từ Trung Quốc và Lào - Đề nghị Thủ tướng chỉ đạo một số tỉnh phía Nam khơng được phản đối một số dự án nhiệt điện than bố trí tại địa phương mình. Nhận xét và kết luận của TT - Ơng Ngãi cĩ những ý kiến hay, - Đẩy mạnh các dự án điện đang làm, - Tiếp tục phát triển nhiều dự án điện than mới lo ngại dư luận khơng đồng tình. Slide 40
- Hàng chục doanh nghiệp điện mặt trời lao đao vì bị “bẻ kèo” chính sách VietNamNet, 24/12/2019 16:00 GMT+7 Đang từ chỗ được khuyến khích đầu tư, chính sách thay đổi 180 độ, nhiều doanh nghiệp điện mặt trời lâm vào tình cảnh khĩ khăn, nguy cơ phá sản. 60 Nhà đầu tư Dự án điện mặt trời trên cả nước lại cĩ Bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về những vướng mắc của các dự án điện mặt trời đã và đang được đầu tư xây dựng Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Vụ cháy nhà máy Cơng ty Rạng Đơng: Nên khen phường Hạ Đình hay phê bình quận Thanh Xuân? 06/09/2019 BVR&MT – Ngay sau vụ cháy, UBND phường Hạ Đình đã rất trách nhiệm, kịp thời phát thơng báo đến người dân về những biện pháp đề phịng và bảo vệ sức khỏe do tác động từ hậu quả của vụ cháy nhà máy bĩng đèn, phích nước Rạng Đơng trong phạm vi 01 km. Nhưng kỳ lạ thay, ngay sau đĩ, UBND quận Thanh Xuân lại kiểm điểm nghiêm khắc và yêu cầu UBND phường Hạ Đình thu hồi văn bản vì đã ban hành văn bản vượt quá thẩm quyền. Slide 44
- Diễn biến “vụ Vedan” - Ngày 8-9-2008, Cục Cảnh sát mơi trường và đồn kiểm tra liên ngành phát hiện quả tang Cơng ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra sơng Thị Vải. - Tháng 10-2008, thanh tra Bộ Tài nguyên - mơi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường đối với Cơng ty Vedan với tổng số tiền 267,5 triệu đồng và buộc cơng ty này truy nộp phí bảo vệ mơi trường hơn 127 tỉ đồng. Đồng thời cấm Vedan xả nước thải, chất thải chưa qua xử lý ra mơi trường và cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại về kinh tế và mơi trường theo quy định của pháp luật. - Tiếp đĩ, người dân làm nghề nuơi trồng và đánh bắt thủy sản trên lưu vực sơng Thị Vải thuộc các tỉnh thành Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM phát đơn kiện Vedan địi bồi thường thiệt hại. Do tịa án cho rằng chưa đủ căn cứ thụ lý nên người dân thơng qua đại diện là hội nơng dân các địa phương để thương lượng, địi Vedan bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, việc thương lượng đến nay chưa cĩ kết quả vì chưa thống nhất được các tiêu chí như phạm vi bị ảnh hưởng, tỉ lệ gây thiệt hại của Vedan, thiệt hại thực tế của người dân Slide 45
- TT - Con số này được các nhà khoa học thuộc Viện Mơi trường và tài nguyên (ĐH Quốc gia TP.HCM) đưa ra tại buổi họp kỹ thuật với đại diện của Tổng cục Mơi trường, cơ quan chức năng các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM và Cơng ty Vedan sáng 7-12-2009. Con số được dựa trên cơ sở các mơ hình tính tốn và chọn thời điểm nghiên cứu là trọn tháng 2-2008 với từng kịch bản xả thải khác nhau. Slide 46