Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_chuong_2_cau_cung_va_can_bang_thi_truo.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
- Chương 2 CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG • Cầu và Cung 1 • Thị trường cân bằng 2 • Độ co giãn 3 • Sự can thiệp của Chính phủ 4
- • Cầu và Cung 1
- Khái niệm CẦU CUNG • Cầu (D): tập hợp những • Cung (S): tập hợp những số lượng hàng hóa và dịch số lượng hàng hóa hoặc vụ mà người mua sẵn dịch vụ mà người bán sẵn lòng mua ở những mức lòng cung ứng ở những giá khác nhau mức giá khác nhau • Lượng cầu (QD):số lượng • Lượng cung (QS): số một loại HH hoặc DV mà lượng HH hoặc DV mà người mua sẵn lòng mua người bán sẵn lòng bán tại ở mỗi mức giá khác nhau mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Quy luật CẦU CUNG – P ↑ QD ↓ – P ↑ QS ↑ – P ↓ QD ↑ – P ↓ QS ↓ Mối quan hệ giữa P và Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến QS là đồng biến Với điều kiện các yếu tố khác không đổi
- Các cách biễu diễn BIỂU CẦU BIỂU CUNG P Q D P QS (ngàn đồng) (tấn) (ngàn đồng) (tấn) 6 18 6 42 5 20 5 40 4 24 4 36 3 30 3 30 2 40 2 20 1 60 1 0
- Các cách biễu diễn ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG P P S P P1 2 P1 P2 D Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
- Các cách biễu diễn HÀM SỐ CẦU HÀM SỐ CUNG QD = a P + b QS = c P + d • Với • Với Q Q a D 0 c S 0 P P Với điều kiện các yếu tố khác không đổi VD: Q = -10 P + 80 Q = 5 P – 200
- Ví dụ • Dựa vào biểu cầu ở bên, xác định phương trình của đường cầu theo 2 dạng: Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 100 40 150 35 200 30 250 25 300 20
- Ví dụ • Dựa vào biểu cung ở bên, xác định đường cung theo 2 dạng Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 150 20 200 30 250 40 300 50
- Sự trượt dọc và sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG • Trượt dọc trên đường cầu • Trượt dọc trên đường xảy ra khi lượng cầu thay cung xảy ra khi lượng đổi do giá của chính loại cung của hàng hóa thay hàng hóa đó thay đổi đổi do giá của chính hàng hóa đó thay đổi • Dịch chuyển của đường • Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu của cung xảy ra khi cung hàng hàng hóa thay đổi do các hóa thay đổi do các yếu tố yếu tố khác giá thay đổi khác giá thay đổi • Giá chỉ ảnh hưởng đến Q • Giá chỉ ảnh hưởng đến QD S không ảnh hưởng đến D không ảnh hưởng đến S
- Sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG P D D P 1 S1 S P1 A P1 A P B 2 P 2 B Q Q Q 1 2 Q2 Q1 Q
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu • Giá hàng hóa liên quan (Py) . Hàng thay thế . Hàng bổ sung • Thu nhập của người tiêu dùng (I) . Hàng thông thường . Hàng thứ cấp • Thị hiếu (sở thích) của NTD (Tas) • Qui mô thị trường (N) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (PF)
- HH thay thế và HH bổ sung
- HH thông thường và HH thứ cấp
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung • Giá của các yếu tố đầu vào (Pi) • Kỹ thuật, công nghệ (Tec) • Quy mô sản xuất của ngành (NS) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf) • Quy định của Chính phủ
- • Thị trường cân bằng 2
- Thị trường cân bằng P QD QS (ngàn đồng) (tấn) (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0
- Thị trường cân bằng P Dư thừa S P2 E1 P1 P 3 D Thiếu hụt Q 1 Q Giá và số lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường cầu và cung
- Thị trường cân bằng P S P E2 2 S1 E1 P 1 E3 P3 D1 D Q Q1 Q 3 Q2
- Ví dụ VD1. Cho hàm số cung và cầu: QD = - 0,2 P + 120 QS = 1,8 P – 20 Xác định giá và lượng tại điểm cân bằng thị trường. VD2. Cho hàm số cung và cầu: P = - 0,5 QD + 200 P = 0,5 QS + 20 a. Xác định giá và lượng tại điểm cân bằng thị trường. b. Nếu giá thị trường bằng 140 thì thừa hay thiếu hàng hóa. Tính lượng hàng hóa thừa hoặc thiếu.
- • Độ co giãn 3
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) • Khái niệm: Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá của một loại hàng hóa thay đổi. • Công thức: % QD QD P ED * % P P QD
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) • Co giãn khoãng: (Q2 Q1) (P1 P2 ) ED * (P2 P1) (Q1 Q2 ) • Co giãn điểm: P E a D Q D
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) • |ED| > 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá, cầu co giãn nhiều • |ED| < 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá, cầu co giãn ít • |ED| = 1: Phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng phần trăm thay đổi của giá, cầu co giãn đơn vị • |ED| = 0: cầu hoàn toàn không co giãn • |ED| = ∞: cầu hoàn toàn co giãn
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) P |ED| = 0 P |ED| = ∞ B A B A Q Q
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) P B P1 0 Q1 Q0 Q
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) Mối quan hệ giữa doanh thu (TR) và giá (P): • ED tác động đến tổng doanh thu: TR = P x Q . |ED| > 1: TR nghịch biến với P nên để tăng doanh thu nhà sản xuất phải giảm giá . |ED| < 1: TR đồng biến với P nên để tăng doanh thu nhà sản xuất phải tăng giá . |ED| = 1: TR không đổi khi thay đổi P. Lúc này TR(max) và nhà sản xuất không thể tăng doanh thu bằng cách thay đổi giá.
- Độ co giãn của cầu theo giá (ED) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá: • Tính chất của hàng hóa • Tính thay thế của hàng hóa • Thời gian • Mức chi tiêu của hàng hóa trong tổng mức chi tiêu
- Ví dụ VD1: Lượng cầu giảm 20% khi giá tăng 10%. Tính độ co giãn của cầu. VD2: Ta có hàm số cầu của sản phẩm X có dạng: QD = - 10P + 80. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 3. VD3: Ta có hàm số cầu của sản phẩm X có dạng: QD = - 7/10P + 42. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 40.
- Ví dụ • Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q = -0,1 P + 50 a. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 220 và P =320 và cho biết xu hướng thay đổi của mức độ co giãn khi giá càng cao. b. Giả xử giá thị trường bằng 280, tại mức giá này muốn tăng doanh thu doanh nghiệp muốn tăng hay giảm giá.
- Ví dụ Một hãng sản xuất có hàm cầu là: QD = 130 -10P a) Khi giá bán P = 9 thì doanh thu là bao nhiêu? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. b) Hãng đang bán với giá P = 8,5 hãng quyết định giảm giá để tăng doanh thu. Quyết định này của hãng đúng hay sai? Vì sao? c) Nếu cho hàm cung Qs = 80, hãy tính giá và lượng cân bằng? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng.
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) • Khái niệm: Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi thu nhập của họ thay đổi. • Công thức: % QD QD I EI * % I I QD
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) • EI > 0: Hàng hóa thông thường . EI 1: Hàng cao cấp • EI < 0: Hàng hóa cấp thấp
- Ví dụ VD1. Do thu nhập giảm 13% làm lượng cầu của hàng hóa X giảm 23%. Xác định độ co giãn của cầu theo thu nhập. X là hàng hóa gì: xa xĩ, thông thường hay thứ cấp? VD2. Giả sử có mối tương quan giữa thu nhập và cầu của một hàng hóa như sau: tại mức thu nhập I = 2,5 (đv tiền) lượng tiêu dùng hàng hóa A là 400 (đvsp). Khi thu nhập tăng lên I = 3 (đv tiền) lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500 (đvsp). Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. Cho biết A thuộc loại hàng hóa nào?
- Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy) • Khái niệm: Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá các loại hàng hóa liên quan thay đổi. • Công thức: % QX QX PY E XY * % PY PY QX
- Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy) • EXY > 0: X, Y là 2 sản phẩm thay thế • EXY < 0: X, Y là 2 sản phẩm bổ sung • EXY = 0: X, Y là 2 sản phẩm độc lập
- Ví dụ VD1. Do giá của hàng hóa Y tăng 15% làm lượng cầu hàng hóa X giảm 20%. Tính hệ số co giãn chéo của cầu. X và Y là hàng hóa gì? VD2. Do giá của cam giảm 20% làm lượng cầu của quýt thay đổi 12%. Tính hệ số co giãn chéo của cầu.
- Ví dụ Giả sử có mối tương quan giữa giá hàng hóa Y và cầu một hàng hóa X như sau: khi giá Y là 200 (đv giá), lượng tiêu dùng X là 1500 (đvsp). Khi giá Y là 220 (đv giá), lượng tiêu dùng X là 1300 (đvsp). Tính hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y. Cho biết mối liên quan giữa 2 loại hàng hóa: thay thế, bổ sung hay độc lập.
- Độ co giãn của cung theo giá (ES) • Khái niệm: Đo lường sự nhạy cảm của người bán (người sản xuất), biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung, khi giá của hàng hóa thay đổi. • Công thức: % Qs Qs P Es * % P P Qs
- Độ co giãn của cung theo giá (ES) • Co giãn khoảng: (Q2 Q1) (P1 P2 ) E * s (P P) (Q Q ) 2 1 1 2 • Co giãn điểm: P E s c Q s
- Độ co giãn của cung theo giá (ES) • ES >1: phần trăm thay đổi của lượng cung lớn hơn phần trăm thay đổi của giá, cung co giãn nhiều. • ES <1: phần trăm thay đổi của lượng cung nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá, cung co giãn ít. • ES =1: phần trăm thay đổi của lượng cung bằng phần trăm thay đổi của giá, cung co giãn đơn vị. • ES= 0: cung hoàn toàn không co giãn • ES =∞: cung co giãn hoàn toàn
- Độ co giãn của cung theo giá (ES) P P Es = ∞ Es = 0 B A B A Q Q
- Độ co giãn của cung theo giá (ES) Sự co giãn cung phụ thuộc: • Thời gian: đa phần các hàng hóa trong dài hạn cung sẽ co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn • Hàng hóa có khả năng dự trữ được không
- Ví dụ • Cho hàm số cung một hàng hóa A như sau: Q = 0,2 P – 10 a. Xác định hệ số co giãn của cung tại 2 mức giá P = 300 và P = 350. b. Xác định hệ số co giãn của cung theo giá trong khoảng giá từ 300 đến 350.
- Ví dụ • Cho hàm số cung và cầu: P = - 0,2 QD + 120 P = 0,8 QS + 20 a. Tìm điểm cân bằng thị trường. b. Tính ES, ED tại điểm cân bằng thị trường. c. Để tăng doanh thu nên tăng hay giảm giá.
- Ví dụ • Cho hàm cầu và cung của một hàng hóa A như sau: QD = - 0,1 P + 50, QS = 0,2 P – 10 a. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá). b. Xác định hệ số co giãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng. c. Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng cầu tăng 6 đvsl ở mọi mức giá. Xác định điểm cân bằng mới. d. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu a), giả sử có một nhà cung cấp có hàm cung Qs = 0,1P – 6 rút khỏi thị trường. Xác định điểm cân bằng mới. e. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu a), theo dự báo giả sử lượng cầu giảm 20%, xác định điểm cân bằng mới.
- • Sự can thiệp của Chính phủ 4
- Can thiệp của Chính phủ Trực tiếp Gián tiếp Quy định giá Thay đổi cung cầu Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp
- Biện pháp trực tiếp GIÁ TRẦN GIÁ SÀN • Được quy định thấp hơn • Được quy định cao hơn giá cân bằng giá cân bằng • Áp dụng trong trường hợp • Áp dụng trong trường hợp thị trường thiếu hụt hàng thị trường bị dư thừa hàng hóa hóa • Người mua có lợi • Người bán có lợi
- Biện pháp trực tiếp GIÁ TRẦN GIÁ SÀN S s E Pmin E Pmax D D QS Q QD QD QS
- Ví dụ • Cho hàm số cung và cầu: P = - QD + 120 P = QS + 20 a. Xác định điểm cân bằng thị trường. b. Chính phủ quy định Pmax = 50. Tính lượng hàng hóa thiếu hụt trên thị trường.
- Ví dụ • Cho hàm số cung và cầu: P = -1,5QD + 180 P = 0,5 QS + 20 a. Chính phủ quy định Pmin = 100. Tính lượng hàng hóa dư thừa. b. Xác định số tiền Chính phủ bỏ ra để mua hết lượng hàng hóa dư thừa.
- Ví dụ • Giả xử có hàm cầu và hàm cung của hàng hóa X như sau: QD = - 4 P + 540 QS = 2 P – 180 a. Xác định điểm cân bằng. b. Giả sử Chính phủ định ra mức giá trần 100 (đv giá), hãy xác định lượng thiếu hụt.
- Ví dụ • Giả sử có hàm cầu và hàm cung của mặt hàng trứng gà ở một quốc gia A như sau: QD = - 360 P + 600 QS = 1080 P – 120 (Đơn vị tính của giá là USD, đơn vị của lượng là triệu trứng) a. Xác định điểm cân bằng. Tổng doanh thu của người sản xuất và chi tiêu của người tiêu dùng là bao nhiêu. b. Giả xử Chính phủ định ra mức giá sàn là 0,6 USD/ trứng, hãy xác định lượng dư thừa. Nếu Chính phủ muốn mua lại lượng dư thừa, số tiền cần chi là bao nhiêu. c. Giả sử Chính phủ muốn sản xuất trong nước đạt 700 tr trứng, Chính phủ cần định giá bao nhiêu. Với giả định Chính phủ sẽ tìm hướng xuất khẩu cho hàng thừa, mục tiêu sản lượng xuất khẩu là bao nhiêu.
- Thuế P S1 S PD E2 P 1 E1 P S D Q2 Q1 Q
- Ai là người chịu thuế ED TB ED > ES TM < TB
- Ví dụ • Cho hàm số cung và cầu: QS = 1,5 P – 20 QD = -0,5 P + 200 Chính phủ đánh thuế t = 10đ/sp. a. Tìm điểm cân bằng thị trường, tại đó tính ES và ED. b. Ai là người chịu thuế nhiều hơn và bao nhiêu?
- Ví dụ • Giả xử có hàm cầu và hàm cung của hàng hóa X như sau: QD = - 2P + 206 QS = 3P – 69 Đơn vị tính của giá là nghìn Đ/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn. a. Xác định lượng và giá cân bằng và tổng doanh thu của người sản xuất. b. Giả xử Chính phủ đánh thuế 20.000đ/kg, xác định lượng cân bằng, giá người tiêu dùng phải trả và giá người sản xuất nhận.
- Trợ cấp P S S1 PS P 1 E1 P D E2 D Q1 Q2 Q
- Ai là người được nhận trợ cấp ED TrB ED > ES TrM < TrB
- Ví dụ • Giả sử có hàm cầu và hàm cung của nông sản A như sau: QD = - 3P + 540 QS = P – 60 a. Xác định lượng, giá cân bằng và tổng doanh thu của nông dân. b. Giả sử Chính phủ trợ cấp 40 (đv giá) trên 1 đvsp, giá NSX nhận và giá NTD trả là bao nhiêu.