Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 10: Thuế và hiệu quả kinh tế

pdf 15 trang Gia Huy 19/05/2022 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 10: Thuế và hiệu quả kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_cong_cong_chuong_10_thue_va_hieu_qua_k.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 10: Thuế và hiệu quả kinh tế

  1. Chương 10: THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 10.1. Thuế hàng hóa và tổn thất hiệu quả 10.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả 10.3. Hệ thống thuế tối ưu 10.4. Gánh nặng quản lý thuế
  2.  Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu  Trường hợp thuế hoàn toàn do người sản xuất gánh chịu  Trường hợp tổng quát  Mở rộng: tổn thất hiệu quả trong trường hợp thị trường độc quyền
  3.  Hai hàng hóa X và Y. Các mức giá tương ứng: Px & Py. Với sở thích và ngân sách chi tiêu xác định, người tiêu dùng sẽ lựa chọn một rỏ hàng hóa tối ưu  X bị đánh thuế: T; Y không bị đánh thuế. Sau thuế: giá X tăng lên thành Px + T. Đường NS xoay vào trong => NTD thay đổi điểm lựa chọn.  Giá X tăng tạo ra 2 hiệu ứng: thu nhập và thay thế  Đo lường khoản thuế mà NTD phải nộp (Chú ý: đơn vị đo)
  4.  Đo lường tổn thất hiệu quả: so sánh trường hợp thuế khoán với thuế hàng hóa – thiết kế thuế khoán sao cho độ thỏa dụng sau thuế của người tiêu dùng vẫn tương đương với t/h sau thuế hàng hóa.  Tổn thất hiệu quả chỉ liên quan đến h/ư thay thế.  Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc vào cường độ của h/ư thay thế. Nó thay đổi theo từng cá nhân và từng loại hàng hóa (khả năng thay thế X bằng Y)
  5.  NTD hoàn toàn chịu thuế xảy ra trong 2 t/h: Ed = 0 hoặc Es = ∞.  Ed = 0 => không có tổn thất hiệu quả. Thuế không làm thay đổi sản lượng hàng hóa tiêu dùng. Khoản mất mát trong phúc lợi của người tiêu dùng ngang bằng khoản thu thuế của chính phủ.  Es = ∞ => NTD thay đổi mức tiêu thụ hh => xuất hiện tổn thất hiệu quả.  Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc (theo chiều thuận) vào mức thuế và độ co giãn của cầu.
  6.  Hai trường hợp: Es = 0 hoặc Ed = ∞. T/h đầu không có tổn thất hiệu quả.  Xét khi Ed = ∞, sản lượng tiêu thụ cân bằng thay đổi => xuất hiện tổn thất hiệu quả  Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc (theo chiều thuận) vào mức thuế và độ co giãn của cung theo giá.
  7.  Sau thuế: sản lượng cân bằng giảm. Pd tăng; Ps giảm.  Cả thặng dư tiêu dùng lẫn thặng dư sản xuất đều giảm  Tổng mất mát trong thặng dư tiêu dùng và sản xuất lớn hơn lượng thuế mà chính phủ thu được => xuất hiện tổn thất hiệu quả.  Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc vào i) mức thuế: thuế càng cao TTHQ càng lớn (quy tắc bình phương nếu các đường D & S là tuyến tính); ii) Ed & Es. Cầu và cung càng co giãn => TTHQ càng lớn.
  8. Lựa chọn của người lao động giữa làm việc và nghỉ ngơi Thuế tiền lương và sự thay đổi trong hành vi cung ứng lao động Tổn thất hiệu quả do thuế tiền lương gây ra
  9.  Xét một người lao động nhất định, phải lựa chọn giữa hai loại “hàng hóa” hữu ích: thu nhập (đo bằng đơn vị tiền tiền tệ) và nghỉ ngơi (đo bằng số giờ) trong một khoảng thời gian (t) nào đó. Trong đó: t = h + L (h: số giờ nghỉ ngơi; L: số giờ làm việc, tạo ra thu nhập)  Sở thích của người này được phản ánh bằng hệ thống các đường bàng quan ( độ dốc âm như thông thường)  Đường ràng buộc ngân sách có pt: I = Io + (t – h) w  I = Io + w.t – w.h; trong đó: I là thu nhập; Io: thu nhập phi lao động; w mức lương/giờ  Lựa chọn số giờ nghỉ ngơi của người lao động phụ thuộc vào: sở thích, Io, w.
  10.  Thuế đánh vào tiền lương khiến mức lương sau thuế mà NLĐ được hưởng giảm => ĐNS xoay => điểm lựa chọn giữa thu nhập và nghỉ ngơi thay đổi  Điều chỉnh đồ thị: thay h bằng L trên trục hoành. “lao động’ được giả định là hàng hóa ngược với nghỉ ngơi.  Trong lựa chọn giữa I và L, các đường bàng quan p/a sở thích của NLĐ trở thành các đường dốc lên  Đường ngân sách cũng là đường dốc lên, xuất phát từ điểm Io trên trục tung với độ dốc bằng w: I = Io + w.L  Điểm lựa chọn tối ưu: (L*; I*)
  11.  Khi có thuế => w giảm, đường NS xoay xuống dưới => điểm lựa chọn tối ưu của NLĐ thay đổi.  Thuế lương gây ra 2 hiệu ứng: hiệu ứng thu nhập=> h giảm, L tăng; hiệu ứng thay thế: h tăng; L giảm.  Thuế làm tăng hay giảm số giờ L mà NLĐ sẵn sàng cung ứng?  Câu trả lời không rõ ràng: về lý thuyết, tồn tại 3 khả năng: 1) Nếu h/ư thu nhập mạnh hơn h/ư thay thế => L tăng (NLĐ sẵn sàng làm việc nhiều hơn). 2) h/ư thu nhập yếu hơn h/ư thay thế => L giảm; 3) L không thay đổi nếu 2 h/ư này cân bằng nhau.  Thực nghiệm: Nhóm người có mức lương ban đầu khá cao, là trụ cột gia đình thường có xu hướng làm việc nhiều hơn khi tiền lương bị đánh thuế.
  12.  Đo lường tổn thất hiệu quả: so sánh thuế đánh vào tiền lương với thuế khoán (thiết kế sao cho độ thỏa dụng của NLĐ sau hai loại thuế là tương đương)  Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc vào mức thuế và cường độ của h/ư thay thế. Nếu không có h/ư thay thế => không có tổn thất hiệu quả.  Câu hỏi: thuế tiền lương có gây ra tổn thất hiệu quả không khi lượng lao động cung ứng trước và sau thuế vẫn giữ nguyên?
  13.  Cơ cấu thuế hiệu quả Pareto: là một cơ cấu thuế mà từ đó người ta không thể dịch chuyển sang một cơ cấu khác để làm cho một số người trở nên khá giả hơn mà lại không làm những người khác nghèo đi.  Có thể có nhiều cơ cấu thuế hiệu quả Pareto. Một cơ cấu có thể có lợi cho A trong khi cơ cấu khác lại có lợi cho B.  Với một hàm phúc lợi xã hội nhất định, cơ cấu thuế tối ưu là cơ cấu thuế hiệu quả Pareto cho phép tối đa hóa được phúc lợi xã hội.
  14.  Nếu hàm phúc lợi xã hội phản ánh mối quan tâm nhiều hơn về công bằng => cơ cấu thuế tối ưu sẽ mang tính chất lũy tiến nhiều hơn (phân phối lại mạnh hơn)  Nếu các cá nhân đều giống nhau, và được đối xử về thuế giống nhau, chỉ hệ thống thuế khoán là hiệu quả: mọi thuế khác đều gây méo mó => chính phủ có thể thu được cùng một lượng thuế và làm mỗi cá nhân khá giả hơn bằng áp dụng một loại thuế khoán thống nhất.  Trên thực tế, không áp dụng được một hệ thống thuế khoán do: 1. Các cá nhân là khác nhau; 2. Chính phủ phái theo đuổi mục tiêu công bằng.  Chính phủ luôn phải lựa chọn sự đánh đổi giữa công bằng & hiệu quả: phân phối lại càng mạnh, tổn thất hiệu quả càng lớn
  15.  Tránh thuế: giảm nghĩa vụ thuế một cách hợp pháp. Các cách tránh thuế: - dịch chuyển thu nhập giữa các cá nhân. - Arbitrage thuế: nhằm lợi dụng chênh lệch thuế suất giữa các mức thu nhập khác nhau và các cá nhân khác nhau - Hoãn thuế  Trốn thuế: giảm nghĩa vụ thuế một cách bất hợp pháp (khai báo gian lận về thu nhập, doanh thu và làm sai lạc các khoản chi tiêu được khấu trừ thuế)