Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 11: Tỷ giá - Nguyễn Anh Tuấn

pdf 15 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 11: Tỷ giá - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_11_ty_gia_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 11: Tỷ giá - Nguyễn Anh Tuấn

  1. Tỷ giá • Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền này tính bằng đồng tiền khác • Ví du: 1 USD = 20.000 VNĐ • Đồng tiền yết giá: Là đồng tiền có có số đơn vị cố định là 1 • Đồng tiền định giá: là đồng tiền có đơn vị thay đổi 17-1
  2. Tỷ giá • Tăng giá – giá trị của một đồng tiền tăng so với giá trị đồng tiền khác • Giảm giá – giá trị của một đồng tiền giảm so với giá trị đồng tiền khác 17-2
  3. Tỷ giá • Phương pháp yết tỷ giá: - Yết giá trực tiếp: ngoại tệ là đồng tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền định giá Ví dụ: E (VNĐ/USD) = 20.000 - Yếu giá gián tiếp: ngoại tệ là đồng tiền định giá, nội tệ là đồng tiền yết giá Ví dụ: E (USD/VNĐ) = 0.00005 17-3
  4. Tỷ giá trong dài hạn • Quy luật một giá • Thuyết ngang giá sức mua 17-4
  5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn • Mức giá cả • Hàng rào thương mại • Mức độ ưu thích hàng ngoại • Năng suất 17-5
  6. Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong dài hạn Chiều hướng Tỷ giá điều Nhân tố thay đổi chỉnh Mức giá cả trong   nước Hàng rào thương   mại Cầu nhập khẩu   Cầu hh xuất   khẩu Năng suất   Ghi chú: Tỷ giá được niêm yết gián tiếp, tỷ giá tăng thì đồng nội tệ lên giá và ngược lại 17-7
  7. TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN • Có thể định nghĩa: tỷ giá là giá cả của tài sản trong nước tính bằng tài sản nước ngoài • Sử dụng lý thuyết lượng cầu tài sản – Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cầu tài sản (bằng đồng nội tệ) và những tài sản (bằng ngoại tệ) là lợi tức dự kiến của từng loại tài sản này 17-8
  8. So sánh lợi tức Giả sử: - USD là đồng nội tệ và những tài sản bằng đồng USD được trả lãi iD - EUR là đồng ngoại tệ và những tài sản bằng EUR có lãi suất là iF - Để so sánh lợi tức dự kiến bằng USD và EUR, chúng ta phải quy đồng về một đơn vị tiền tệ: + Et = tỷ giá hiện tại + Et+1 = tỷ giá tương lai tại thời điểm tới E-Ee t+1 t = mức độ điều chỉnh tỷ giá Et 17-9
  9. So sánh lợi tức dự tính Ta có: e D EEt 1 t - RET USD tính bằng EUR = i Et F - RET EUR = i - Điều kiện ngang bằng lãi suất ta có: e e EE D F E E iFD i t 1 t i i t 1 t Hoặc E Et t 17-10
  10. Cung cầu tài sản nội tệ (USD) • Cầu: Lợi tức dự kiến Tại mức giá thấp, thì lượng cầu về tài sản USD tăng • Supply The amount of bank deposits, bonds, and equities in the U.S. Vertical supply curve 17-11
  11. Cân bằng cung - cầu trên thị trường ngoại hối Giả sử: D - RET USD (R ) cố định. F - RET EUR (R ) tính bằng đồng USD sẽ thay đổi do sự biến động của tỷ giá 17-12
  12. - Thay đổi tỷ giá do RET EUR tăng. - Lợi tức dự tính của tiền gửi nước ngoài tăng do lãi suất tiền gửi tăng hoặc do tỷ giá tương lai dự kiến giảm (đồng EUR tăng giá). Làm đường lợi tức dự kiến tiền gửi ngoại tệ chuyển dịch sang phải=>tỷ giá giảm 17-13
  13. - Thay đổi tỷ giá do RET USD tăng. - Lợi tức dự tính của tiền gửi trong nước tăng làm đường lợi tức dự kiến tiền gửi nội tệ chuyển dịch sang phải=>tỷ giá tăng (đồng nội tệ lên giá) 17-14
  14. - Thay đổi do tăng mức cung tiền - Lợi tức dự tính của tiền gửi trong nước tăng làm đường lợi tức dự kiến tiền gửi nội tệ chuyển dịch sang phải=>tỷ giá tăng (đồng nội tệ lên giá) 17-15