Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 5: Hoạt động ngân hàng thương mại - Nguyễn Anh Tuấn

pdf 12 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 5: Hoạt động ngân hàng thương mại - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_5_hoat_dong_ngan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 5: Hoạt động ngân hàng thương mại - Nguyễn Anh Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 5 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn
  2. YÊU CẦU CHUNG 1. Hiểu bảng cân đối tài sản của NHTM 2. Nắm vững hoạt động của NHTM 3. Phân tích được cơ chế tạo lợi nhuân của NHTM TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
  3. KHÁI NIỆM NHTM 1. Là một doanh nghiệp được thành lập theo luật Ngân hàng 2. Là một doanh nghiệp đặc biệt • Kinh doanh dịch vụ tiền tệ • Là trung tâm thanh toán • Là một TGTC TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
  4. 1. Giới thiệu Bảng cân đối tài sản của NHTM Tổng Tổng tài sản Vốn tài sản nợ có TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
  5. 1. Giới thiệu Bảng cân đối tài sản của NHTM  Các khoản mục Tài sản Nợ: -Tiền gửi =TG Giao dịch và phi GD -Vay từ TCTC: Từ NHT khác và từ NHTW -Vốn  Các khoản mục Tài sản Có: -Tiền dự trữ -Cho vay -Chứng khoán TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
  6. 2. Hoạt động kinh doanh của NHTM:  Cơ chế tạo lợi nhuận  Vấn đề bán các tài sản nợ để mua tài sản có  Tình huống cụ thể: TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
  7. 3. Phân loại dịch vụ NH  Dịch vụ truyền thống: -Thực hiện chức năng NHTM -Tạo lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất  Dịch vụ NH hiện đại; -Đáp ứng nhu cầu -Thu lợi từ phí dịch vụ -Các điều kiện  Xu hướng chung TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
  8. HOẠT ĐỘNG TẠO LỢI NHUẬN CỦA NHTM 1. Quan hệ giữa tiền gửi & tiền dự trữ trong hoạt động của NHTM 2. Cách tạo lợi nhuận của NHTM NHTM tạo lợi nhuận bằng cách bán các tài sản Nợ có một số đặc tính như lợi tức, rủi ro, tính lỏng để mua các tài sản Có TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
  9. QUAN HỆ TIỀN GỬI & TIỀN DỰ TRỮ 1. Tình huống cá nhân, DN mở tài khoản séc 2. Tình huống cắt chuyển séc giữa 2 ngân hàng 3. Tình huống thực hiện thanh toán qua NHTW TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
  10. HOẠT ĐỘNG TẠO LỢI NHUẬN CỦA NHTM • Ví dụ: Có NHTM Nợ R+ 10 tr.đ D+100 tr.đ CV+ 90 tr.đ • Với iTG = 5%; iCV = 10% & chi phí phục vụ 3 tr. đ • Kết quả: • Thu lãi 10% * 90 = 9 tr. đ • Chi phí trả lãi 5% * 100 = 5 tr. đ • Chi phí phục vụ 3 tr. đ • Lợi nhuận NH thu được 1 tr. Đ • hay tỷ lệ lợi tức tài sản là 1/100 = 0,01 tức là 1% TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
  11. Những vấn đề thuyết trình 1.Những bộ phận cấu thành bản QTTS của một NHTM 2. Cơ chế hoạt động của NHTM: Nguồn vốn, sản phẩm cung cấp 3. Đặc điểm thị trường cho vay: TT bất đối xứng, LCN, RRĐ Đ 4. Trình bày cơ chế tạo lợi nhuận của NHTM qua 1 ví dụ cụ thể 5. Giải thích mệnh đề: “NHTM tạo lợi nhuận bằng cách bán các tài sản Nợ có một số đặc tính như lợi tức, rủi ro, tính lỏng để mua các tài sản Có” TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
  12. 1.Đặc điểm bản QTTS của NHTM 2.Đặc thù của Kinh doanh NH 3.Đặc điểm thị trường chovay TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12