Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 1: Nhập môn kinh tế nông nghiệp

ppt 40 trang Gia Huy 19/05/2022 3731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 1: Nhập môn kinh tế nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_nong_nghiep_chuong_1_nhap_mon_kinh_te_nong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 1: Nhập môn kinh tế nông nghiệp

  1. Chương 1 Nhập môn kinh tế nông nghiệp
  2. Nội dung 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD 2 Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 3 Chiến lược và phát triển nông nghiệp bền vững ở VN 4 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp NC
  3. 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD ❖Ngành NN cung cấp LT, TP cho nhu cầu XH ▪ LT, TP sản phẩm tối cần thiết ▪ Dân số tăng, mức sống tăng nhu cầu LT, TP tăng số lượng, chất lượng, chủng loại ▪ Tự sản xuất hoặc nhập khẩu LT, TP ▪ ANLT ổn định chính trị, KT, XH phát triển
  4. 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD ❖Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển CN và khu vực đô thị ▪ Lao động ▪ Nguyên liệu ▪ Vốn
  5. 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD ❖Thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ ▪ Dân số nông nghiệp, nông thôn • Dân số VN năm 2012 (nghìn người) – Tổng số: 88772,9 100% – Thành thị: 28356,4 31,94% – Nông thôn: 60416,5 68,06% ▪ CN sản xuất TLSX và TLTD
  6. 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD ❖Đóng góp vào xuất khẩu thu ngoại tệ lớn cho đất nước ▪ Cơ cấu xuất khẩu theo ngành hàng năm 2012 (%) • Tổng số 100,0 • CN nặng và khoáng sản 45,1 • CN nhẹ, TTCN 34,1 • Nông, lâm, thuỷ sản 20,8
  7. 31 Vị trí của nông nghiệp trong nền KTQD ❖ Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
  8. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(1) Mang tính vùng rõ rệt Nguyên nhân Sản xuất nông Điều kiện TN, nghiệp phụ KT-XH khác thuộc vào: nhau giữa các - Điều kiện vùng (đất đai, TN thời tiết, khí - Điều kiện hậu, đk KT-XH) KT - XH Company Logo
  9. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(1) Mang tính vùng rõ rệt (trích) Đồng chí (Chính Hữu) Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá [ ] Source: www.elib.vn Company Logo
  10. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(1) Mang tính vùng rõ rệt Đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp nước ta (theo địa lý) (Nguồn: Company Logo
  11. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖ Mang tính vùng Chú ý rõ rệt 1 2 3 Quy hoạch Xây dựng Hệ thống bố trí cây phương chính sách trồng, vật hướng SXKD, kinh tế phải nuôi hợp lý Cơ sở VCKT phù hợp với theo yêu cầu từng vùng, từng vùng từng khu vực Company Logo
  12. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(1) Mang tính vùng rõ rệt Để phát triển nông nghiệp của đất nước cần phải xây dựng chính sách kinh tế chung cho các vùng, các khu vực Company Logo
  13. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Kinh tế chính trị, Mác-Lênin Lực lượng sản xuất Người lao động Tư liệu sản xuất Tư liệu lao Đối tượng lao động động
  14. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖ (2) Ruộng đất là TLSX chủ yếu Ruộng đất Tư liệu lao Đối tượng lao động động (1) Không thể (chưa thể) thay thế Lưu ý (2) Đất đai có giới hạn
  15. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖ (3) Đối tượng sx nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng vật nuôi Quy Quy luật luật sinh kinh học tế
  16. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(4) SX NN có tính thời vụ cao Tái sản xuất kinh tế Tái sản xuất tự nhiên Quá trình sản xuất nông nghiệp
  17. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(4) SX NN có tính thời vụ cao Thời gian sản xuất Thời gian hoạt động
  18. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(4) SX NN có tính thời vụ cao Yếu tố tự nhiên Hoạt động sản xuất (với nguồn lực huy Quá trình khai thác (lợi dụng) tự nhiên động)
  19. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ❖(4) SX NN có tính thời vụ cao Tổ chức hợp lý, kịp thời các yếu tố sản xuất Chú ý Bố trí cây trồng, vật nuôi hợp lý, kết hợp phát triển ngành nghề, dịch vụ
  20. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam (1) Sản xuất hàng hóa Không qua XHCN giai đoạn TBCN Tình trạng lạc hậu
  21. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, hiện đại + Cơ sở vật chất còn nghèo nàn + Kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém + Tỷ lệ lao động thuần nông cao + Năng suất ruộng đất, năng suất lao động thấp Xuất phát điểm thấp (rất thấp)
  22. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam Xuất phát điểm của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thấp (Bộ NN&PTNT, Chiến lược PT NNNT VN 2011-2020) Nông nghiệp nông thôn Việt Nam đi lên từ mức phát triển rất thấp, bị chiến tranh tàn phá kéo dài và chịu hậu quả của nhiều thiệt hại từ các sai lầm trong quản lý thời kỳ kinh tế kế hoạch quan liêu bao cấp trước đây. Vì vậy, mặc dù đã có nhiều tiến bộ, năm 2006 xếp thứ 123 về GDP bình quân đầu người, 105 theo chỉ số HDI trong tổng số hơn 170 nước của thế giới, đứng thứ hạng thấp so với các nước Đông Nam Á. Năm 2009, Việt Nam mới có mức thu nhập là xấp xỉ mức 1000 USD/người/năm, ở ranh giới với mức bắt đầu ra khỏi tình trạng chậm phát triển, thu nhập thấp. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng nhiều mặt vẫn còn mang nặng tính chất của một nền sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ, phân tán, có nơi thậm chí vẫn chủ yếu là tự cung tự cấp đang dần chuyển sang sản xuất hàng hoá quy mô lớn hơn; công nghệ, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, nhân lực chưa được đào tạo.
  23. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam không thể phát triển theo hướng hiện đại nếu thiếu sự hỗ trợ từ bên ngoài ?
  24. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam (2) Trung du Đồng bằng Miền núi Ven biển Nhiệt đới & Ôn đới
  25. 32 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Việt Nam
  26. 3 Chiến lược phát triển nông nghiệp VN ❖Chiến lược chung ▪ Căn cứ XD chiến lược • Chiến lược trong giai đoạn trước • Nguồn tài nguyên của đất nước • Cơ sở vật chất kỹ thuật NN • Nguồn lao động • Nhu cầu thị trường • Trình độ khoa học CN thế giới và VN và khả năng ứng dụng
  27. 3 Chiến lược phát triển NN VN Định hướng chiến lược PT NN-NT 2011-2020 Quan điểm: ▪ PT NNNT đóng vai trò chiến lược trong sự nghiệp CNH-HĐH ▪ Các vấn đề PT NNNT phải giải quyết đồng bộ gắn với CNH-HĐH đất nước. ▪ PT NNNT phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với đk của từng vùng ▪ Giải quyết vấn đề NN-ND-NT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội ▪ Phát triển phải vững bền cả về tự nhiên và xã hội
  28. 3 Chiến lược phát triển NN VN Định hướng chiến lược PT NN-NT 2011-2020 Mục tiêu tổng quát (nông nghiệp) Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.
  29. 3 Chiến lược phát triển NN VN Định hướng chiến lược PT NN-NT 2011-2020 ▪ Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: • Giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp; . • Giai đoạn 2016-2020: phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững bền; .
  30. 3 Chiến lược phát triển NN VN ❖Mục tiêu phát triển (GT) ▪ Đảm bảo ANLT quốc gia trước mắt và lâu dài ▪ Tăng nhanh sản xuất NS hàng hoá và xuất khẩu ▪ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư NN, NT ▪ BV MTST, giảm nhẹ thiên tai, PT bền vững
  31. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Khái niệm ▪ “Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thoả mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả năng ấy đối với thế hệ mai sau” (Tổ chức sinh thái và môi trường thế giới – WORD)
  32. 34 Nông nghiệp bền vững Sự cần thiết XD phát triển nhanh nền nông nghiệp bền vững ở nước ta là việc làm cấp bách và là xu thế tất yếu của tiến trình phát triển ❑ về kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao, sức cạnh tranh của nông nghiệp lớn, phát triển ổn định góp phần ổn định KT-XH đất nước ❑ về xã hội, con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược PT KTXH chất lượng cuộc sống không ngừng tăng lên ❑ về đất đai, làm cho đất đai ngày càng màu mỡ
  33. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Nội dung của nông nghiệp bền vững ▪ Đảm bảo được quỹ đất cho sản xuất NN ▪ Đảm bảo được nguồn nước tưới tiêu cho SX ▪ Bảo vệ rừng ▪ Giảm nhẹ thiên tai ▪ Bảo vệ môi trường ▪ Sản xuất nông sản sạch ▪ Bảo đảm lương thực, thực phẩm ▪ Không ngừng tăng năng suất, chất lượng sp ▪ Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho c.nghiệp ▪ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp
  34. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (1) Đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nông nghiệp: • Nâng cao GTGT, phát triển bền vững gắn với XD NTM • Tái cơ cấu đầu tư công, dịch vụ công hình thành chuỗi GT nông sản (lợi thế so sánh từng vùng) • Tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng • NC và ƯD KHCN tập trung vào sp có lợi thế so sánh • Đa dạng hóa thị trường (trong nước và quốc tế) • Đầu tư phát triển nhân lực nông nghiệp
  35. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (1) Đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nông nghiệp: • Nông dân là trung tâm, vai trò chủ thể • Cơ chế, CS thúc đẩy ứng dụng KHCN • Liên kết, hợp tác cánh đồng mẫu lớn, SX-CB-TT • Thu hút DN đầu tư vào NN • Chuyển dịch cơ cấu lao động và KT nông thôn
  36. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (2) Thực hiện quy hoạch NN theo hướng dựa vào thị trường mở: • Không nên cố định dt lúa, nên cố định dt đất NN • Sử dụng đất theo tín hiệu thị trường
  37. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (3) Đẩy mạnh sx LTTP nhất là vùng sâu, vùng xa • Đảm bảo an ninh dinh dưỡng hơn là phát triển sx lương thực, tạo việc làm • Phát triển NN gắn với XD NTM • Phát triển hệ thống chợ tiêu thụ nông sản • Thực hành nông nghiệp tốt • Quản lý chế biến, lưu thông
  38. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (4) Chủ động ứng phó với BĐKH • Nâng cao năng lực ứng phó rủi ro • Cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo gắn với dịch vụ nông nghiệp • Thay đổi canh tác, giống phù hợp BĐKH • Thúc đẩy thị trường bảo hiểm nông nghiệp
  39. 34 Phát triển nông nghiệp bền vững ❖Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (GS.TS. Đỗ Kim Chung & PGS.TS. Kim Thị Dung, TCCS, 2015) ▪ (5) Tăng cường đầu tư công vào các công trình phòng chống thiên tai • Giảm thiểu nước thải CN, khí nhà kính • Tư duy nền KT xanh trong phát triển NN • Chiến lược tăng trưởng xanh trong NN
  40. 35 Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ❖Đối tượng môn KTNN ❖Nhiệm vụ môn KTNN ❖Phương pháp nghiên cứu môn KTNN