Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

pdf 122 trang Gia Huy 19/05/2022 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_2_ly_thuyet_thuong_mai_quoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

  1. CHƢƠNG 2 LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QuỐC TẾ ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Khoa Kinh tế Quốc tế - ĐHKT - ĐHQGHN
  2. Mục đích • Hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết TMQT • Vận dụng các lý thuyết để giải thích nguyên nhân hình thành thương mại, lợi ích khi tham gia thương mại của các quốc gia trong thực tế
  3. Nội dung 1. Lý thuyết thƣơng mại cổ điển • Lý thuyết trọng thƣơng • Lý thuyết lợi thế tuyệt đối • Lý thuyết lợi thế so sánh 2. Lý thuyết thƣơng mại tân cổ điển 3. Lý thuyết chuẩn về thƣơng mại quốc tế 4. Lý thuyết Hecksher - Ohlin
  4. Lý thuyết trọng thƣơng Cuối TK 15, đầu TK 16 Giữa TK 18 Châu Âu (Anh, Pháp)
  5. Lý thuyết trọng thƣơng – Nội dung Sự thịnh vƣợng, nội thƣơng chỉ là sự Nhiều vàng bạc "san đi bù lại“ mà không giàu có của 1 QG có sự gia tăng của cải Cần gia tăng khối Phát triển ngoại thƣơng lƣợng tiền tệ (buôn bán với nƣớc ngoài) .Xuất khẩu: rất có ích vì nó kích thích sản xuất đồng thời làm gia Đánh giá cao vai Coi tiền tệ tăng của cải của QG. trò của tiền tệ là của cải . Nhập khẩu: gánh nặng vì nó làm giảm nhu cầu đối với hàng hoá sản xuất trong nƣớc và dẫn tới sự thất thoát của cải của QG
  6. Lý thuyết trọng thƣơng – Nội dung • Lợi nhuận buôn bán: kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lừa gạt, mua rẻ và bán đắt, và trong trao đổi phải có một bên thua và một bên đƣợc Trong TMQT dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc khác. • Đề cao vai trò của Nhà nƣớc trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ (tăng thƣơng mại nhƣng lại hạn chế nhập khẩu) mặc dù nền kinh tế thị trƣờng rất phát triển nhƣng vai trò bảo hộ của Nhà nƣớc vẫn còn rất lớn.
  7. Lý thuyết trọng thƣơng – Ƣu điểm • Có nhiều quan điểm cho đến nay vẫn còn giá trị. • Khi năng lực SX trong nước vượt quá mức cầu thì khuyến khích XK và hạn chế NK là điều mà 1 QG cần theo đuổi. • Khi 1 QG bị thâm hụt trong cán cân thanh toán với nước ngoài thì việc tạo ra mức thặng dư trong hoạt động ngoại thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm hụt đó. • Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tương lai giúp cho các QG có được nguồn lực cần thiết để tiến hành các cuộc chiến tranh trong giai đoạn từ TK 16 đến TK 18 • Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước. Sớm đánh giá được tầm quan trọng của TM đặc biệt là TMQT
  8. Lý thuyết trọng thƣơng – Ƣu điểm • Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết hoạt động kinh tế thông qua các công cụ như thuế quan, lãi suất đầu tư, hạn chế NK • Lần đầu tiên trong lý thuyết về kinh tế được nâng lên như là một lý thuyết khoa học
  9. Lý thuyết trọng thƣơng – Hạn chế • Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. VD: • Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG • Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG • Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0 • Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX.
  10. Lý thuyết trọng thƣơng – Hạn chế • Các tác giả trọng thương còn chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT được xác định như thế nào, chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi, và chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác. Đòi hỏi một lý thuyết khác.
  11. Lý thuyết trọng thƣơng – Zero Sum David Hume, năm 1752 đã chỉ ra rằng: . XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá .NK tăng sẽ làm giảm giá . Kết quả: Nước XK bán ít hàng hóa bởi giá cao và nước NK bán nhiều H bởi giá thấp Trong dài hạn, không có David Hume (1711-1776) thặng dư TM
  12. Học thuyết trọng thƣơng ở một số nƣớc Tây Âu • Tây Ban Nha:Học thuyết trọng thƣơng trọng kim • Pháp:Học thuyết trọng thƣơng trọng kỹ nghệ • Anh: Học thuyết trọng thƣơng điển hình
  13. Quan điểm của Thomas Munn (1571-1641) về thƣơng mại • Năm 1630, Thomas Munn đã viết tác phẩm “Sự giầu có của nước Anh nhờ ngoại thương” - Kinh thánh của Chủ nghĩa trọng thương (K.Mark). Ông kêu gọi • Phải mở rộng cơ sở nguyên liệu của công nghiệp, • Nâng cao chất lượng hàng hoá nước Anh, • Tán thành việc xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán vì “Vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại làm tiền tăng thêm”, • Không khuyến khích việc giữ lại tiền trong nước Anh vì điều này không làm tăng thêm lượng cầu ở nước ngoài đối với hàng hoá nước Anh. Hơn nữa, sự thừa thãi tiền ở trong nước thậm chí còn có hại, làm cho hàng hoá tăng giá. • Các biện pháp thu tiền về cho nước Anh được ông đưa ra dưới dạng các công thức: H1 – T – H2 trong đó H1 > H2, và T1 – H – T2 trong đó T2 > T1. Ở đây, tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào cán cân thương mại.
  14. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Gắn liền với tên tuổi của nhà kinh tế học Adam Smith. Ông là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống về nguồn gốc thương mại quốc tế. Trong tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776, A.Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi Adam Smith thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc và (1723-1790) lợi ích của thương mại quốc tế.
  15. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối – Nội dung • Thương mại đặc biệt là ngoại thương có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế của nước Anh nhưng nguồn gốc giàu có của nước Anh không phải là ngoại thương mà là từ công nghiệp Điều nhận định này là đúng vì nguồn gốc phát sinh ra của cải là từ SX. Giá trị mới được thực hiện trong lưu thông. • Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX những ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối, nghĩa là sử dụng những lợi thế tuyệt đối để SX sản phẩm với chi phí thấp hơn các nước khác có thương mại, có phân công lao động quốc tế trên TG vì mỗi QG đều có một lợi thế tuyệt đối nhất định. Và nếu thương mại là tự do thì nguồn lực của thế giới sẽ được sử dụng một cách hữu hiệu nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn TG.
  16. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối – Ví dụ Mặt hàng Mỹ Anh Lƣơng thực (kg/ng/h) 6 1 Vải (m/ng/h) 4 5 - NSLĐ trong SX lương thực của Mỹ gấp 6 lần của Anh nên Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong SX lương thực. - NSLĐ trong SX vải của Anh gấp 5/4 NSLĐ trong SX vải của Mỹ nên Anh có lợi thế tuyệt đối trong SX vải nước Mỹ sẽ chuyên môn hóa SX lương thực còn nước Anh sẽ chuyên môn hóa SX vải và 2 nước sẽ buôn bán lương thực và vải với nhau.
  17. LT lợi thế tuyệt đối – Lợi ích TM Ko có TM Mỹ: 6kg lt = 4m vải Anh: 5m vải = 1kg lt LTTĐ CMH sx lương thực CMH sx vải Nhu cầu Đổi lt lấy vải Đổi vải lấy lt Có TM, giá TG: 6kg lương thực = 6m vải 1kg lt = 1m vải Mỹ lợi: 6 – 4 = 2m vải Anh lợi: 5x6 – 6 = 24m vải ↔ ½ h lđ sx vải ↔ 4.8 h lđ sx vải 17
  18. LT lợi thế tuyệt đối – Lợi ích TM Khi 1 QG sx 1 H nào đó có hiệu quả hơn QG khác nhƣng lại kém hiệu quả hơn trong sx H khác thì 2 QG đó có thể thu đƣợc lợi ích TM bằng cách mỗi QG CMH vào sx và xk H họ có lợi thế tuyệt đối và nk H còn lại. Thông qua CMH, các nguồn lực của 2 QG đều đƣợc sử dụng có hiệu quả và sản lƣợng của cả 2 H đều tăng. Thƣơng mại dựa trên lợi thế tuyệt đối đem lại lợi ích cho cả 2 QG .
  19. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối – Ƣu điểm • Khắc phục đƣợc những hạn chế của LT trọng thƣơng, LT lợi thế tuyệt đối đã đi đúng hƣớng khi vạch ra cơ sở KH để tạo ra giá trị là sx chứ không phải là lƣu thông. • Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối, TM có lợi cho cả 2 QG đúng với thực tế hơn so với lý thuyết trọng thƣơng. • Lần đầu tiên đề cập đến CMH và chỉ ra đƣợc lợi ích của việc CMH. • Giải thích đƣợc một phần nhỏ TM hiện tại nhƣ TM giữa các nƣớc phát triển đối với các nƣớc ĐPT.
  20. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối – Hạn chế • Không giải thích đƣợc hiện tƣợng những nƣớc có lợi thế hơn hẳn các nƣớc khác hoặc những nƣớc không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng trong phân công LĐ quốc tế là ở đâu và TMQT sẽ xảy ra nhƣ thế nào đối với các nƣớc này. • Cho rằng LĐ là yếu tố duy nhất để tạo ra giá trị (sx sản phẩm) và LĐ là đồng nhất, đƣợc sử dụng với tỷ lệ nhƣ nhau trong tất cả các loại H. Điều này là không đúng với thực tế và lý thuyết sau này của David Ricardo về lợi thế so sánh cũng chƣa giải quyết đƣợc.
  21. Lý thuyết lợi thế so sánh David Ricardo Các nguyên lý của kinh tế chính trị học (1817) David Ricardo (1772-1823)
  22. Những giả thiết • Chỉ có 2 QG và 2 loại SP. • TMQT hoàn toàn tự do và không có chi phí vận chuyển • LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong phạm vi mỗi QG nhưng không được di chuyển trên phạm vi QT. • Dựa trên lý thuyết tính giá trị bằng LĐ
  23. Lý thuyết lợi thế so sánh - Nội dung • Các nƣớc luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công LĐQT bởi vì phát triển ngoại thƣơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nƣớc. 1 QG nên CMH vào SX một số SP nhất định và XK H của mình để đổi lấy H NK từ các nƣớc khác. • Những nƣớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nƣớc khác (kế thừa luận điểm của A.S) hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nƣớc khác trong SX mọi sp thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công LĐ và TMQT bởi vì mỗi nƣớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng khác.
  24. Lý thuyết lợi thế so sánh – Ví dụ Mặt hàng Mỹ Anh Lƣơng thực (kg/ng/h) 6 1 Vải (m/ng/h) 4 2 Trong 1h LĐ: . nước Mỹ SX được 6kg lt > 1kg lt nước Anh SX . nước Mỹ SX được 4m vải > 2m vải nước Anh SX Nước Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong SX cả lương thực và vải.
  25. Lý thuyết lợi thế so sánh – Ví dụ Mặt hàng Mỹ Anh Lƣơng thực (kg/ng/h) 6 1 Vải (m/ng/h) 4 2 Tuy nhiên, nếu so sánh giữa SX lƣơng thực và vải thì: - Nƣớc Mỹ có NSLĐ gấp nƣớc Anh 6 lần trong SX lt và 2 lần trong SX vải Mỹ có lợi thế tƣơng đối trong SX lt (6 > 2). - Nƣớc Anh có NSLĐ về SX lt bằng 1/6 của Mỹ và NSLĐ về SX vải bằng 1/2 Mỹ Anh có lợi thế tƣơng đối về SX vải (1/2 > 1/6). Chính nhờ vào lợi thế tƣơng đối mà Mỹ sẽ CMH vào SX lƣơng thực còn nƣớc Anh sẽ CMH vào SX vải.
  26. Lý thuyết lợi thế so sánh – Lợi ích TM LTSS Mỹ: CMH sx lƣơng thực Anh: CMH sx vải Nhu cầu Đổi lt lấy vải Đổi vải lấy lt Có TM, giá TG: 6kg lương thực = 6m vải 1kg lt = 1m vải Mỹ lợi: 6 – 4 = 2m vải Anh lợi: 2x6 – 6 = 6m vải ↔ ½h lđ sx vải ↔ 3h lđ sx vải
  27. Lợi thế so sánh và tỷ lệ trao đổi D.Ricardo chỉ đề cập đến 1 trường hợp trao đổi (1:1). Thực tế sẽ có nhiều tỷ lệ trao đổi khác nhau và chỉ ở một số tỷ lệ nào đó thì việc trao đổi, buôn bán giữa Mỹ và Anh mới xảy ra. - Nước Mỹ sx được 6kg lt và sẽ đem trao đổi với Anh để lấy hơn 4m vải. - Nước Anh, lượng vải vốn có là 12m, nếu trao đổi trong nước sẽ được 6kg lương thực, do đó, để trao đổi với nước Mỹ nước Anh chỉ có thể bỏ ra ít hơn 12m vải. 4m vải < Tỷ lệ trao đổi < 12 m vải.
  28. Lợi thế so sánh và tỷ lệ trao đổi Lợi ích Lợi ích Tỷ lệ trao đổi Ghi chú đối với Mỹ đối với Anh 6kg lt = 12 Có Không có Không có TM
  29. Lợi thế so sánh – Ƣu điểm • Đƣợc coi là lý thuyết cơ bản, đặt cơ sở nền tảng cho TMQT và đƣợc coi là lý thuyết quan trọng nhất của KTQT. Lý thuyết này đã vạch ra cơ sở khoa học của TMQT là sự khác biệt về lợi thế tƣơng đối trong sx một loại H nào đó • Khắc phục đƣợc hạn chế của LTTĐ của Adam Smith: giải thích đƣợc rằng tất cả các quốc gia đều có lợi khi tham gia TM kể cả trong trƣờng hợp nƣớc đó không có lợi thế tuyệt đối về một số mặt hàng nào đó lý thuyết LTSS mang tính khái quát hơn. • Chỉ ra đƣợc một quốc gia nên CMH vào sx loại H mà QG đó có LTSS chứ không phải chỉ căn cứ vào LTTĐ. • Chỉ ra đƣợc lợi ích của quá trình phân công LĐ quốc tế.
  30. Lợi thế so sánh – Hạn chế • Ricardo đã vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng LĐ để nghiên cứu mô hình TMQT tức là xem xét giá trị hay giá cả của một sản phẩm chỉ dựa trên số lƣợng LĐ tham gia vào quá trình sx ra sản phẩm đó lý thuyết của Ricardo chỉ đúng trong hai trƣờng hợp sau: - Lao động là yếu tố duy nhất để sản xuất ra sản phẩm đó hay lao động đƣợc sử dụng với một tỷ lệ nhất định không thay đổi trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. - Lao động là đồng nhất tức là chỉ có một loại lao động.
  31. Lợi thế so sánh – Hạn chế Thực tế thì LĐ không phải là đồng nhất, ngoài LĐ giản đơn còn có LĐ phức tạp. LĐ còn có sự khác nhau về kinh nghiệm, trình độ tay nghề, kĩ năng, kỉ xảo Bên cạnh đó thì LĐ không phải là yếu tố duy nhất tạo nên giá trị. lý thuyết cổ điển đặc biệt là lý thuyết của Ricardo là đúng nhƣng chƣa sát với thực tế, đòi hỏi một lý thuyết cao hơn. • Lý thuyết này chƣa giải thích đƣợc nguồn gốc phát sinh LTSS của một nƣớc đối với một loại sản phẩm nào đó không giải thích đƣợc triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình TMQT
  32. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Hạn chế của các lý thuyết TMQT cổ điển: • vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng LĐ để NC mô hình TMQT tức là xem xét giá trị hay giá cả của một SP chỉ dựa trên số lượng LĐ tham gia vào quá trình sx ra SP đó • chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh LTSS của một nước đối với một loại SP nào đó
  33. LÝ THUYẾT TM TÂN CỔ ĐIỂN HABERLER VỚI LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI (1936)
  34. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Chi phí cơ hội của một SP là gì ? Số lượng của 1 SP khác mà người ta phải hi sinh để có đủ tài nguyên SX tăng thêm một đơn vị SP thứ nhất. Haberler vận dụng lý thuyết CP cơ hội để giải thích lý thuyết so sánh ntn???
  35. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VD cũ Mặt hàng Mỹ Anh Lƣơng thực (kg/ng/h) 6 1 Vải (m/ng/h) 4 2 • Không có TM, Mỹ phải hi sinh 2/3 m vải để có đủ tài nguyên SX tăng thêm 01 kg lương thực CPCH để SX 1kg lt là 2/3m vải. Còn ở nước Anh, CPCH để SX 1kg lt là 2m Giải thích vải Nước Mỹ có lợi thế so sánh hay lợi thế chi phí về SX khác lương thực (2/3 < 2) Mỹ nên CMH và XK lương thực • Đối với sx vải, ở Mỹ CPCH để SX thêm 1m vải là 3/2 kg lt còn Anh là là 1/2kg lương thực nước Anh có lợi thế so sánh, lợi thế chi phí về sx vải Anh nên CMH và XK vải
  36. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI Cách giải thích theo CPCH có gì giống và khác biệt so với cách giải thích của D.Ricardo??? - Giống: kết quả nghiên cứu - Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội tránh được giả thiết cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra mọi sp cách giải thích này chặt chẽ hơn.
  37. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CPCH có thể được minh hoạ bằng đường giới hạn khả năng sx (PPF). Y PPF là đường cong PPF là đường thẳng Y lõm nhìn từ gốc tọa khi CPCH là cố định độ khi CPCH tăng X X PPF là tập hợp các điểm chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của 2 SP mà QG có thể SX khi sử dụng toàn bộ tài nguyên với kĩ thuật tốt nhất.
  38. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI • CPCH cố định là một lượng không đổi của 1H phải bỏ ra khi SX thêm 1 đơn vị H thứ hai • Chi phí cơ hội cố định khi: • Các nguồn lực, các nhân tố của SX có thể thay thế hoàn toàn cho nhau hay được sử dụng theo một tỷ lệ cố định trong SX cả 2 H • Tất cả các đơn vị của cùng một nhân tố là đồng nhất hay cùng chất lượng. Khi đó mỗi QG chuyển dịch các nguồn lực từ SX H này sang H kia sẽ không phải sử dụng nguồn lực kém hiệu quả hơn cho SX H kia.
  39. Số liệu về khả năng SX của 2 QG: Nhật và Anh Đơn vị tính:nghìn tivi, triệu m vải Nhật Bản Anh Ti vi Vải Sau TM Ti vi Vải Sau TM 180 0 0 60 0 120 150 20 30 50 20 100 120 40 60 40 40 80 90 60 90 30 60 60 60 80 120 20 80 40 30 100 150 10 100 20 0 120 180 0 120 0
  40. Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Xác định PPF của Nhật và Anh
  41. Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Vải Nhật Anh Vải Tivi Tivi Những điểm nằm bên trong PPF biểu hiện nguồn tài nguyên ko được sử dụng hoàn toàn, ko hiệu quả. Còn những điểm nằm bên ngoài PPF là ko thể đạt được bằng nguồn tài nguyên và kỹ thuật hiện có của các QG.
  42. Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi 1.CPCH để sx tivi ở Nhật = 2/3 (1t = 2/3v); ở Anh = 2 PPF của 2 QG là đường thẳng 2.Giả định rằng giá cả bằng CPSX giá cả so sánh của tivi so với vải ở Nhật là: Pt/Pv = 2/3; ở Anh là 2 nước N có lợi thế so sánh về việc SX tivi (2/3<2). Mặt khác, Pv/Pt (ở N) = 3/2; Pv/Pt (ở A)=1/2 Anh có lợi thế so sánh về sx vải
  43. Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi Chính sự khác nhau về giá so sánh là biểu hiện về lợi thế so sánh sự khác nhau về giá cả SP so sánh là cơ sở để sinh ra TMQT hay cơ sở để sinh ra TMQT là do sự khác nhau về CPCH trong việc SX ra SP giữa 2 QG Lưu ý: CPCH là không đổi trong phạm vi mỗi QG, nhưng nó lại khác nhau giữa các QG và chính điều này là cơ sở để sinh ra TMQT
  44. Phân tích lợi ích của TM N: TD tại A (90t,60v) PPFs khi không có TM KNSX = KNTD A: TD tại E (40t,40v) Vải Vải 120 120 Nhật Bản Anh A 60 40 E 0 90 180 Ti vi 0 40 60 Ti vi
  45. Phân tích lợi ích của TM CPCH N: CMHSX t 180t 70t = 70v N: TD tại A’ (110t,70v) ≠ nhau A: CMHSX v 120v Có TMQT A: TD tại E’ (70t,50v) 1t = 1v Vải TD tăng, khả năng Vải TD đƣợc mở rộng ra bên ngoài 120 Nhật Bản 120 Anh A A’ 60 E E’ 40 0 90 180 Ti vi 0 40 60 Ti vi
  46. Phân tích lợi ích của TM TMQT TD tăng Nhật: 20t, 10v Anh: 30t, 10v Nguyên nhân: Do sự gia tăng tổng sản lượng TG. - Khi ko có TM, N và A sx được 130t (90+40) và 100v (60+40) - Có CMH + TMQT: tổng sản lượng TG là 180t (N tập trung sx) và 120v (A tập trung sx) Tổng slg TG tăng: 50t và 20v, phân bổ cho N và A
  47. Phân tích lợi ích của TM Lợi ích của TM có đƣợc là nhờ CMH Nhƣng có phải tất cả các nƣớc chỉ CMH sx mặt hàng mà QG đó có CPCH thấp hơn các QG ≠ hay không??? KHÔNG
  48. Phân tích lợi ích của TM Nhật: nƣớc lớn Anh: nƣớc nhỏ (Quy mô sx = ½) Ko thể CMH 1 H sx 2 H CMH 1 H (v) Trao đổi t và v Giá cả trao đổi t và v = CPCH để sx t của N Nhật: TD nhƣ cũ Anh: TD mở rộng
  49. Phân tích lợi ích của TM N: sx cả t và v 30t = 20v N: TD tại A’ (90t,60v) Quy mô (120t, 20v) QG ≠ nhau Có TMQT A: CMHSX v 60v A: TD tại E’ (40t,30v) 1t = 2/3v Vải Vải Anh: TD tăng và KNTD mở rộng ra bên ngoài 120 Nhật Bản 120 Anh A’ 60 60 A E’ 40 40 E 20 0 90 120 180 Ti vi 0 30 60 Ti vi
  50. Phân tích lợi ích của TM Vậy TMQT luôn đem lại lợi ích cho nƣớc nhỏ??? KHÔNG • N sẽ không đem t đổi lấy v ở nước Anh mà đem t đổi lấy v với một nước lớn khác cũng sx vải, ví dụ Đức Lượng vải nước Đức đủ lớn để đáp ứng nhu cầu nước N và có thể qđ được giá cả và tỉ lệ trao đổi Nước A bây giờ, đem vải của mình ra trao đổi với tỉ lệ mới được xđ bởi nước N và Đ khó khăn cho những nước nhỏ khi tham giá TMQT Giải thích • TMQT không đảm bảo ngt hai bên cùng có lợi (đối với nước nhỏ). Nước nhỏ có thể gặp phải rủi ro nếu nhu cầu về H của nước đó bị suy giảm (do đã CMH hoàn toàn mà nước lớn lại không trao đổi).
  51. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI • Ưu điểm: • Giải thích TMQT dựa trên lợi thế so sánh bằng CPCH tránh được giả thiết lđ là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị. • Khi quy mô các nước khác nhau CMH khác nhau. • Hạn chế: - Chưa giải thích được TMQT với chi phí cơ hội tăng
  52. Xác định mức giá cả sản phẩm so sánh cân bằng nhƣ thế nào? Pt/Pv Pv/Pt Sti vi (Nhật + Anh) Svải (Nhật + Anh) D (Nhật + Anh) Dti vi (Nhật + vải Anh) Ti vi Ti vi Vải
  53. 1.Bảng sau chỉ ra số ngày lao động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải và ôtô ở Anh và Mỹ. Sản phẩm Vải Ô tô Nƣớc Anh 3 ngày 6 ngày Mỹ 2 ngày 5 ngày a.Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của từng quốc gia? b.Xác định mức giá tƣơng đối của ôtô so với vải và phân tích lợi ích của mỗi nƣớc khi có thƣơng mại.
  54. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT
  55. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Lý thuyết CPCH: nc Thực tế: CPCH thay đổi TMQT với CPCH ko đổi theo xu hƣớng tăng lên Lý thuyết chuẩn về TMQT: - Nc TMQT với CPCH tăng - Đƣa thêm khái niệm đƣờng cong bàng quan đại chúng.
  56. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT QG phải hi sinh (bỏ ra) nhiều và ngày một nhiều hơn SP để dành tài nguyên cho việc sx một đơn vị sp khác. CPCH PPF là một đƣờng cong lõm nhìn từ gốc toạ độ. Nguồn lực của các YTSX là ko đồng nhất và ko đƣợc sử dụng với cùng một tỷ lệ cố định trong sx tất cả các loại H.
  57. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Mỗi đơn vị thêm vào 20X ở QG 1 đòi hỏi ngày càng nhiều Y hơn. Tƣơng tự đối với mỗi đơn vị thêm vào 20Y thì QG 2 cũng phải bỏ ra nhiều hơn sp X.
  58. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Khái niệm CPCH tăng dần được biểu thị qua một khái niệm mới là tỉ lệ dịch chuyển biên (Marginal Rate of Transfernation- MRT). MRT là gì???
  59. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Y độ nghiêng tuyệt đối MRT X/Y X của PPF tại điểm sx Y CPCH ngày QG 1 càng tăng MRTA = ¼ A MRT = 1 B B 50 70 90 110 130 140 X
  60. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT X độ nghiêng tuyệt đối MRT Y/X Y của PPF tại điểm sx Y MRT = 1 QG 2 A’ CPCH ngày 140 A’ 120 càng tăng 100 80 60 40 20 B’ MRTB’ = ¼ X
  61. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Các lý thuyết trƣớc: Quan tâm tới yếu tố cung trong sx Chƣa đề cập tới yếu tố cầu trong sx Lý thuyết chuẩn về TMQT: Quan tâm tới yếu tố cung trong sx Và đề cập tới yếu tố cầu trong sx = việc đƣa vào mô hình khái niệm đƣờng cong bàng quan đại chúng (CICs)
  62. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT • CICs chỉ ra những sự kết hợp khác nhau của 2 SP mà sản lƣợng của chúng tƣơng đƣơng (bằng) với sự thoả mãn đúng nhƣ nhau của ngƣời TD ↔ ngƣời TD có thái độ “bàng quan” giữa 2 điểm bất kỳ trên đƣờng cong đó. • CIC càng cao (hay nói chính xác hơn là nằm càng xa hơn về phía Đông Bắc so với gốc toạ độ) thể hiện sự thoả mãn càng lớn và ngƣợc lại, những đƣờng cong càng thấp (càng gần gốc toạ độ) biểu hiện sự thoả mãn càng ít. • Đặc điểm của CICS là có độ nghiêng âm (tức dốc xuống), lồi về điểm gốc toạ độ và không giao nhau.
  63. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Tại A, B: người tiêu dùng có độ thoả mãn như nhau. Tại C: người tiêu dùng có độ thoả mãn lớn hơn hơn tại A, B. Tại D: người tiêu dùng có độ thoả mãn lớn hơn hơn tại C. Sự • D đánh •C đổi •A Độ thỏa dụng tăng dần • B
  64. CICs của quốc gia 1 và 2
  65. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Sự TD của mỗi QG di chuyển trên mỗi đường cong và giữa các CICs khác nhau nhưng bằng cách nào để biểu thị số lượng sp Y mà QG đó phải bỏ ra để thay thế TD trên một đơn vị sp X làm cho mức độ thoả mãn chung là không thay đổi. Đƣa thêm một khái niệm mới gọi là tỉ lệ thay thế biên (MRS) MRS đƣợc đo bằng độ nghiêng của CIC tại điểm TD
  66. Phân tích trạng thái cân bằng khi chƣa có TM Điểm cân = CIC cao nhất QG đạt trạng của QG 1 là A tiếp xúc với PPF thái cân bằng Điểm cân = của QG 2 là A’ lợi ích của cả 2 QG đạt max phản ánh mối quan hệ cung - cầu Cầu là Cung là CICs PPF
  67. Phân tích trạng thái cân bằng khi chƣa có TM ko có TMQT QG 1 sẽ tăng cƣờng sx sp X QG 2 sẽ tăng cƣờng sx sp Y ƣu thế hơn so với trƣờng hợp CPCH bất biến
  68. Phân tích trạng thái cân bằng khi chƣa có TM Khi ko có TM, giá cả sp so sánh cân bằng (The equilibrium relative commodity price) đƣợc xđ bởi độ nghiêng của đƣờng tiếp tuyến chung giữa PPF của QG với CIC tại điểm cân bằng (tức là tại điểm tự cung tự cấp của sx và TD). - Tại QG 1, giá cả sp so sánh cân bằng là PA = PX/PY = 1/4. - Ở QG 2, giá cả sp so sánh cân bằng là PA’ = PX/PY = 4. Giá cả sp so sánh cân bằng khác nhau ở hai QG bởi sự khác nhau về vị trí và hình dạng của PPF và CIC
  69. Phân tích trạng thái cân bằng khi có TM PA < PA’ QG 1 có LTSS QG 2 có LTSS đối với sp X đối với sp Y QG 1 CMH sx và XK sp X QG 2 CMH sx và XK sp Y để đổi lấy sp Y từ QG 2 để đổi lâý sp X từ QG 1 cả 2 QG đều cùng có lợi
  70. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại TMQT QG 1 tăng QG 2 tăng cƣờng sx sp X cƣờng sx sp Y CMH vào SX SP mà QG có LTSS gánh chịu 1 CPCH tăng giá cả SP SS ở cả 2 QG thƣơng mại đạt trở nên bằng nhau trạng thái cân bằng 2 QG đều TD nhiều hơn so với khi không có TM
  71. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Y 80 A 60 20 B X 50 130 150 Bắt đầu từ điểm A (điểm cân = khi ko có TM), QG 1 CMH sx sp X và di chuyển xuống phía dưới trên PPF, gánh chịu CPCH tăng trong sx sp X (thể hiện độ nghiêng tăng lên của PPF).
  72. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Y 140 120 B' 60 40 A' 40 80 100 X Bắt đầu từ điểm A’, QG 2 CMH sx sp Y nên nó chuyển động lên phía trên theo PPF, chịu CPCH tăng trong sx sp Y (thể hiện độ nghiêng giảm của PPF)
  73. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Y Y 140 P = 1 80 B' B’ A 120 60 60 40 20 B PB=1 A' 70 X 40 80 100 X 50 130 150 Quá trình CMH cứ tiếp tục cho đến khi giá cả sp ss bằng nhau giữa 2 QG. Giá cả sp ss chung ấy sẽ đạt tới ở đâu đó giữa 1/4 và 4. Tại điểm này mậu dịch sẽ cân bằng. Trên biểu đồ điểm cân bằng đó là PB = PB’ = 1.
  74. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Khi có TM, sx của QG 1 sẽ chuyển từ điểm A (50X, 60Y) điểm B (130X, 20Y) trên PPF. Tại đây QG 1 đổi 60X lấy 60Y từ QG 2 (TLTĐ là: 1: 1) QG 1 sẽ TD tại điểm E (70X và 80Y) trên CIC III. So sánh với điểm A trên CIC I thì QG 1 đã có lợi 20X và 20Y.
  75. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Tại QG 2, khi chƣa có TM sx tại điểm A’(40Y,80X). Khi có TMQT sx tại điểm B’(40X,120Y) đem 60Y đổi lấy 60X của QG 1 điểm lựa chọn TD bây giờ là E’(100X,60Y). So với trƣớc thì TD đã tăng 20X và 20Y.
  76. Cơ sở và lợi ích khi có thƣơng mại Nhờ có TM, TD của 2 QG về 2 sp đã tăng lên, TM thoả mãn lợi ích là nhƣ nhau. Với CMH trong sx và TM, mỗi QG có thể TD tại điểm nằm ngoài đƣờng giới hạn khả năng sx của họ.
  77. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT Kết luận: Lý thuyết thương mại với chi phí cơ hội tăng cho thấy ngay cả khi thương mại chưa xảy ra, quốc gia nào có lợi thế so sánh trong mặt hàng nào sẽ tăng cường sản xuất mặt hàng đó Tiếp cận thực tế gần hơn có tính thuyết phục hơn.
  78. Lợi ích thu đƣợc từ trao đổi và CMH Tiêu dùng tăng từ A đến T là phần thu đƣợc thông qua trao đổi Tiêu dùng tăng từ T đến E là do CMH trong sản xuất mang lại
  79. Sự khác nhau giữa mô hình thƣơng mại với CPCH tăng và CPCH cố định • CPCH cố định: CMH hoàn toàn • CPCH tăng:CMH không hoàn toàn
  80. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ TMQT
  81. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN
  82. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Giá cả SP SS ≠ nhau LTSS TMQT Nguồn gốc phát sinh
  83. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Lý thuyết H-O đƣợc xây dựng bởi 2 nhà kinh tế học ngƣời Thụy Điển là Eli Hecksher (1919) và Bertil Ohlin. Sau đó đƣợc nhà kinh tế học Paul Samuelson phát triển thêm. Lý thuyết H-O gồm 4 nội dung chính: - Cân bằng giá cả yếu tố sản xuất - Định lý Stolper- Samuelson - Định lý Rybczynski - Định lý thương mại Heckscher-Ohlin-Vanek
  84. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Eli Heckscher (1879 - 1952) Là nhà kinh tế học ngƣời Thụy Điển, Hecksher nổi tiếng với cuốn sách “Các tác giả trọng thương”. Mặc dù chuyên ngành chính của Heckscher là lịch sử kinh tế nhƣng ông có đóng góp lớn trong lý thuyết về sự đóng góp của các YTSX trong TMQT. Lý thuyết này đƣợc ông trình bày trong một bài báo ở Thụy Điển năm 1919 và đƣợc dịch sang tiếng Anh 30 năm sau đó.
  85. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Bertil Ohlin (1899 – 1979), là nhà kinh tế học ngƣời Thụy Điển đã đạt giải Nobel về kinh tế năm 1977. Ông có nhiều đóng góp trong mô hình H – O.
  86. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Paul A. Samuelson (sinh ngày 15-5- 1915 ở Mỹ) là nhà kinh tế học nghiên cứu về nhiều lĩnh vực kinh tế. Ông đƣợc giải thƣởng Nobel về kinh tế năm 1970.
  87. Những giả thuyết của lý thuyết H - O 1. Đối tƣợng nc: 2 QG (1 & 2), 2 SP (X, Y) và 2 YTSX (lao động - L và vốn - K). 2. Cả 2 QG có cùng một trình độ công nghệ, kỹ thuật nguồn TSCĐ đƣợc sử dụng với một trình độ kỹ xảo nhƣ nhau. 3. Sp X đòi hỏi nhiều lao động hơn so với sp Y và ngƣợc lại sp Y đòi hỏi nhiều vốn hơn so với sp X. L L K K X Y hay X Y K K L L
  88. Những giả thuyết của lý thuyết H - O 4. Lợi suất theo quy mô không đổi trong sx cả 2 sp ở cả 2 QG. Nếu có sự tăng lên về số lượng L và K thì slg sẽ tăng lên một lượng tương ứng. 5. CMH không hoàn toàn trong sx ở 2 QG. Khi có TM, 2 QG vẫn tiếp tục sản xuất cả 2 sp. 6. Thị hiếu và sở thích người tiêu dùng là như nhau ở cả 2QG.
  89. Những giả thuyết của lý thuyết H - O 7. Các YTSX được tự do di chuyển trong phạm vi 1 QG nhưng không được di chuyển trong phạm vi quốc tế. Quá trình di chuyển này sẽ dừng lại khi tiền lương cho cùng một loại LĐ hay lãi suất cho cùng một loại tư bản bằng nhau. 8. TMQT là hoàn toàn tự do, không tính đến chi phí vận chuyển, không tính đến thuế quan và các chi phí khác cản trở thương mại. 9. Cạnh tranh hoàn hảo trên cả hai thị trường sản phẩm và thị trường các YTSX
  90. Các khái niệm Yếu tố thâm dụng (factor intensity) Trong phạm vi của 2 sp X & Y, 2 YTSX L & K, chúng ta nói rằng sp Y là sp thâm dụng tư bản nếu tỷ số K/L được sử dụng trong sản phẩm Y là > tỷ số K/L sử dụng trong việc sx sp X. Lƣu ý: điều quan trọng không phải số lƣợng tuyệt đối K và L đƣợc sử dụng trong việc sx 2 sp X&Y mà là tỷ số K/L đƣợc sd để sx X và Y. Có khi giá trị tuyệt đối của L lớn nhƣng sp đó vẫn là sp thâm dụng K và ngƣợc lại, có khi giá trị tuyệt đối của sp có K lớn nhƣng sp đó vẫn là sp thâm dụng L
  91. Các khái niệm X là sp Y là sp thâm dụng L thâm dụng K L L K K X Y hay X Y K K L L
  92. Các khái niệm Yếu tố dƣ thừa (factor abundance) Nói lên sự dồi dào của một YTSX nào đó. Có thể là K hay L. Có 2 cách xác định: - Thứ nhất, dựa trên toàn bộ số lượng lao động và tư bản dùng vào sản xuất của quốc gia đó. - Thứ hai, thông qua giá cả sp so sánh.
  93. Các khái niệm L L QG1 thừa 1 2 K K lao động K K QG 2 thừa 1 2 tƣ bản L L
  94. Các khái niệm P w P w L L QG1 thừa 1 1 2 2 lao động PK r PK r P r P r QG 2 thừa K 2 2 K 1 1 tƣ bản PL w PL w
  95. Mối liên hệ với hình dạng PPF QG 1 là QG dư thừa L Y và sp X là sp thâm dụng L PPF của QG 1 phẳng và rộng hơn, QG 1 nằm sát với trục hoành. X
  96. Mối liên hệ với hình dạng PPF Y Vì QG 2 là QG dƣ QG 2 thừa K và sp Y là sp thâm dụng K PPF hẹp và nằm dọc theo trục tung X
  97. Lý thuyết H - O LT xem xét và LT cân bằng giá cả dự đoán mô hình TM YTSX lý thuyết H-O lý thuyết H-O-S Lý thuyết H - O
  98. Lý thuyết H - O Định lý H - O : 1 QG sẽ XK sản phẩm thâm dụng yếu tố mà QG đó dƣ thừa tƣơng đối và NK sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tƣơng đối. Sự khác nhau trong giá cả SP SS là do sự khác nhau giữa các yếu tố dƣ thừa tƣơng đối hay nguồn lực SX vốn có của QG
  99. Định lý H - O QG1: Dƣ thừa X: sp thâm QG 1 xk sp X, lao động dụng lao động nk sp Y QG2: Dƣ thừa Y: sp thâm QG 1 xk sp Y, tƣ bản dụng tƣ bản nk sp X
  100. Ví dụ minh họa Y PA’ Giả thiết 6 QG 1 và QG 2 có chung đường bàng quan I A’ Ko có TM I A QG1 và QG2 sx và td tại A PA và A’ với mức giá PA và PA’ PPF2 PPF1 X
  101. Ví dụ minh họa PA = độ dốc đƣờng PA’ = độ dốc đƣờng Y PA’ tiếp tuyến chung tiếp tuyến chung giữa I và PPF1 giữa I và PPF2 A’ QG1 có LTSS đối với sp X và QG 2 có I LTSS đối với sp Y A PA PPF2 PPF1 X
  102. Ví dụ minh họa Khi có TM Y (PX/PY) Định lý H - O B’ A’ QG 1 CMH sx QG 2 CMH sx và xk X, nk Y và xk Y, nk X CMH ko hoàn toàn A B Giá cả sp ss cân bằng ở PPF2 PPF1 cả 2 QG X
  103. Ví dụ minh họa Giá cả sp ss cân Y bằng ở các 2 QG (PX/PY) B’ A’ QG 1 sx tại QG 2 sx tại điểm B điểm B’ A B PB = PB’ = độ dốc đƣờng tiếp tuyến chung của PPF2 PPF1 và PPF2 PPF1 X
  104. Ví dụ minh họa Giả thiết 6 QG 1 và QG 2 có chung Y (PX/PY) hệ thống các đường bàng quan B’ A’ C’ E Đường tiếp tuyến chung của II PPF1 và PPF2 tiếp xúc với A đường bàng quan II tại E I C B PPF2 PPF1 QG 1 và QG 2 cùng td tại điểm E X
  105. Ví dụ minh họa E nằm trên đường bàng quan II có độ Y (PX/PY) thỏa dụng cao hơn đường bàng quan I B’ A’ C’ E Cả 2 QG đều có độ thỏa dụng II tăng lên so với trước khi có TM A I C B TM đem lại lợi ích PPF2 PPF1 cho cả 2 QG X
  106. Ví dụ minh họa Khi có TM Y (PX/PY) B’ QG 1 xk BC sp X, QG 2 xk B’C’ sp Y, A’ nk CE sp Y nk C’E sp X C’ E II A B’C’ = CE I C B BC = C’E PPF2 PPF1 XK của QG này = NK của QG kia X
  107. Ví dụ minh họa Y (PX/PY) So với khi ko có TM, B’ QG 1 đƣợc lợi HE A’ sp Y, QG 2 đƣợc lợi C’ H’ E H’E sp X H II A I C B PPF2 PPF1 X
  108. Lý thuyết H – O – S Vẫn bao hàm các giả thiết và đƣợc xây dựng trên các lý thuyết và khái niệm nhƣ lý thuyết H-O. Định lý H-O-S: TMQT sẽ dẫn đến sự cân bằng tƣơng đối và tuyệt đổi trong lợi suất của các YTSX giữa các QG. Bản chất của lý thuyết này: TMQT sẽ làm cho tiền lƣơng của các lao động đồng nhất và lợi suất của của các tư bản đồng nhất giữa các quốc gia tham gia TM là nhƣ nhau. Lao động đồng nhất là lao động có cùng một năng suất, có cùng một trình độ kỹ thuật tay nghề nhƣ nhau. Tƣ bản đồng nhất có cùng một năng suất và sự rủi ro nhƣ nhau.
  109. Lý thuyết H – O – S TMQT sẽ làm cho tiền lương và lãi suất như nhau ở QG1 và QG2, tức là Áp dụng cho QG 1 và QG 2 giá cả yếu tố tương đối và tuyệt đối sẽ cân bằng.
  110. Minh họa cân bằng tuyệt đối Cầu tƣơng đối về L tăng tiền lƣơng tăng QG 1 CMH sx sp X, giảm sx sp Y Cầu tƣơng đối về K giảm lãi suất giảm P X P X (1) ( 2 ) Có TM PY PY Cầu tƣơng đối về L giảm Không có TM tiền lƣơng giảm QG 2 CMH sx sp Y, giảm sx sp X Cầu tƣơng đối về K tăng lãi suất tăng
  111. Minh họa cân bằng tuyệt đối Tiền lƣơng giảm ở QG 1 (QG có giá nhân công rẻ), tăng ở QG 2 (QG có giá nhân công cao) TMQT làm giảm sự TMQT cách biệt về tiền lƣơng và lãi suất ở Lãi suất giảm ở QG 2 cả hai QG 1 và 2 (QG có giá tƣ bản cao), tăng ở QG 1 (QG có giá tƣ bản thấp)
  112. Minh họa cân bằng tuyệt đối Có thể tóm tắt thành bảng sau Đặc điểm Quốc gia 1 Quốc gia 2 Chưa có w thấp (dồi dào L), r r thấp (dồi dào K), w cao TM cao (khan hiếm K) (khan hiếm L) w tăng, r giảm (tăng r tăng, w giảm (do giảm sx Khi có TM sx sp cần nhiều lao sp cần nhiều lao động) động) TMQT sẽ làm cho tiền lƣơng và lãi suất bằng nhau ở QG1 và QG2
  113. Minh họa cân bằng tƣơng đối PX/PY Giả thiết 9 + 2 Giá cả tƣơng quan của H X Mỗi tỷ lệ w/r tƣơng ứng với một tỷ lệ PX/PY w/r tăng PX/PY tăng nhƣng với tốc độ giảm dần Giá cả tƣơng (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r quan của lđ
  114. Minh họa cân bằng tƣơng đối Trƣớc khi có TM PX/PY A’ PA’ Điểm cân = của Điểm cân = của QG 1 là điểm QG 2 là điểm 1 2 A [(w/r) , (PA)] A’[(w/r) , (PA’)] PB=PB’ B ≡ B’ PA < PA’ QG 1 có LTSS PA A trong sx H X, QG 2 có LTSS trong sx H Y (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r
  115. Minh họa cân bằng tƣơng đối Quốc gia 1 CMH sx X (H (dƣ thừa L) thâm dụng L) PX/PY A’ PA’ Nhu cầu sd L Sản lg X tăng, so với K tăng sản lg Y giảm P =P B B’ B ≡ B’ PA A w/r tăng P /P tăng X Y (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r
  116. Minh họa cân bằng tƣơng đối Quốc gia 2 CMH sx Y (H (dƣ thừa K) thâm dụng K) PX/PY A’ PA’ Nhu cầu sd K Sản lg Y tăng, so với L tăng sản lg X giảm P =P B B’ B ≡ B’ PA A w/r giảm P /P giảm X Y (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r
  117. Minh họa cân bằng tƣơng đối TMQT + CMH PX/PY A’ P /P tăng P /P giảm PA’ X Y X Y ở QG 1 ở QG 2 P =P B B’ B ≡ B’ Dừng lại khi w/r và PX/PY cân = ở cả 2 QG P A A w/r = (w/r)* và PX/PY = PB = PB’ (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r
  118. Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT H – O • Là một trong những lý thuyết có ảnh hƣởng lớn nhất của KTQT, giữ vị trí trung tâm trong lý thuyết TMQT vì nó cho phép xử lý cùng một lúc nhiều vấn đề về phân phối thu nhập và mô thức TM. • Tìm ra đƣợc nguồn gốc phát sinh ra LTSS. Đó là sự khác biệt gữa các yếu tố dƣ thừa tƣơng đối hay nguồn lực sx vốn có của mỗi QG. • Thấy đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến giá cả SX là pp luận cho quá trình xác định giá cả sp.
  119. Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT H – O Giá cả sp Giá cả các YTSX Cầu về các YTSX Cầu về sp cuối cùng Kỹ thuật Cung các Sở thích Phân bổ sở công nghệ YTSX ngƣời TD hữu các YTSX
  120. LÝ THUYẾT H – O. Hạn chế • Lý thuyết H-O cho rằng các QG nên XK sp thâm dụng yếu tố mà QG đó dƣ thừa tƣơng đối và nk sp thâm dụng yếu tố mà QG đó khan hiếm tƣơng đối. Nhƣng thực tế ko phải lúc nào cũng vậy. VD: Mỹ những năm gần đây xk H sd ít vốn hơn H nk Điều này lý thuyết H-O chƣa giải thích đƣợc. • Ko đề cập đến sự khác biệt về chất lƣợng lđ giữa các QG • Công nghệ sx giữa các nƣớc trên thực tế là ko giống nhau • Chƣa tính đến các rào cản TM nhƣ chi phí vận chuyển, thuế quan, hạn ngạch Lý thuyết H-O đúng nhƣng chƣa thực sự triệt để
  121. LÝ THUYẾT H – O