Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất - Nguyễn Thị Vũ Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_4_di_chuyen_quoc_te_cac_ngu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất - Nguyễn Thị Vũ Hà
- Chương IV DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC NGUỒN LỰC SẢN XUẤT ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Khoa Kinh tế quốc tế Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
- Các vấn đề cần nghiên cứu của chương – Các nguồn lực sản xuất quốc tế gồm những yếu tố nào? – Tại sao có sự di chuyển các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia? – Tác động của việc di chuyển các nguồn lực sản xuất quốc tế đối với nền KTTG và các nước? – Chủ thể nào thực hiện việc di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất quốc tế? 2
- Các nguồn lực sản xuất quốc tế chủ yếu Y = f(L, K, T ) – Vốn (đầu tư quốc tế) – Công nghệ – Lao động 3
- DI CHUYỂN VỐN ĐẦU TƯ GIỮA CÁC NƯỚC - Khái niệm - Nguyên nhân của việc di chuyển vốn - Tác động của việc di chuyển vốn đối với nền kinh tế thế giới và các nước 4
- Đầu tư quốc tế - Khái niệm • Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ, đất đai, vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận Hai đặc trưng quan trọng để phân biệt một hoạt động được gọi là đầu tư hay không là: tính sinh lãi và rủi ro • Đầu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý, từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu 5
- Phân biệt Đầu tư quốc tế và Đầu tư nội địa • Chủ sở hữu đầu tư là người nước ngoài. liên quan đến các khía cạnh về quốc tịch, luật pháp, ngôn ngữ, phong tục tập quán, là các yếu tố làm tăng thêm tính rủi ro và chi phí đầu tư của các chủ đầu tư ở nước ngoài. • Các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới. liên quan chủ yếu đến các khía cạnh về chính sách, pháp luật, hải quan và cước phí vận chuyển. • Vốn đầu tư được tính bằng ngoại tệ (thường là USD). liên quan đến vấn đề tỷ giá hối đoái và các chính sách tài chính - tiền tệ của các nước tham gia đầu tư. 6
- Phân loại các hình thức đầu tư Theo hình thức quản lý • Đầu tư trực tiếp • Đầu tư gián tiếp – Chủ đầu tư bỏ ra một lượng tài – Chủ đầu tư bỏ tài sản (chủ yếu sản đủ lớn để lập cơ sở sản dưới dạng vốn) để mua các xuất mới hoặc mua lại các cơ chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái khoán, nhằm hưởng lợi sở sản xuất hiện có và trực tức, mà không trực tiếp quản lý tiếp quản lý các tài sản đó. tài sản của mình Còn gọi là đầu tư phát triển. Còn gọi là đầu tư tài chính. – Thời gian đầu tư thường là – Thời gian đầu tư thường là trung và dài hạn ngắn hạn. Lưu ý: cách phân chia này chỉ mang tính tương đối và có sự chuyển hóa các hình thức đầu tư 7
- Qui định tỷ lệ sở hữu tài sản DN • Theo cách tính của IMF, nếu chủ đầu tư nắm giữ từ 10% giá trị tài sản của doanh nghiệp thì họ được tính là đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên, cách tính này có tính tương đối, bởi vì trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi đó có nhiều trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản của chủ đầu tư lớn hơn 10% nhưng họ vẫn chỉ là những người đầu tư gián tiếp. Nguồn: Foreign Direct Investment, IFC 1997, p.9 8
- Các hình thức đầu tư quốc tế Theo hình thức quản lý • Foreign Direct Investment • Portfolio Foreign Investment - FDI - PFI – Quỹ vốn đầu tư mạo hiểm – Bỏ vốn và trực tiếp quản lý – Quỹ đầu tư cổ phần quốc tế – Thường có sự chuyển giao – Biên lai người gửi của Mỹ hoặc công nghệ, kiến thức kinh quốc tế doanh – Trái khoán chuyển đổi hoặc có – Gắn với mạng lưới phân phối bảo đảm bằng cổ phiếu rộng lớn trên phạm vi toàn cầu Nguồn: World Investment Report 1997, p. 371-377 9
- Các hình thức của FDI VI GI Mục đích đtư Hình thức đtư FDI HI M&A Hình thức sở hữu DN 100% vốn nước ngoài DN liên doanh Hợp đồng hợp tác KD BOT, BTO, BT 10
- Đầu tư mới Greenfied FDI projects, by investor/destination region, 2002, 2005 10000 9348 9488 8827 8443 8507 8000 7735 Total world 5685 6000 Developed countries 4903 Developing countries 4000 2000 1440 1294 1243 World as destiantion as World bysoure 707 0 2002 2003 2004 2005 Year 11
- Mua lại và sát nhập 12
- Đầu tư theo chiều dọc (Vertical Investment) VI là hình thức đầu tư với mục đích chuyên môn hóa sản xuất trên quy mô quốc tế, mỗi qui trình sản xuất sẽ được thực hiện tại những nơi có lợi thế nhất. Qui trình A Qui trình B Qui trình C Canada US Mexico 13
- Đầu tư theo chiều ngang (Horizontal Investment) HI là hình thức đầu tư với mục đích tránh rào cản thuế quan, tối thiểu chi phí sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Do đó, việc đầu tư được thực hiện giống nhau tại các nơi khác nhau. Qui trình A Qui trình A Qui trình A Canada US Mexico 14
- HI và VI Các nước nhận đầu tư Chi nhánh 1 Giai đoạn 0 Nước đầu tư VI Công ty mẹ Chi nhánh 2 Giai đoạn 1 Giai đoạn 1 HI VI Chi nhánh 3 Giai đoạn 2 15
- Biến thể của FDI Các nước khác Nước nhận đầu tư Chi nhánh 2 Giai đoạn 0 Nước VI đầu tư Chi nhánh 1 Chi nhánh 3 Giai đoạn 1 HI Giai đoạn 1 VI Chi nhánh 4 Giai đoạn 2 16
- Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất Một số nguồn vốn khác - ODA - Tín dụng thương mại - Quà tặng, quà biếu, kiều hối 17
- Nguyên nhân hình thành ĐTQT – Các lý thuyết vĩ mô – Các lý thuyết vi mô – Các lý thuyết khác 18
- Các lý thuyết vĩ mô Lý thuyết H-O Lý thuyết ĐTQT Mô hình Macdougall-Kemp Lý thuyết phân tán rủi ro Lý thuyết của K. Kojima 19
- Chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Mô hình Macdougall-Kemp (1964): • Nguyên nhân hình thành ĐTQT là do có sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước. • Dòng vốn thường chảy từ các nước có năng suất cận biên của vốn thấp (thừa vốn) đến những nước có năng suất cận biên của vốn cao (thiếu vốn) • Dòng chảy sẽ bão hoà khi không còn chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Lưu ý: Đây là mới điều kiện cần, việc di chuyển vốn còn phụ thuộc vào điều kiện đủ (mtrg đầu tư) 20
- Mô hình Mac Dougall-Kemp NS cận biên của vốn NS cận biên của vốn J F QG 1 QG 2 M H VMPKQG2 trước G khi di VMPKQG1 C trước chuyển VMPK 2 khi di VMPK vốn chuyển 1 vốn O O’ A Tổng vốn của QG2 Tổng vốn của QG1 21
- Phân tán rủi ro (risk diversification) Mức lợi ích (%) Cổ phiếu A Cổ phiếu B Thấp nhất 20 10 Cao nhất 40 50 TSLNBQ 30 30 cổ phiếu B sẽ rủi ro nhiều hơn cổ phiếu A. Vì biến động của lợi tức là tương quan âm nên nhà đtư sẽ giữ 2 loại cổ phiếu để thu được lợi nhuận bình quân là 30% và rủi ro thấp Vì lợi tức các chứng khoán ở nước ngoài (phụ thuộc chủ yếu vào môi trường đầu tư ở nước ngoài) liên hệ mật thiết và tương quan âm với lợi tức của các chứng khoán trong nước nên các nhà đầu tư sẽ mua cả chứng khoán trong và ngoài nước để hưởng mức lợi tức bình quân cao hơn và cũng giảm được rủi ro hơn so với nếu chỉ mua chứng khoán trong nước. 22
- Các lý thuyết vĩ mô Lý thuyết H-O Richard S. Eckaus: Loại bỏ giả định ko có sự di chuyển các YTSX Chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn là nguyên nhân Lý thuyết ĐTQT dẫn đến lưu chuyển vốn đầu tư giữa các nước So sánh lợi ích và chi phí của di chuyển vốn quốc tế Chênh lệch năng suất cận biên của vốn làm Mô hình Macdougall-Kemp xuất hiện dòng lưu chuyển vốn quốc tế Mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu tư cụ thể Chênh lệch rủi ro trong đầu tư chứng khoán Lý thuyết phân tán rủi ro giữa trong và ngoài nước + khả năng lãi suất đầu tư ở nước ngoài cao ĐTQT chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các Lý thuyết của K. Kojima nước và sự chênh lệch này là do sự khác biệt về LTSS trong phân công LĐ quốc tế 23
- Hạn chế của các lý thuyết vĩ mô • Mới chỉ giải thích một cách giản đơn sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác do sự chênh lệch VMPK của vốn (M-Kemp) hay nhằm hạn chế rủi ro, mất mát trong KD (D.Slvatore) mà chưa lý giải được một cách đầy đủ sự di chuyển vốn do các nguyên nhân khác gây nên. – Ví dụ như: thuế quan, hạn ngạch ngăn cản thương mại hàng hoá giữa các quốc gia làm cho việc di chuyển vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh tại nước khác đôi khi lại có lợi hơn là xuất khẩu hàng hoá; hoặc hiện tượng di chuyển vốn ngược từ nơi có năng suất cận biên cao sang nơi có năng suất cận biên thấp hơn; hoặc việc mua bán cổ phần trực tiếp giữa các công ty hiện nay • Bên cạnh đó, các lý thuyết này chưa phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa đầu tư nước ngoài gián tiếp và FDI. – Thực tế, FDI không chỉ thuần tuý và sự di chuyển vốn giữa các nước mà quan trọng hơn còn được đặc trưng bởi các hoạt động chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý và mở rộng thị trường được thực hiện trực tiếp thông qua các chủ đầu tư quốc tế (TNCs). 24
- Lý thuyết vi mô Lý thuyết chu kỳ sp Vernon (1966) Lý thuyết chu kỳ sp bắt kịp (Akamatsu 1969) Mô hình lý thuyết của Aliber (1970) Mô hình lý thuyết của Caves (1971) Lý thuyết nội vi hoá Bucley và Casson (1976) Lý thuyết chiết trung Dunning (1977) 25
- Lý thuyÕt chu kú s¶n phÈm (Vernon, 1966) Mü XK NK t0 t1 t2 t3 t4 t5 Thêi gian C¸c n•íc ph¸t triÓn kh¸c XK NK t t t t t t 0 1 2 3 4 5 S¶n xuÊt C¸c n•íc ®ang ph¸t triÓn XK Tiªu dïng NK t t t t t 0 1 2 3 4 t5 Thêi gian SP míi SP b·o hoµ SP TC ho¸ 26
- Lý thuyÕt chu kú s¶n phÈm b¾t kÞp (Akamatsu, 1969) OQ lµ s¶n l•îng cña nhu cÇu néi ®Þa (D), s¶n xuÊt (P), xuÊt khÈu (X) nhËp khÈu (M) vµ OT lµ thêi gian Q P (t1, t2, t3, ). Lóc ®Çu, nhËp khÈu s¶n phÈm míi lµm t¨ng nhu cÇu D néi ®Þa vµ s¶n xuÊt trong n•íc, sau ®ã tÊt c¶ l¹i gi¶m xuèng do nhu cÇu thÞ tr•êng néi ®Þa bÞ b·o X hoµ. V× thÕ, nhu cÇu xuÊt khÈu xuÊt hiÖn. C¸c b•íc tiÕp theo l¹i lËp l¹i tr×nh tù nh• tr•íc vµ ph¸t triÓn theo h×nh ch÷ V óp xuèng. M Con ®•êng ph¸t triÓn nµy dÉn ®Õn h×nh thµnh FDI. O t0 t1 t2 t3 t (thêi gian) 27
- M« h×nh lý thuyÕt cña Aliber (1970) OQ lµ s¶n l•îng ®•îc t¹o ra tõ c«ng ty cña n•íc ®Çu t• vµ OP lµ gi¸ c¶ cña c¸c s¶n phÈm ®ã. Hµm C lµ CP trung b×nh trªn ®¬n vÞ s¶n P phÈm ph¸t sinh do ®Çu t• ë n•íc ngoµi. Hµm ACD lµ CPSX trung b×nh cña c«ng ty n•íc ®Çu t• (kh«ng kÓ ë trong hoÆc ngoµi n•íc). Hµm E’ M’ ACF lµ tæng chi phÝ s¶n xuÊt cña c«ng ty cña n•íc đtư KD ë n•íc ngoµi vµ b»ng tæng cña E E’’ M C + ACD . §•êng M, M lµ hµm gi¸ nhËp khÈu sau thuÕ. NÕu s¶n l•îng ë n•íc chñ nhµ nhá ACF h¬n OA, c«ng ty sÏ khai th¸c lîi thÕ ®éc quyÒn ®Ó s¶n xuÊt hµng xuÊt khÈu. NÕu s¶n ACD l•îng lín h¬n OA vµ nhá h¬n OC c«ng ty sÏ C cho thuª lîi thÕ ®éc quyÒn. NÕu s¶n l•îng lín h¬n OC, c«ng ty sÏ trùc tiÕp khai th¸c lîi thÕ ®éc quyÒn ë n•íc ngoµi vµ chØ tr•êng hîp nµy míi xuÊt hiÖn FDI. O A’ A C Q 28
- M« h×nh lý thuyÕt cña Caves (1982) Gi¸ c¶ (P) Gi¸ c¶ (P) Gi¸ c¶ (P) c Cx + t 2 C1 Cx p2 P1 Mt M r P 2 1 M r1 A S¶n l•îng Q B S¶n l•îng Q C S¶n l•îng Q S1 Q1 Ghi chó: A biÓu diÔn c¸c hµm chi phÝ vµ doanh thu ë n•íc ®Çu t•; B biÓu diÔn trao ®æi néi bé gi÷a c¸c chi nh¸nh cña cïng c«ng ty (TNCs); C biÓu diÔn c¸c hµm chi phÝ vµ doanh thu ë n•íc chñ nhµ. 29
- Lý thuyết vi mô Lý thuyết chu kỳ sp FDI là kết quả tự nhiên từ quá trình ptr của sp theo chu kỳ Vernon (1966) Quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, xuất khẩu liên tục Lý thuyết chu kỳ sp bắt Giải thích FDI qua quá trình phát triển liên tục của sản phẩm đi kịp (Akamatsu 1969) từ nước nk đến sx nội địa và chuyển sang xk So sánh chi phí Mô hình lý thuyết của Giải thích nguyên nhân đầu tư ra quốc tế dựa trên các rào Aliber (1970) cản thuế quan và quy mô của thị trường. So sánh chi phí và doanh thu, có tính tới giá chuyển giao Mô hình lý thuyết của Các công ty thực hiện giá chuyển giao để khai thác lợi thế Caves (1971) độc quyền nhằm tối đa hoá lợi nhuận đtư ra nước ngoài. Tính không hoàn hảo của thị trường Lý thuyết nội vi hoá Quốc tế hoá sản xuất để khai thác hiệu quả nguồn lực sản (1976) xuất của mình. Có tính đến lợi thế so sánh chi phí đầu vào Lý thuyết chiết trung Dựa trên các lợi thế của mình và có tính đến một số LTSS giữa (1977) các nước về chi phí đầu vào, các TNCs đầu tư ra nước ngoài 30
- Hạn chế của các lý thuyết vi mô - Các lý thuyết này về cơ bản giải thích được nguyên nhân đầu tư ra nước ngoài của các TNC từ các yếu tố nội vi. Nhưng vẫn chưa tính đến các yếu tố ngoại vi trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện tại, môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đầu tư quốc tế - Điểm chung nổi bật của các lý thuyết này là các TNC khai thác lợi thế độc quyền của mình đã dẫn đến sự xuất hiện của ĐTQT. Điều đó chỉ mới đúng trên góc độ chiến lược phát triển của mỗi công ty. Ngày nay, ngoài yếu tố đó còn phải tính đến các yếu tố khác như chính sách của các quốc gia, sự phát triển của khoa học và công nghệ 31
- Các lý thuyết khác • Lý thuyết lợi thế cạnh tranh (theory of competitive advantage) của Porter (1990) • Lý thuyết xuất khẩu tư bản của Lê-nin (1917) • Lý thuyết địa điểm công nghiệp (industrial location theory - R.Vernon, 1974) • Lý thuyết năm hình thái phát triển của đầu tư quốc tế (Dunning và Narula, 1996) • 32
- Tác động của ĐTQT đối với các nước Trước khi có sự di chuyển vốn MPK MPK2 Nước 1 1 J -Tổng vốn: OA F Nước I Nước II - Lãi suất: OC - Tổng slg: OFGA - Những người sở hữu vốn: OCGA M - Những người khác: CFG H E R Nước 2 N T G -Tổng vốn: O’A C - Lãi suất: O’H VMPK 2 VMPK 1 - Tổng slg: O’JMA - Những người sở hữu vốn: O’HMA - Những người khác: HJM O B A O’ O’H > OC một phần vốn của nước I (AB) sẽ chuyển sang nước II và sẽ dừng lại ở mức lãi suất cần bằng giữa hai nước là BE (ON=O’T). 33
- Tác động của ĐTQT đối với nước đầu tư Khi có sự di chuyển vốn MPK MPK2 - Tổng vốn: OA 1 -trong đó AB là đtư ở nước ngoài J - Lãi suất: ON F Nước I Nước II - Tổng slg: OFERA - Slg nội địa: OFEB - Dthu từ đtư: ABER M H So với trước khi đầu tư E R N T - Sản lượng tăng thêm: ERG G C - Chủ sở hữu vốn được VMPK 2 lợi: CNRG VMPK 1 - Chủ sở hữu các yếu tố khác bị thiệt: CNEG O B A O’ 34
- Tác động của ĐTQT đối với nước nhận đầu tư Khi có sự di chuyển vốn MPK MPK2 - Tổng vốn: O’B 1 -trong đó AB là vốn đtư từ nước I J - Lãi suất: O’T F Nước I Nước II - Tổng slg: O’JEB - Chuyển về nước I: ABER - Còn lại: O’JERA M H So với trước khi đầu tư E R N T - Sản lượng tăng thêm: ERM G C - Chủ sở hữu vốn bị VMPK 2 thiệt: THMR VMPK 1 - Chủ sở hữu các yếu tố khác được lợi: THME O B A O’ sản lượng thế giới gia tăng được là EGM 35