Bài giảng Kinh tế vi mô - Vũ Văn Trung

pdf 103 trang Gia Huy 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Vũ Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_vu_van_trung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Vũ Văn Trung

  1. 1/21/2021 BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ . GV: VŨ VĂN TRUNG . Email: trungvuktvt@gmail.com . micro micro Tài liệu tham khảo 1. Kinh tế vi mô - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM – NXB Kinh tế TP.HCM. 2. Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh tế vi mô - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. 3. N.Gregory Mankiw, Kinh tế học vi mô – Cengate Learning. 4. David Begg, Kinh tế học, NXB Thống kê slide2 2 1
  2. 1/21/2021 NỘI DUNG 1 Tổng quan về kinh tế học 2 Cung và cầu 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng 4 Sản xuất và chi phí 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6 Thị trường độc quyền hoàn toàn slide3 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC economics 2
  3. 1/21/2021 NỘI DUNG I. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học II. Giới hạn sản xuất và Ba vấn đề cơ bản của KTH III.Thị trường 5 slide 5 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KTH 1. Kinh tế học là gì? 2. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô 3. KTH thực chứng & KTH chuẩn tắc slide 6 3
  4. 1/21/2021 1. KHÁI NIỆM Từ kinh tế học  Kinh tế học là môn học (economics) có nghiên cứu cách thức nghĩa gì ? chọn lựa của XH trong . Nguồn gốc xuất phát từ Hy Lạp việc sử dụng nguồn tài . oikos = house nguyên có giới hạn để (ngôi nhà) sản xuất sản phẩm . nomos = order, nhằm đáp ứng nhu cầu rule, management ngày càng cao của con (mệnh lệnh, luật người. lệ, quản lý) slide 7 2. KTH VI MÔ – KTH VĨ MÔ Kinh tế vi mô (Microeconomics) • Nghiên cứu hành vi ứng xử của từng người sản xuất, từng người tiêu dùng trên từng loại thị trường khác nhau Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) • Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất • Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề cập đến các vấn đề lớn, biến số tổng hợp như: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách kinh tế slide 8 4
  5. 1/21/2021 3. KTH THỰC CHỨNG & KTH CHUẨN TẮC KTH thực chứng KTH chuẩn tắc (Positive Economics) (Normative Economics) . Nhằm mô tả, giải thích . Nhằm đưa ra quan sự hoạt động của nền điểm cá nhân về kinh tế một cách các vấn đề kinh tế. khách quan khoa học. . Trả lời cho các câu . Trả lời các câu hỏi: Tại hỏi: Nên làm cái sao? Như thế nào? này hay cái kia? Tốt Bao nhiêu? Là gì? hay xấu? 9 slide 9 II. GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đường giới hạn khả năng sản xuất 2. Ba vấn đề cơ bản của xã hội 3. Các hệ thống kinh tế 4. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò của nhà nước slide 10 5
  6. 1/21/2021 1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (Production Possibility Frontier) Đường PPF phản ánh các mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sản xuất của quốc gia. slide 11 Ví dụ: Có các phương án sản xuất khác nhau của một quốc gia Phương án Vải Lúa sản xuất (1000 mét) (1000 tấn) A 0 300 B 5 280 C 9 240 D 12 180 E 14 100 F 15 0 12 slide 12 6
  7. 1/21/2021 Lúa A 300 B 280 PPF C 240 N D 180 M 100 E F 5 9 12 14 15 Vải Sự dịch chuyển của PPF  Khi quy mô nền kinh tế tăng lên đường PPF dịch chuyển A A M J B slide 14 7
  8. 1/21/2021 2. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT Nhu Nguồn cầu vô lực giới hạn hạn KHAN HIẾM LỰA CHỌN Sản xuất Sản xuất Sản xuất CÁI GÌ? NHƯ THẾ NÀO? CHO AI? slide 15 3. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ Hệ thống kinh tế mệnh lệnh Hệ thống kinh tế thị trường Hệ thống kinh tế hỗn hợp slide 16 8
  9. 1/21/2021 Nền kinh tế mệnh lệnh (Command Economy) Đặc điểm • Nhà nước sở hữu toàn bộ tài nguyên, nhân lực, TLSX • Nhà nước điều hành qua các chính sách kế hoạch • Nhà nước quyết định toàn bộ về tổ chức SX, phân phối tài nguyên • Không có kinh tế tư nhân; Không có cạnh tranh • Không có hệ thống giá cả thật Ưu điểm • Nhà nước dễ dàng thực hiện các chính sách kinh tế Nhược điểm • Không dự đoán đúng nhu cầu XH • Sản phẩm làm ra không phù hợp • Tài nguyên sử dụng không hiệu quả slide 17 Nền kinh tế thị trường (Market Economy) . Khái niệm . Đặc điểm – Là nền kinh tế trong đó – Sở hữu tư nhân vấn đề SX cái gì? Như – Tự do doanh nghiệp thế nào? Cho ai? Được thực hiện thông qua cơ – Cạnh tranh chế thị trường – Giá cả do cung cầu – Cơ chế thị trường: là cơ quyết định chế của nền kinh tế hàng – Chính phủ ít can hóa và là cơ chế tự điều thiệp chỉnh quá trình SX và lưu thông hàng hóa slide 18 9
  10. 1/21/2021 Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy) . Kết hợp giữa mệnh lệnh và thị trường . Chính phủ và thị trường cùng giải quyết 3 vấn đề cơ bản của SX . Chính phủ tham gia vào thị trường nhằm giúp nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và thực hiện công bằng xã hội slide 19 4. ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KTTT VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ  Ưu điểm:  Nhược điểm:  Hiệu quả • Không giải quyết các vấn đề XH  Thúc đẩy tăng • Bất bình đẳng trưởng kinh tế • Tác động ngoại lai tiêu cực cao • Không quan tâm đến hàng hóa  Nâng cao chất công cộng lượng sản • Thông tin sai lệch, cạnh tranh phẩm không lành mạnh  Sản phẩm phù • Tạo thế độc quyền ngày càng hợp với yêu lớn cầu của xã hội • Khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ  Tính năng • Không đáp ứng mục tiêu quốc động cao gia là phát triển kinh tế slide 20 10
  11. 1/21/2021 4. ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KTTT VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ  Chức năng  Vai trò • Chính phủ • Xác lập quyền sở hữu đóng vai trò • Hạn chế gian lận thương mại là chủ thể • Lập hệ thống an ninh quốc trong nền phòng kinh tế • Giải quyết các vấn đề XH • Chính phủ thực hiện • Tạo ra hàng hóa công cộng kiểm soát và • Hạn chế tác động ngoại lai điều hành tiêu cực nền kinh tế • Hạn chế sức mạnh độc quyền slide 21 III. THỊ TRƯỜNG (Market) 1. Khái niệm 2. Phân loại slide 22 11
  12. 1/21/2021 1. Khái niệm: Là tập hợp các giao dịch mà người mua và người bán tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi. slide 23 2. Phân loại: Cạnh tranh hoàn toàn (Perfect Competition) Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition) Độc quyền nhóm (Oligopoly) Độc quyền hoàn toàn (Monopoly) slide 24 12
  13. 1/21/2021 Cạnh tranh hoàn toàn (Perfect Competition) slide 25 Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition) slide 26 13
  14. 1/21/2021 Độc quyền nhóm (Oligopoly) slide 27 Độc quyền hoàn toàn (Monopoly) slide 28 14
  15. 1/21/2021 Chương 2 CUNG – CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG micro micro 15
  16. 1/21/2021 NỘI DUNG I Cầu thị trường II Cung thị trường III Thị trường cân bằng IV Độ co giãn của cung và cầu V Sự can thiệp của chính phủ I. CẦU THỊ TRƯỜNG (Demand) 1 Các khái niệm 2 Quy luật cầu 3 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu 16
  17. 1/21/2021 1. CÁC KHÁI NIỆM Cầu Cầu là gì? Lượng cầu? Là số lượng hàng Lượng hàng hóa hóa hoặc dịch vụ hay dịch vụ mà mà người tiêu người tiêu dùng dùng muốn mua mua tại một mức và có khả năng giá nhất định với mua ở các mức các yếu tố khác giá khác nhau không đổi trong khoảng thời gian nhất định BIỂU CẦU (Demand Schedule) Biểu cầu thị trường về thịt heo Giá (1000 đồng) Lượng cầu (tấn) 80 60 100 55 120 50 140 45 160 40 180 35 200 30 34 17
  18. 1/21/2021 ĐƯỜNG CẦU (Demand curve) 250 200 D 150 (P) 100 Giá 50 0 0 20 40 60 80 Lượng cầu (Q) 35 HÀM CẦU Giá (1000 đồng) Lượng cầu (tấn) 80 60 100 55 120 50 140 45 160 40 180 35 200 30 QD = a.P + b (a<0) 36 18
  19. 1/21/2021 CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Cầu cá nhân Cầu thị trường Là cầu của một người tiêu dùng đối Là tổng mức cầu cá với hàng hóa hoặc nhân ứng với từng dịch vụ nào đó trên mức giá thị trường P P P D1 Dtt D2 P 1 P 1 P1 0 0 Q 0 Q Q1 Q Q2 Q=Q1 +Q2 2. QUY LUẬT CẦU (Law of demand) P QUY LUẬT CẦU B Giá Giaùtăng, số P2 lượng mua giảm và P A ngược1 lại P1 ° (các yếu tố D khác không đổi) Q2 Q1 Q 19
  20. 1/21/2021 3. CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU (Determinants of Demand) Giá cả hàng hóa liên quan Số lượng Thị hiếu người tiêu dùng Thu nhập Kỳ vọng 3. CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU P P D2 D D1 Q 0 Q1 Q0 2 Q 20
  21. 1/21/2021 II. CUNG THỊ TRƯỜNG (Supply) 1 Các khái niệm 2 Quy luật cung 3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung 1. CÁC KHÁI NIỆM Cung Cung là gì? Lượng cung? Là số hàng hóa Là số lượng hàng hoặc dịch vụ mà hóa mà các hãng người sản xuất muốn bán tại một muốn bán và có mức giá đã cho khả năng bán ở với các yếu tố mức giá khác khác không đổi. nhau trong khoảng thời gian nhất định 21
  22. 1/21/2021 BIỂU CUNG (Supply schedule) Biểu cung thị trường thịt heo Giá (1000 đồng) Lượng cung (tấn) 80 0 100 10 120 20 140 30 160 40 180 50 200 60 43 ĐƯỜNG CUNG (Supply curve) 250 200 S 150 (P) Giá 100 50 0 0 20 40 60 80 Lượng cung (Q) 44 22
  23. 1/21/2021 HÀM CUNG Giá (1000 đồng) Lượng cung (tấn) 80 0 100 10 120 20 140 30 160 40 180 50 200 60 Qs = c.P + d 2. LUẬT CUNG (Law of supply) P S Giá tăng thì P2 B cung tăng, giá giảm thì cung P1 giảm với khả A năng sản xuất chưa thay đổi Q1 Q2 Q 23
  24. 1/21/2021 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG Giá các yếu tố đầu vào Kỳ vọng Công nghệ Chính Số lượng sách nhà sản thuế xuất SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG P S2 S S1 P 0 Q2 Q0 Q1 Q 24
  25. 1/21/2021 CUNG DOANH NGHIỆP VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG Cung thị trường Cung thị trường là tổng số hàng hóa được cung cấp bởi tất cả các hãng tại các mức khác nhau P P P S1 S2 Stt P1 P1 P1 0 Q Q 0 Q Q 0 Q 1 2 Q=Q1+Q2 III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1 Trạng thái cân bằng 2 Thặng dư và khan hiếm 3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng 25
  26. 1/21/2021 1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG (Equilibrium) P Giá Lượng Lượng 2 S (1000 cầu cung đồng) (tấn) (tấn) E 80 60 0 P0 100 55 10 120 50 20 D 140 45 30 0 160 40 40 Q0 Q 180 35 50 E: Điểm cân bằng 200 30 60 P0: Giá cân bằng Q0: Sản lượng cân bằng 2. THẶNG DƯ VÀ KHAN HIẾM (Surplus and shortage) P Giá Lượng Lượng Thặng dư (1000 cầu cung P 2 đồng) (tấn) (tấn) 80 60 0 E 100 55 10 P0 120 50 20 P1 D Khan hiếm 140 45 30 160 40 40 180 35 50 0 Q3 Q1 Q0 Q2 Q4 Q 200 30 60 26
  27. 1/21/2021 3. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Tác động do sự dịch chuyển của cung Tác động do sự dịch chuyển của cầu Thay đổi trạng thái cân bằng Sự thay đổi cả cung và cầu 3. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG  Tác động do sự dịch chuyển của cầu 1. P P S S E2 E1 P2 P E1 1 E P 2 1 P2 D1 D2 D2 D1 0 Q 1 Q2 Q 0 Q2 Q1 Q Cung không đổi, cầu tăng Cung không đổi, cầu giảm 27
  28. 1/21/2021 3. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG  Tác động của sự dịch chuyển của cung S P S2 P 1 S1 S2 P P1 E1 2 E2 P2 E2 P1 E1 D D 0 Q 0 Q Q2 Q1 Q2 Q1 Cầu không đổi, cung giảm Cầu không đổi, cung tăng 3. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG  Sự thay đổi cả cung và cầu 3. S S1 1 P S2 P S2 P2 E2 E P E1 E2 P1 1 1 P D2 2 D2 D D1 1 0 0 Q Q2 Q1 Q2 Q 1 Q Cầu tăng nhiều hơn cung Cung tăng nhiều hơn cầu 28
  29. 1/21/2021 IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG, CẦU 1. Độ co giãn của cầu 2. Độ co giãn của cung 57 1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU (Elasticity of Demand)  Độ co giãn của cầu theo giá  Độ co giãn của cầu theo thu nhập  Độ co giãn chéo của cầu 58 29
  30. 1/21/2021 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (Price Elasticity of Demand) • Khái niệm: Là % biến đổi của lượng cầu khi giá cả thay đổi 1%. • Công thức: • Độ co giãn điểm: • Độ co giãn khoảng: • Nếu hàm cầu liên tục: QD = a.P + b 59 TÍNH CHẤT • |ED| > 1: Cầu co giãn Mối quan nhiều Giá hệ ngược Lượng chiều • |ED| < 1: Cầu co giãn ít • |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị • |ED| = 0: Cầu hoàn Hệ số co giãn của cầu toàn không co giãn với giá có giá trị âm • |ED| = : Cầu co giãn hoàn toàn 30
  31. 1/21/2021 TÍNH CHẤT Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít P P P Cầu co giãn đơn vị (|ED| > 1) (|ED| < 1) (|ED| = 1) P2 P2 P2 P1 D P1 P1 D D Q Q Q Q2 Q Q Q 2 1 1 Q2 Q1 P D P Cầu co giãn hoàn toàn Cầu hoàn toàn (|ED| = ) không co giãn (|E | = 0) D D Q Q1 Q Các nhân tố ảnh hưởng tới ED 1 Tính chất hàng hóa 2 Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế 3 Vị trí mức giá trên đường cầu Thời gian Tỷ lệ thu nhập dành cho chi tiêu hàng hóa 4 5 31
  32. 1/21/2021 Mối quan hệ giữa ED và tổng doanh thu (TR) Co giãn P tăng P giảm |ED| > 1 TR giảm TR tăng |ED| < 1 TR tăng TR giảm |ED| = 1 TR không đổi TR không đổi ED : Độ co giãn của cầu theo giá P : Giá của hàng hóa TR : Tổng doanh thu (TR = PxQ) Thay đổi TR khi P thay đổi  Một sản phẩm có P =4$ và Q = 100 TR = PxQ = 4x100 =400$  TR thay đổi như thế nào khi P thay đổi? P Thu thêm Thu thêm P = 5 P2 = 5 2 70 Mất đi 90 Mất đi 25% 25% P1 = 4 P1 = 4 40 120 D D Q Q Q Q 2 1 2 1 = 90 = 100 Q =70 = 100 Q 10% 30%  Cầu co giãn nhiều:  Cầu co giãn ít: TR giảm từ 400$ xuống 350$ TR tăng từ 400$ lên 450$ 32
  33. 1/21/2021 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (Income Elasticity of Demand) 2 Khái niệm: Là % biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.  Công thức  Tính chất: %∆ ∆ • Hàng hóa = = × %∆ ∆ thông thường: EI: hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập EI > 0 ∆Q: sự thay đổi lượng cầu = Q - Q 2 1 • Hàng hóa ∆I: sự thay đổi thu nhập = I2 - I1 cấp thấp: QD: lượng cầu Q =(Q1+Q2)/2 EI 0 xy ∆P Q y x • Hàng hóa bổ sung: Exy < 0 Exy : hệ số co giãn chéo của cầu • Hàng hóa độc Qx : lượng của hàng hóa X= (Qx1+Qx2)/2 lập: Exy = 0 Py: Giá cả của hàng hóa Y= (Py1+Py2)/2 ∆Py :chênh lệch giá của sản phẩm Y= Py2-Py1 ∆Qx : chênh lệch lượng của sản phẩm của X= Qx2-Qx1 33
  34. 1/21/2021 2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (Price Elasticity of Supply) • Khái niệm: Là % biến đổi của lượng cung khi giá cả thay đổi 1 %. • Công thức: • Độ co giãn điểm: • Độ co giãn khoảng • Hàm cung là hàm liên tục 67 2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ  Tính chất: • ES >0: vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều  Các trường hợp: • ES >1: Cung co giãn nhiều • ES <1: Cung co giãn ít • ES =1: Cung co giãn đơn vị • ES =0: Cung hoàn toàn không co giãn • ES = ∞: Cung hoàn toàn co giãn  Các nhân tố ảnh hưởng đến ES: • Thời gian • Khả năng dự trữ hàng hóa 68 34
  35. 1/21/2021 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ P P S P S S P2 P2 P2 P1 P1 P1 Q Q Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q 1 2 Cung co giãn nhiều Cung co giãn ít Cung co giãn đơn vị (E 1) S S P P S S Q Q1 Q Cung hoàn toàn không co giãn Cung co giãn hoàn toàn (ES =0) (ES =0) IV. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 1. Giá trần 2. Giá sàn 3. Thuế 4. Trợ cấp 35
  36. 1/21/2021 1. GIÁ TRẦN (Price Ceiling) Giá trần • Là mức giá cao nhất mà P người bán được phép bán. S • Mục đích: bảo hộ cho một nhóm người tiêu E dùng nhất định P 0 • Mức giá trần thường A B Pmax thấp hơn mức giá cân Thiếu hụt D bằng thị trường • Ảnh hưởng: 0 + Thiếu hụt hàng hóa Q1 Q0 Q2 Q + Giảm sản lượng 2. GIÁ SÀN (Price Floor) Giá sàn • Là mức giá thấp nhất mà P người mua được phép S mua A Dư thừa B • Nhằm bảo hộ cho một số Pmin nhà sản xuất (đặc biệt là các sản phẩm nông, lâm P 0 E nghiệp). • Giá sàn thường cao hơn giá cân bằng thị trường D • Ảnh hưởng: gây ra hiện 0 tượng dư thừa hàng hóa Q1 Q0 Q2 Q 36
  37. 1/21/2021 3. THUẾ (Tax) P St Et S Pt t A P E 0 D B 0 Qt Q0 Q Người tiêu dùng chịu mức thuế: EtA Người sản xuất chịu mức thuế: AB 3. THUẾ (Tax) P St P St E t t S Et S Pt Pt t P A E 0 A D P0 E Ps B B D 0 0 Qt Q0 Q Qt Q0 Q  Cung co dãn ít hơn cầu:  Cung co dãn ít hơn cầu: • Người tiêu dùng chịu • Người tiêu dùng chịu mức thuế: EtA mức thuế: EtA • Người sản xuất chịu: AB • Người sản xuất chịu: AB • Người SX chịu nhiều hơn • Người tiêu dùng chịu (AB > EtA) nhiều hơn (AB < EtA) 37
  38. 1/21/2021 4. TRỢ CẤP (Subsidy) P S E S s s P0 P Es s C D D O Q0 Qs Q Người tiêu dùng hưởng lợi: EC Người sản xuất hưởng lợi: CD 38
  39. 1/21/2021 Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 77 NỘI DUNG I. Lý thuyết hữu dụng II. Nguyên tắc tối đa hữu dụng III. Sự cân bằng bằng hình học IV. Các vấn đề khác 78 39
  40. 1/21/2021 I. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG 1. Các giả định 2. Các khái niệm cơ bản 3. Quy luật hữu dụng biên giảm dần 79 1. Các giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được Các sản phẩm có thể chia nhỏ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 80 40
  41. 1/21/2021 2. Các khái niệm cơ bản Hữu dụng (U - Utility): . Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Tổng hữu dụng (TU-Total Utility) . Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó. 81 2. Các khái niệm cơ bản  Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility): . Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Công thức: Nếu TU là hàm số: 82 41
  42. 1/21/2021 VD: Quan sát một người tiêu dùng ăn bánh chiêu đãi Số bánh tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (Q) (TU) (MU) 0 0 - 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 83 TU 6 5 4 TU 3 2 1 0 1 2 3 4 5 MU Q 3 2 1 0 1 2 3 4 5 Q MU 84 42
  43. 1/21/2021 3. Quy luật hữu dụng biên giảm dần Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu người tiêu thụ càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (các yếu tố khác không đổi). Mối quan hệ giữa TU và MU: . Khi MU > 0 -> TU tăng . MU TU giảm . MU = 0 -> TU max 85 II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 1. Mục đích của người tiêu dùng 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 86 43
  44. 1/21/2021 1. Mục đích của người tiêu dùng Tối đa sự thỏa mãn Chọn phương án tiêu dùng tối Ngân ưu sách có hạn 87 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Ví dụ: . Giả sử một người có thu nhập 26$ dùng để chi mua 2 sản phẩm là đĩa DVD và bánh Pizza. . Giá đĩa DVD là 5$, giá bánh Pizza là 3$ . Người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu đĩa DVD và bao nhiêu bánh Pizza để tổng hữu dụng là tối đa? 88 44
  45. 1/21/2021 Tæng lîi Ých vµ lîi Ých cËn biªn cña viÖc xem DVD DVD TUd MUd (MUd/Pd) (P = $5) 0 0.0 —— —— 1 50.0 50.0 10.0 2 95.0 45.0 9.0 3 135.0 40.0 8.0 4 171.5 36.5 7.3 5 200.0 28.5 5.7 89 Tæng lîi Ých vµ lîi Ých cËn biªn cña ăn b¸nh Pizza Pizza TUp MUp (MUp/Pp) (P = $3) 0 0 —— —— 1 25 25 8.3 2 47 22 7.3 3 65 18 6.0 4 80 15 5.0 5 89 9 3.0 90 45
  46. 1/21/2021 C¸c bước tèi ưu ho¸ tiªu dïng Lượng MUd/Pd Mup/Pp tiªu dïng (P = $5) (P = $3) 0 —— —— 1 10.0 8.3 2 9.0 7.37.3 3 8.0 6.0 4 7.37.3 5.0 5 5.7 3.0 91 Lùa chän tiªu dïng tèi ưu  Nguyên tắc lựa chọn: . Quy luật cân bằng lợi ích cận biên trên một đồng chi mua . Sự thoả mãn cá nhân người tiêu dùng đạt tối đa khi thu nhập được phân bổ theo cách một đồng chi tiêu cuối cùng cho các hàng hoá X, Y đem lại cùng lợi ích cận biên như nhau (1) I = X. P + Y. P (2) 92 46
  47. 1/21/2021 III. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học 1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng 2. Đường đẳng ích (Bàng quan) 3. Đường ngân sách 4. Nguyên tắc tối đa hữu dụng 93 1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng Có khả năng sắp xếp thứ tự mức độ thỏa mãn của mình. Luôn thích có Sở thích có nhiều hàng tính bắc cầu hóa hơn ít hàng hóa. 94 47
  48. 1/21/2021 2. Đường đẳng ích (Bàng quan)-Indifference curve Khái niệm: . Biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Ví dụ: Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y A 2 8 B 3 4 C 4 3 D 8 2 95 Đường đẳng ích Y 8 A 7 6 5 B 4 C 3 2 D U1 1 0 2 3 4 5 6 7 8 X 96 48
  49. 1/21/2021 Sơ đồ các đường đẳng ích Y U1<U2<U3 8 A 7 6 F E 5 4 U3 3 U2 2 U1 1 0 X 2 3 4 5 6 7 8 97 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRSX/Y) Marginal rate of substitution Y Là số đơn vị hàng hoá Y cần giảm đi khi tăng tiêu dùng một đơn vị hàng hóa Y A 1 X để lợi ích không thay đổi ∆Y B Y 2 ∆ / = = − U1 ∆ X X1 X2 ∆X 98 49
  50. 1/21/2021 3. Đường ngân sách (Budget line) Khái niệm: . Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng mức chi tiêu và giá cả sản phẩm đã cho. Phương trình: • X,Y: số lượng sản phẩm X, Y • PX, PY: giá của sản phẩm X, Y • I: thu nhập của người tiêu dùng 99 3. Đường ngân sách  Ví dụ: Biden có thu nhập $1.200 sử dụng mua 2 hàng hóa là Cá và Xoài. Giá Cá: PF = $4, Giá Xoài PM = $1 A. Nếu Biden sử dụng toàn bộ tiền mua Cá, số cá mua được bao nhiêu? B. Nếu Biden sử dụng toàn bộ tiền mua Xoài, số Xoài mua được bao nhiêu? C. Nếu Biden mua 100 Cá, anh ta mua được bao nhiêu Xoài? D. Mô tả các kết hợp từ phần A – C trên đồ thị 100 50
  51. 1/21/2021 3. Đường ngân sách Số lượng Xoài B 1.200 1.000 C A Số lượng Cá 3. Đường ngân sách Độ dốc của Số lượng đường ngân Xoài sách 1.200 1.000 C D Số lượng Cá 102 51
  52. 1/21/2021 3. Đường ngân sách Nếu thu nhập Số lượng Biden giảm Xoài xuống $800 1.200 1.000 Số lượng Cá 3. Đường ngân sách Nếu giá Xoài Số lượng Xoài tăng PM = $2 1.200 1.000 Số lượng Cá 52
  53. 1/21/2021 4. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Mục tiêu: Tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều kiện ngân sách có hạn Y A D = . + . E Y0 C U3 B U2 U1 105X X0 IV. Những vấn đề khác 1. Sự hình thành đường cầu cá nhân về SP X 2. Đường Engel 3. Thặng dư tiêu dùng (CS) 106 53
  54. 1/21/2021 1. Sự hình thành đường cầu cá nhân về SP X Y I/PY Đường tiêu dùng theo giá E Y1 U Y 2 2 F U1 O X2 X1 I/PX2 I/PX1 X PX F PX2 E PX1 DX O 107 X2 X1 X I F 2. Đường I2 Engel E I1 O X1 X2 X Sản phẩm thiết yếu I I I 2 F F I2 I1 E I1 E O O X1 X2 X X1 X2 X Sản phẩm cấp cao Sản phẩm cấp thấp 108 54
  55. 1/21/2021 3. Thặng dư tiêu dùng (CS-consumer surplus) MU,P 10.000 CS 7000 6.000 3000 3.000 Giá hàng hóa 1.000 0 1 2 3 4 5 6 Q Thặng dư tiêu dùng của cá nhân 109 2. Thặng dư tiêu dùng (CS-consumer surplus) MU,P A 10.000 CS E 3.000 Giá thị trường B E D o Q Thặng dư tiêu dùng của cá nhân 110 55
  56. 1/21/2021 2. Thặng dư tiêu dùng (CS-consumer surplus) P 2 S CS E P0 D 0 Q0 Q Thặng dư tiêu dùng trên thị trường 56
  57. 1/21/2021 CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ NỘI DUNG I LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT II LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 57
  58. 1/21/2021 I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1. Một số khái niệm 2. Nguyên tắc sản xuất 1. Một số khái niệm 11 6 • Hàm sản xuất • Năng suất trung bình • Năng suất biên 58
  59. 1/21/2021 1. Hàm sản xuất 11 7 Khái niệm Dạng tổng quát: Là mối quan hệ kỹ thuật biểu hiện lượng hàng hoá Q = f (x1, x2 xn) tối đa mà hãng có thể sản xuất được từ các tập hợp Dạng đơn giản: khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn ) Q = f(K,L) với một trình độ công nghệ nhất định Q: sản lượng (đầu ra) x1, x2 .xn : các yếu tố sản xuất (đầu vào). K: Vốn L: Lao động Năng suất trung bình (AP-Average Product) 11 8  Khái niệm: • Năng suất trung bình của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó (các yếu tố khác không đổi) 59
  60. 1/21/2021 Năng suất biên (MP-Marginal Products) 11 9  Khái niệm: Năng suất biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó (yếu tố khác không đổi)  Công thức: Hoặc • Nếu Hàm sản xuất liên tục: MPL = (Q)’L MPK = (Q)’K Quy luật năng suất biên giảm dần 12 0 • Năng suất biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định) 60
  61. 1/21/2021 Ví dụ 12 1 L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 Khi MPL tăng, Q tăng với 2 10 30 15 20 tốc độ nhanh dần 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 MPL=0, Q đạt giá trị cực đại 9 10 108 12 -4 Khi MPL APL APL  • MP = AP AP 40 L L Lmax • MPL 0, Q tăng 20 • MP = 0, Q AP L max 10 L • MP < 0, Q giảm L L 2 4 6 8 10 MPL 61
  62. 1/21/2021 2. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT 12 3 • Dựa vào năng suất biên • Dựa vào hình học Dựa vào năng suất biên 12 4  Ví dụ: . Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng 2 yếu tố sản xuất biến đổi K và L . Cho biết đơn giá: PK = 2 đơn vị tính, PL = 1 đơn vị tính . Chi phí cho 2 yếu tố này là 20 đơn vị tính/ngày. . Kỹ thuật sản xuất được biểu thị qua biểu năng suất biên 62
  63. 1/21/2021 Dựa vào năng suất biên 12 5 K MPK L MPL 1 22 1 11 2 20 2 10 3 17 3 9 4 14 4 8 5 11 5 7 6 8 6 6 7 5 7 5 8 2 8 4 9 1 9 2 Dựa vào năng suất biên 12 6 K MPK MPK/PK L MPL MPL/PL 1 22 11 1 11 11 2 20 10 2 10 10 3 17 8,5 3 9 9 4 14 7 4 8 8 5 11 5,5 5 7 7 6 8 4 6 6 6 7 5 2,5 7 5 5 8 2 1 8 4 4 9 1 0,5 9 2 2 63
  64. 1/21/2021 Dựa vào năng suất biên 12 7 • Để tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trước, doanh nghiệp sẽ sử dụng yếu tố sản xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiện sau: (1) (2) PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC 12 8 • Đường đẳng lượng • Đường đẳng phí 64
  65. 1/21/2021 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG (Isoquants) 12 9 K Là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp A K1 khác nhau của yếu tố đầu vào (K) và (L) có B K2 thể của doanh nghiệp Q3 C để có cùng một mức Q2 K3 sản lượng đầu ra Q1 O L1 L2 L3 L Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) Marginal rate of technical substitution 13 0 ∆ K MPL MRTSLK = - = MRTS ∆ L MPK Là tỷ lệ mà một đầu vào K (K) có thể thay thế cho đầu A K1 vào kia (L) để ∆K B mức sản K2 lượng đầu ra không đổi Q ∆L O L1 L2 L 65
  66. 1/21/2021 ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ (Isocosts) 13 1 K Là đường biểu diễn tập hợp các cách kết hợp đầu vào (K) K1 A và (L) khác B nhau với cùng K2 K một mức chi phí 3 C TC3 TC2 TC1 (TC) L1 L2 L3 L TC: Tổng chi phí K: Số lượng vốn được sử dụng L: Số lượng lao động được sử dụng TC = K.PK + L.PL PK: Đơn giá của vốn PL: Đơn giá của lao động Kết hợp đầu vào tối ưu 13 2 K  Sản lượng tối đa có thể đạt được với chi phí TC là Q TC/PK 0  Xảy ra tại điểm tiếp xúc B TC = K.P + L.P giữa đường đẳng phí và A K L K* đẳng lượng Q0 Q0  Nguyên tắc tổng quát: C Q2 Q1 L* TC/PL L (1) = (1) Hoặc (2) (2) 66
  67. 1/21/2021 ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT (Expantion path) 13 3 K Q4 Q3 Q 2 Đường mở rộng SX (Đường phát triển) Q1 TC4 TC1 TC2 TC3 O L II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 13 4 1. Một số khái niệm chi phí 2. Các chi phí sản xuất trong ngắn hạn 3. Các chi phí sản xuất trong dài hạn 67
  68. 1/21/2021 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ 13 5 • Chi phí kinh tế (Economics cost): là giá trị của toàn bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ. • Chi phí kế toán (Accounting cost): là những chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa dịch vụ. • Chi phí ẩn (Implicit cost): phần giá trị lớn nhất của thu nhập đã bị mất đi khi thực hiện phương án này mà bỏ lỡ cơ hội thực hiện phương án còn lại. • Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí ẩn Chi phí kinh tế và chi phí kế toán 13 6 Theo quan niệm kế toán Theo quan niệm kinh tế học Tổng doanh thu 102.000 $ Tổng doanh thu 102.000 $ Chi phí Chi phí hiện Lao động 10.000 $ Lao động 10.000 $ Nguyên liệu 59.000 $ Nguyên liệu 59.000 $ Thuê nhà xưởng 5.000 $ Thuê nhà xưởng 5.000 $ Tổng cộng 74.000 $ Tổng cộng 74.000 $ Chi phí ẩn Lương chủ hãng 24.000 $ Lãi ngân hàng 1.000 $ Chi phí kinh tế 99.000 $ 68
  69. 1/21/2021 2. CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN 13 7  Chi phí cố định (FC- Fixed cost) . Là chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.  Chi phí biến đổi (VC – Variable cost) . Là chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng đầu ra  Tổng chi phí (TC- Total cost) TC = VC + FC TC = FC khi Q = 0 Tổng chi phí sản xuất 1000 bộ quần áo 13 8 Đầu vào Chi chí (tr.đồng) Thuê nhà 20 Khấu hao máy 10 FC Lao động 50 Vải 100 VC Tổng chi phí 180 69
  70. 1/21/2021 Các đường FC, VC, TC 13 9 TC,VC,FC TC VC FC 0 Q 2. CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN 14 0  Các chi phí bình quân • Chi phí cố định bình quân (AFC- Average fixed cost) = • Chi phí biến đổi bình quân (AVC-Average variable cost) = • Chi phí bình quân (AC-Average cost): • Chi phí biên (MC- Marginal cost) ∆ ∆ M = = MC = (TC)’Q = (VC)’Q ∆ ∆ 70
  71. 1/21/2021 Mối quan hệ giữa AVC, AC và MC 14 1  Mối quan hệ giữa MC với AC . Khi MC AC giảm MC AC . Khi MC = AC -> AC cực tiểu (C) phí . Khi MC > AC -> AC tăng dần AVC  Mối quan hệ MC và AVC Chi . Khi MC AVC giảm . Khi MC = AVC -> AVC cực tiểu AFC . Khi MC > AVC -> AVC tăng dần Q Ví dụ 14 2 Q FC VC TC AFC AVC AC MC 0 10 0 10 - - - 5 1 10 5 15 10,00 5,00 15,00 3 2 10 8 18 5,00 4,00 9,00 2 3 10 10 20 3,33 3,33 6,67 1 4 10 11 21 2,50 2,75 5,25 2 5 10 13 23 2,00 2,60 4,60 3 6 10 16 26 1,67 2,67 4,33 4 7 10 20 30 1,43 2,86 4,28 5 8 10 25 35 1,25 3,13 4,38 6 9 10 31 41 1,11 3,44 4,56 7 10 10 38 48 1,00 3,80 4,80 8 11 10 46 56 0,91 4,18 5,09 71
  72. 1/21/2021 VÝ dô 14 3 60 TC 50 40 VC 30 Chiphí 20 10 FC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sản lượng 3. CÁC CHI PHÍ DÀI HẠN 14 4 . Trong dài hạn không có chi phí cố định, tất cả các đầu vào đều biến đổi . Các loại chi phí dài hạn • Tổng chi phí dài hạn: (LTC – Long run total cost) • Tổng chi phí bình quân dài hạn (LAC – Long run average cost) • Chi phí biên dài hạn (LMC-Long run marginal cost) 72
  73. 1/21/2021 TỔNG CHI PHÍ DÀI HẠN (LTC) 14 5 TC K Q4 60 LTC Q3 Đường mở rộng SX 50 Q2 (Đường phát triển) 40 Q1 30 20 10 TC TC 4 TC1 TC2 3 O 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 L Q Chi phí bình quân dài hạn (LAC) 14 6 (a) (b) SAC1 SAC4 SAC1 C2 SAC 2 SAC2 C4 SAC C1 3 Chi phí bình quân bình phí Chi Chi phí bình quân bình phí Chi C3 LAC SAC3 Q1 Q 2 Sản lượng (Q) Sản lượng (Q) 73
  74. 1/21/2021 Chi phí biên dài hạn (LMC) 14 7 LMC Chi phí LAC LACmin Q* Q Quy mô sản xuất tối ưu 14 8 SMC LMC Chi phí LAC SAC LAC = SAC min min M Q Q* LACmin = SACmin = LMC = SMC 74
  75. 1/21/2021 CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 75
  76. 1/21/2021 NỘI DUNG I Một số vấn đề cơ bản II Phân tích trong ngắn hạn III Phân tích trong dài hạn IV Hiệu quả của thị trường I. Một số vấn đề cơ bản 1. Đặc điểm thị trường 2. Đặc điểm doanh nghiệp 3. Tổng doanh thu (TR) 4. Doanh thu biên (MR) 5. Doanh thu trung bình (AR) 6. Tổng lợi nhuận () 76
  77. 1/21/2021 1. Đặc điểm thị trường Vố số người mua, người bán Gia nhập và rút lui tự do Thông tin đầy đủ Sản phẩm đồng nhất 2. Đặc điểm doanh nghiệp Đường cầu sản phẩm P P S D P P D Q Q O Q* Q O Q1 2 Thị trường Doanh nghiệp 77
  78. 1/21/2021 3. Tổng doanh thu (TR-Total revenue) Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định TR = P x Q Đường tổng doanh thu TR TR Q 155 4. Doanh thu biên (MR-Marginal revenue)  Là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: P MR = P MR Q 156 78
  79. 1/21/2021 5. Doanh thu trung bình (AR – average revenue)  Là doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán được.  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: P MR = AR = P MR AR Q 157 6. Tổng lợi nhuận ( - Profit ) Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. = TR - TC  Ví dụ: Một doanh nghiệp sau khi bán hàng hóa của mình có doanh thu là 270$. Chi phí gồm: . Nguyên vật liệu: 100$ . Tiền lương: 70$ . Tiền thuê nhà: 10$ . Khấu hao: 10$ . Thuế các loại: 20$ 158 79
  80. 1/21/2021 II. Phân tích trong ngắn hạn 1. Đối với doanh nghiệp 2. Đối với ngành 3. Thặng dư sản xuất 4. Điều tiết chính phủ 159 1. Đối với doanh nghiệp  Tối đa hóa lợi nhuận  Tối thiểu hóa lỗ  Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp 160 80
  81. 1/21/2021 Tối đa hóa lợi nhuận (Profit maximization) • Phân tích số liệu ĐVT: $ Q TC P TR  =TR-TC MC MR MR-MC 0 10 5 0 -10 5 5 0 1 15 5 5 -10 3 5 2 2 18 5 10 -8 2 5 3 3 20 5 15 -5 1 5 4 4 21 5 20 -1 2 5 3 5 23 5 25 2 3 5 2 6 26 5 30 4 4 5 1 7 30 5 35 5 5 5 0 MR = MC = P 8 35 5 40 5 6 5 -1 9 41 5 45 4 7 5 -2 10 48 5 50 2 8 5 -3 11 56 5 55 -1 • TèiPhân ®a ho¸tích lîiđồ nhuËnthị TR, TC TC TR Q TC P TR  Lãi 0 $10 $5 $0 $10 Lỗ Lỗ 1 15 5 5 10 2 18 5 10 8 3 20 5 15 5 4 21 5 20 1 5 23 5 25 2 6 26 5 30 4 7 30 5 35 5 Q1 Q* Q2 Q 8 35 5 40 5  9 41 5 45 4 Lợi nhuận max khi: 10 48 5 50 2 MR = MC = P 11 56 5 55 1 81
  82. 1/21/2021 Tối đa hóa lợi nhuận • Phân tích đồ thị Q TC P TR  AC MC MR P MC 0 10 5 0 -10 - AC 5 5 1 15 5 5 -10 15 3 5 A 2 18 5 10 -8 9 P 2 5 Lợi nhuận P = MR 3 20 5 15 -5 6,67 AC 1 5 B 4 21 5 20 -1 5,35 2 5 Doanh thu 5 23 5 25 2 4,6 Chi phí 3 5 6 26 5 30 4 4,33 4 5 O 7 30 5 35 5 4,28 Q* Q 5 5 8 35 5 40 5 4,38 6 5 9 41 5 45 4 4,56  = TR – TC = Q(P-AC) 7 5 10 48 5 50 2 4,8 8 5 11 56 5 55 -1 5,09 Slide 24-163 Tối thiểu hóa lỗ (Loss minimization) P MC Điểm hòa vốn AC AVC P0 MR P 1 MR1 P2 MR2 Điểm đóng cửa O Q2 Q1 Q0 Q P = ACmin -> Hòa vốn AVCmin Tiếp tục sản xuất P = AVCmin -> Đóng cửa 82
  83. 1/21/2021 Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn Đường cung của doanh nghiệp P MC AC AVC P1 P2 P = AVC Điểm hòa vốn Điểm đóng cửa O Q2 Q1 Q S P = MC (P > AVCMin) 2. Đối với ngành • Đường cung sản phẩm của ngành trong ngắn hạn P S=MC1 S=MC2 S 0 Q1 q1 q2 Q2 = q1+ q2 Q 83
  84. 1/21/2021 3. Thặng dư sản xuất (PS- Producer surplus) • Đối với doanh nghiệp P MC AVC A P PS P = MR C B PS = TR - MC = TR - VC J PS = Diện tích JPA O Q* Q 167 3. Thặng dư sản xuất (PS) • Đối với ngành P S E P* PS D J O Q* Q PS = Diện tích JP*E 168 84
  85. 1/21/2021 4. Những điều tiết của chính phủ với phúc lợi XH  Chính phủ đặt giá tối đa (giá trần Pmax) • Trước khi đặt giá trần: Tổn thất vô ích P - Thặng dư người tiêu S dùng: CS = A + B A - Thặng dư nhà SX: B P* PS = C + D + E C D • Sau khi đặt giá trần: Pmax E D - Thặng dư người tiêu Thiếu hụt dùng thay đổi: ∆CS = + C - B O Q Q* Q Q - Thặng dư nhà SX: 1 2 ∆PS = - C - D - Tổn thất vô ích = - B - D 169 4. Những điều tiết của chính phủ với phúc lợi XH  Chính phủ đặt giá tối P thiểu (giá sàn Pmin) K Dư thừa S . Trước khi đặt giá sàn: Pmin A - Thặng dư người tiêu B G dùng: CS = A + B + K P* H D - Thặng dư nhà SX: C PS = C + D D I E . Sau khi đặt giá sàn: - Thặng dư người tiêu O Q dùng thay đổi: Q1 Q* Q2 ∆CS = - A - B - Thặng dư nhà SX:  Giả sử chính phủ cam kết ∆PS = A + B + G mua hết sản phẩm dự thừa - Tổn thất vô ích (Q2 – Q1) = - B – D – I – E - H 170 85
  86. 1/21/2021 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN 1. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn 2. Đường cung dài hạn 3. Cân bằng dài hạn 1. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn P SMC SAC LMC LAC C E P1 P1 =MR =MC =D A B F G P2 P2=MR =MC =D Q1 Q2 Q3 Q  Nguyên tắc xác định sản lượng tối ưu: P = LMC 86
  87. 1/21/2021 2. Cân bằng dài hạn P P LMC S1 E0 LAC S2 P0 P0 E E 1 P1 P1 Q Q1 Q0 Q Q0 1 Q  Điều kiện cân bằng dài hạn: LMC = P = MR = LACmin 3. Đường cung của ngành  Ngành có chi phí không đổi  Ngành có chi phí tăng  Ngành có chi phí giảm 87
  88. 1/21/2021 Ngành có chi phí không đổi P P LMC E2 S1 LAC S2 P2 P2 E E3 E 1 LS P1 P1 D2 D1 q1 q2 q Q1 Q2 Q3 Q Ngành có chi phí tăng MC2 P MC1 P S1 S LAC 2 LS 2 P 2 E P2 2 LAC 1 P3 P3 E3 P1 P1 E1 D2 D1 Q1 q1 q3 q2 q Q2 Q3 Q 88
  89. 1/21/2021 Ngành có chi phí giảm MC1 S D 1 P P 2 E2 P2 D1 P2 LAC1 MC2 E1 P1 S P1 2 LAC2 E3 P3 P3 LS Q Q Q q1 q3 q2 q 1 2 3 Q IV. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn 1. Các tài nguyên được sử dụng hiệu quả 2. Giá cả người mua trả bằng với chi phí trung bình tối thiểu (P=ACmin ) 3. Quy mô sản xuất tối ưu 178 89
  90. 1/21/2021 CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 90
  91. 1/21/2021 NỘI DUNG 1 Một số vấn đề cơ bản 2 Phân tích trong ngắn hạn 3 Phân tích trong dài hạn 4 Chiến lược phân biệt giá 5 Quản lý và điều tiết doanh nghiệp I. Một số vấn đề cơ bản 1. Đặc điểm thị trường độc quyền 2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền 3. Nguyên nhân độc quyền 4. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền 5. Mối quan hệ giữa giá và doanh thu biên 182 91
  92. 1/21/2021 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền  Một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa, dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trường  Sản phẩm là độc nhất và không có hàng hoá thay thế gần gũi  Giá cả và chất lượng sản phẩm trên thị trường đều do độc quyền quyết định  Gia nhập thị trường bị phong tỏa 2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền  Hãng có sức mạnh thị trường lớn. Là người ấn định giá.  Rào cản gia nhập hoặc rút lui  Đường cầu nghiêng xuống về phía phải (đường cầu thị trường) 92
  93. 1/21/2021 3. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Kiểm soát được các đầu vào Bằng phát minh, sáng chế Điều kiện tự nhiên ưu đãi Quy định của Chính phủ Hãng đạt lợi thế kinh tế của quy mô lớn 4. Đường cầu và doanh thu biên trong độc quyền • Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu P của thị trường • Doanh thu cận biên MR luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên và MR<P D P = aQ + b TR = P.Q MR TR = (aQ + b)Q = aQ2 + bQ MR = (TR)’Q = 2aQ + b Q 93
  94. 1/21/2021 Ví dụ Q P (tr.đ) TR (tr.đ) MR (tr.đ) 1 13 13 13 2 12 24 11 3 11 33 9 4 10 40 7 5 9 45 5 6 8 48 3 7 7 49 1 8 6 48 -1 5. Mối quan hệ giữa P và MR TR TR Q P D • ED (1 + 1/ED) MC Q 188 94
  95. 1/21/2021 II. Phân tích trong ngắn hạn 1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 2. Mục tiêu mở rộng thị trường 3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi chí 189 Chi phÝ, doanh thu vµ lîi nhuËn cña ®éc quyÒn Q P TR TC  MC MR 0 8 0 10,00 -10.00 4,00 7,8 1 7,8 7,8 14,00 -6,00 3,50 7,4 2 7,6 15,2 17,50 -2,30 3,25 7,0 3 7,4 22,2 20,75 1,45 3,05 6,6 4 7,2 28,2 23,80 5,00 2,90 6,2 5 7,0 35,5 26,70 8,30 2,80 5,8 6 6,8 40,8 29,50 11,30 2,75 5,4 7 6,6 46,2 32,25 13,95 2,85 5,0 8 6,4 51,2 35,10 16,10 3,20 4,6 9 6,2 55,8 38,30 17,50 4,40 4,2 10 6,0 60,0 42,70 17,30 6,00 3,8 11 5,8 63,8 48,70 15,10 9,00 3,4 12 5,6 67,2 57,70 9,50 95
  96. 1/21/2021 1. MụcChi tiêu phÝ tối, doanh đa hóa thulợi nhuậnvµ lîi nhuËn cña ®éc quyÒn 100 TC 10 90 9 MC 80 Lç 8 AC 70 TR 7 ($) P1  60 6 D 50 5  40 Lợi nhuận 4 MC = MR TC, TR, TR, TC, 30 tối đa ($) MR MC, P, 3 C1 20 Lç 2 Sản lượng tối đa 10 1 hoá lợi nhuận MR 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Sản lượng  Sản lượng Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC max = TR – TC = (P –AC).Q Mục2. Mụctiêutiêumởmởrộng TC TR rộngthị trườngthị trườngmà TC không bị lỗ TR  Thỏa mãn 2 điều kiện: Qmax 9 P ≥ AC hay TR ≥ TC 8 7 Qmax 6 P = AC hay TR = TC 5 P ($) P 4 AC 3 2 D 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Q1 192 Sản lượng Q2 96
  97. 1/21/2021 3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu TR TRmax (TR)’Q = 0 MR = 0 TR P Q P3 D 0 Q3 MR Q 193 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận theo mức chi phí  Doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận định mức m% 10 9  Doanh nghiệp sản xuất 8 và định giá bán theo 7 nguyên tắc: 6 P = (1+m).AC 5 (1+m)AC Giá ($) Giá Hay: 4 D 3 TR = (1+m).TC AC 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Q’ 4 Sản lượng Q4 194 97
  98. 1/21/2021 III. CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ 1. Mục đích . Chuyển dần thặng dư của người tiêu dùng thành lợi nhuận của nhà độc quyền 2. Yêu cầu . Thị trường tách biệt . Đường cầu riêng biệt 3. Cách thực hiện . Là việc đặt các mức giá khác nhau cho những người mua khác nhau hoặc cho những lượng mua khác nhau. 4. Các loại phân biệt giá . Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo) . Phân biệt giá cấp 2 (phân biệt theo khối sản phẩm) . Phân biệt giá cấp 3 (phân biệt theo nhóm khách hàng) . Chiến lược giá theo thời kỳ . Đặt giá cao điểm . Đặt giá 2 phần . Trọn gói . Bán kèm . Bán theo số lượng, Phân biệt giá cấp 1 (giá hoàn hảo)  Là việc đặt cho mỗi đơn vị sản phẩm một mức giá bằng giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả cho đơn vị hàng hóa đó.  Khi đó MR = P và hãng cung ứng tới sản lượng Q1 tại P = MC P MC E A P* C P1 B D F * Q O Q Q1 MR 98
  99. 1/21/2021 Phân biệt giá cấp 2 (Phân biệt giá theo khối lượng)  Đặt các mức giá khác nhau cho P các số lượng của cùng một hàng hóa dịch vụ P1 P0  Không phân biệt giá: sản lượng Q0, giá P0  Phân biệt giá: sản lượng Q P2 3 AC P3 MC D MR O Q1 Q0 Q2 Q3 Q Khối 1 Khối 2 Khối 3 Phân biệt giá cấp 3 (Phân biệt giá theo đối tượng khách hàng)  Chia khách hàng thành nhiều nhóm khác nhau (dựa vào tiêu thức: thu nhập, độ tuổi, thị hiếu, thói quen tiêu dùng )  Ấn định cho mỗi nhóm một mức giá phù hợp theo nguyên tắc: . MR1 = MR2 = = MC P P2 P1 MC D2 MRT MR1 MR D1 2 0 Q1 Q2 QT Q 99
  100. 1/21/2021 P Phân biệt giá theo thời gian P1 P2 D2 MC D 1 MR2 MR1 Q1 Q2 Q • Qua thời gian người tiêu dùng được phân chia thành các nhóm. Nhà độc quyền áp dụng giá khác nhau. • Ban đầu, cầu ít co giãn hơn (D1 ), mức giá P1 . • Sau đó, cầu trở nên co giãn hơn (D2), giá giảm P2 để thu hút khách hang khác. Định giá giờ cao điểm P MC Giá giờ cao P1 điểm = P1 . D1 Giá giờ thấp P điểm = P2 . 2 MR1 D2 MR2 Q 2 Q1 Q  Cầu thời kỳ cao điểm là D1 nhà độc quyền đặt giá là P1  Khi cầu ở mức thấp D2 nhà độc quyền giảm giá P2 100
  101. 1/21/2021 Đặt giá hai phần  Người tiêu dùng trả trước một lệ phí để có quyền mua sản phẩm  Người tiêu dùng trả chi phí sử dụng cho mỗi đơn vị sản phẩm  Ví dụ: Khu vui chơi giải trí (Đại Nam, Đầm Sen ) . Vé vào cổng . Vé chơi trò chơi 201 Giá gộp  Gộp giá những sản phẩm riêng biệt cho giá chung cả lô hàng. Lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng  Ví dụ: Doanh nghiệp bán 2 sản phẩm A và B cho hai nhóm người mua là I và II. Giá cao nhất mà 2 nhóm này trả cho 2 sản phẩm như sau: A B Nhóm I 12$ 3$ Nhóm II 10$ 4$  Nếu bán riêng biệt: thì sản phẩm A có giá là 10, sản phẩm B có giá là 3 -> Doanh thu là 26$  Bán giá gộp: Nhóm I trả 15$ cho 2 sản phẩm, Nhóm II trả 14$ cho 2 sản phẩm-> Doanh thu là 29$ 202 101
  102. 1/21/2021 Đo lường mức độ độc quyền Chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên của hãng luôn là giá trị nghịch đảo hệ số co giãn của cầu theo giá và gọi là sức mạnh thị trường (chỉ số Lerner) ED là hệ số co giãn của cầu thị trường Nhược điểm của độc quyền  SX sản lượng nhỏ giá cao hơn Không thiết lập quy mô sản xuất tối ưu -> chi phí cao hơn Không đổi mới công nghệ Bất bình đẳng 102
  103. 1/21/2021 V. Quản lý và điều tiết doanh nghiệp 1. Đánh giá tình trạng độc quyền 2. Định giá tối đa 3. Đánh thuế 4. Kiểm soát mua bán sát nhập 5. Nhà nước mua lại doanh nghiệp độc quyền VŨ VĂN TRUNG Email: trungvuktvt@gmail.com 103