Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 2: Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án đầu tư xây dựng

pdf 39 trang Gia Huy 19/05/2022 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 2: Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án đầu tư xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_1_chuong_2_co_so_ly_luan_danh_gia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 2: Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án đầu tư xây dựng

  1. KINH TẾ XÂY DỰNG 1 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Bộ môn: Quản lý xây dựng
  2. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THỦY LỢI 2.1. Các loại chi phí 2.2. Thu nhập của dự án 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.4. Phƣơng pháp xác định giá trị tƣơng đƣơng của tiền tệ trong trƣờng hợp dòng tiền phân bố đều 2.5. Phƣơng pháp xác định giá trị tƣơng đƣơng của tiền tệ trong trƣờng hợp dòng tiền tệ phân bố không đều 2.6. Phƣơng pháp phân tích đánh giá dự án đầu tƣ về mặt kinh tế xã hội 2.7. Các phƣơng pháp đánh giá các dự án
  3. 2.1. Các loại chi phí
  4. 2.1. Các loại chi phí 2.1.1. Chi phí Đầu tƣ xây dựng Là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng, trang bị mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình. Chi phí ĐTXD: Tổng mức đầu tư, Dự toán xây dựng công trình, Giá Thanh toán và Quyết toán vốn đầu tư.
  5. 2.1. Các loại chi phí 2.1.2. Chi phí quản lý vận hành • Chi phí khấu hao cơ bản • Chi phí khấu hao sửa chữa lớn • Chi phí sửa chữa thường xuyên • Chi phí tiền lương • Chi phí nhiên liệu, năng lượng, vật liệu dùng cho vận hành khai thác • Chi phí thiết bị thay thế nhỏ • Chi phí khác
  6. 2.1. Các loại chi phí 2.1.3. Một số khái niệm khác về chi phí 1. Chi phí bất biến 2. Chi phí khả biến 3. Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp 4. Chi phí tới hạn 5. Chi phí cơ hội 6. Chi phí chìm 7. Chi phí ngẫu nhiên 8. Giá tài chính – giá kinh tế
  7. 2.2. Thu nhập của dự án • Thu nhập hàng năm của dự án bao gồm tất cả các khoản thu của dự án trong năm chưa kể đến thuế giá trị gia tăng.
  8. 2.2. Thu nhập của dự án  Các khoản thu của dự án bao gồm:  Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (không kể thuế giá trị gia tăng);  Giá trị thu hồi thanh lý tài sản khi hết tuổi thọ qui định (nếu có)  Giá trị tài sản chưa khấu hao hết ở cuối thời kỳ phân tích (nếu có)  Thu hồi giá trị tài sản không bị hao mòn ở cuối kỳ phân tích như giá trị quyền sử dụng đất (nếu có)  Thu hồi vốn lưu động ở cuối thời kỳ phân tích (không có thuế giá trị gia tăng)
  9. 2.2. Thu nhập của dự án  Ví dụ dự án thủy lợi thường có thu nhập sau:  Thu nhập từ bán sản phẩm nông nghiệp đối với dự án tưới tiêu  Thu nhập từ bán điện năng đối với dự án phát điện  Thu nhập từ cấp nước cho hạ du đối với dự án cấp nước  Thu nhập từ bán thủy hải sản đối với dự án nuôi trồng thủy hải sản  Thu nhập từ phòng lũ đối với dự án phòng chống lũ
  10. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Tính toán lãi tức 1. Khái niệm về lãi tức và lãi suất Lãi tức (hay lợi tức LT) là biểu hiện của giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ và được xác định bằng hiệu số giữa tổng vốn đã tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi VT) và số vốn gốc ban đầu (V0). LT = VT – V0 Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc VVLt O t LS *100% *100% VVOO
  11. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Tính toán lãi tức 2. Lãi đơn (LD) Là lãi tức chỉ được tính theo số vốn gốc và không tính đến khả năng sinh lãi thêm của các khoản lãi ở các thời đoạn trước LD=Vo x ID x n Vo : Vốn gố bỏ ra ban đầu, ID : Lãi suất đơn; n: Số thời đoạn tính lãi tức Vậy vốn gốc V0 bỏ ra ban đầu sẽ tương đương với bao nhiêu đồng ở n năm sau tương lai? VD1: Một người cho vay 100 000 000 đồng trong 10 tháng với mức lãi suất đơn là 1% một tháng, hỏi sau 10 tháng người đó nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
  12. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Tính toán lãi tức 3. Lãi ghép (LG) Nếu gọi tổng số vốn cả gốc và lãi tức ghép nhận được là F sau một thời gian tính thoán là n thời đoạn ta sẽ có: n F=V0 x (1+i) Lãi ghép: n LG = F – V0 = V0 x (1+i) – 1 VD2: Một người cho vay 100 000 000 đồng trong 10 tháng với mức lãi suất ghép là 1% một tháng, hỏi sau 10 tháng người đó nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
  13. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.2. Xác định lãi suất có xét đến yếu tố lạm phát Gọi ic là lãi suất chưa xét đến lạm phát (% năm). Gọi f là tỷ lệ lạm phát (% năm). Gọi I là lãi suất có xét đến lạm phát Ta có công thức xác định I như sau: I = ic+ f + ic*f
  14. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.3. Biểu đồ dòng tiền tệ Biểu đồ dòng tiền tệ là một đồ thị biểu diễn các trị số thu và chi theo các thời đoạn Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flow)
  15. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.1. Các ký hiệu tính toán P Giá trị tiền tệ ở thời điểm đầu, thời điểm hiện tại của dự án. F Giá trị tiền tệ ở thời điểm cuối, thời điểm tương lai của dự án. A Giá trị tiền tệ hàng năm của dự án.
  16. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.2. Phương pháp xác định giá trị tiền tệ ở thời điểm F P*1 r n tương lại (F) khi cho trước giá trị của tiền tệ ở thời điểm hiện tại (P):
  17. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.3. Phương pháp xác định 1 giá trị tiền tệ ở thời điểm PF * hiện tại (P) khi cho trước giá (1 r )n trị của tiền tệ ở thời điểm tương lai (F): Ví dụ: 1. Một người muốn sau 20 năm thu về số tiền là 10 tỷ đồng thì ở thời điểm hiện tại sẽ phải gửi tiết kiệm số tiền là bao nhiêu ở thời điểm hiện tại với lãi suất tiền gửi là lãi suất ghép bằng 12% một năm?
  18. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.4. Phương pháp xác định n giá trị tương lai (F) của tiền (1 r ) 1 FA * tệ khi cho trước trị số của r chuỗi dòng tiền tệ đều (A) Ví dụ: 2. Giả sử một người gửi 10 triệu vào tài khoản vào cuối mỗi năm, bắt đầu ngay từ lúc này và kéo dài trong 10 năm. Nếu ngân hàng trả lãi 8% mỗi năm, cộng dồn hàng năm. Hỏi tổng số tiền thu được sau 10 năm là bao nhiêu?
  19. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.5. Phương pháp xác định giá trị của thành phần của r AF * n chuỗi tiền tệ phân bố đều (1 r ) 1 (A) khi cho biết giá trị tương đương tương lai (F) của nó Ví dụ: 3. Bạn cần gửi bao nhiêu tiền vào tài khoản tiết kiệm vào cuối mỗi năm để có tổng cộng là 5 tỷ sau 15 năm, biết lãi suất tiền gửi là 9% mỗi năm, ghép lãi hàng năm.
  20. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.6. Phương pháp xác định giá trị tương đương ở thời n điểm hiện tại (P) khi cho (1 r ) 1 PA * n trước giá trị của thành phần r*(1 r ) của chuỗi giá trị tiền tệ phân bố đều của nó là A Vídụ : 4. Một người muốn rút mỗi năm 50 triệu đồng khi nghỉ hưu trong vòng 20 năm. Hỏi rằng người đó cần có số tiền là bao nhiêu trong tài khoản tại đầu kỳ nghỉ hưu nếu như ngân hàng trả lãi suất tiền gửi là 12% mỗi năm?
  21. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.7. Phương pháp xác định giá trị của thành phần của chuỗi tiền tệ r*(1 r )n đều (A) khi cho biết trước giá trị AP * n tương đương ở thời điểm hiện tại (1 r ) 1 của nó là P Ví dụ: Một người gửi 6 tỷ vào một chương trình thu nhập nghỉ hưu với ngân hàng. Ngân hàng trả lãi mỗi năm với lãi suất tiền gửi 10% năm, cộng dồn hàng tháng. Hỏi số tiền mỗi tháng người đó nhận được là bao nhiêu trong vòng 15 năm nghỉ hưu?
  22. 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố không đều 2.5.1. Khi cho trước các trị số n A A không đều và phải tìm giá trị P t  t hiện tại tương đương P t 0 (1 r ) 2.5.2. Khi cho trước các trị số A không đều và phải tìm giá trị n F A*(1 r )nt tương đương ở thời điểm cuối  t t 0 trong tương lai F
  23. 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố không đều Công ty xây dựng đầu tư mua một máy ủi có giá trị300 triệu đồng, máy hoạt động trong vòng 5 năm. Sau khi hạch toán trừ đi chi phí vận hành, hàng năm máy thu được một khoản lợi nhuận như sau: Cuối năm thứ 1: 60tr Cuối năm thứ 2: 50tr Cuối năm thứ 3: 70tr Cuối năm thứ 4: 80tr Cuối năm thứ 5: 60tr Hãy tính hiệu số của các khoản thu, chi trên quy về thời điểm hiện tại và thời điểm tƣơng lai với suất chiết khấu i=10% một năm?
  24. 2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế xã hội 2.6.1. Sự cần thiết của việc phân tích kinh tế xã hội Phân tích tài chính là xem xét dự án dưới góc độ của các doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư. Phân tích kinh tế - xã hội là đánh giá xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.
  25. 2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế xã hội 2.6.2. Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và kinh tế xã hội + Về quan điểm và mục đích: - Phân tích tài chính: đứng trên góc độ của nhà đầu tư để phân tích. - Phân tích kinh tế - xã hội: đứng trên góc độ lợi ích của toàn xã hội. + Về phƣơng pháp tính toán: - Khi phân tích tài chính người ta dùng giá tài chính hay giá thị trường. - Khi phân tích kinh tế người ta dùng giá kinh tế (thường dùng giá mờ - Shadow - price; giá tham khảo - Reference Price). - Khi phân tích kinh tế xã hội có các chỉ tiêu xã hội, trong khi phân tích tài chính không có: chỉ tiêu xã hội bên trong dự án và chỉ tiêu xã hội bên ngoài dự án.
  26. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.1. Phƣơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phƣơng án • Trình tự Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh, xác định hướng các chỉ tiêu và hướng của hàm mục tiêu Bước 2: Làm đồng hướng các chỉ tiêu ngược hướng với hướng của hàm mục tiêu Bước 3: Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu (Phương pháp Pattern) Cij Pij n Cij j 1
  27. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.1. Phƣơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phƣơng án • Trình tự Bước 4: Xác định trọng số cho mỗi chỉ tiêu (Wi) Bước 5: Xác định chỉ số tổng hợp không đơn vị đo của các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất m Vj  Wi *Pij i 1
  28. VÍ DỤ Hãy so sánh các phương án đầu tư mua máy theo phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phương án cho biết các chỉ tiêu của các phương án như sau: Tên các chỉ tiêu Đơn vị PA1 PA2 PA3 Trọng số 1. Suất đầu tư mua máy V 106đồng 150 200 350 0,25 2. Chi phí sử dụng máy cho 1 SP 106 15 10 5 0,2 3. Chi phí lao động sống cho 1 SP Giờ - công 30 20 10 0,1 4. Chi phí xăng dầu cho 1 SP Kg 8 6 4 0,2 5. Mức tự động hóa 0,3 0,5 0,9 0,25
  29. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp sử dụng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo: - Ƣu điểm của phương pháp này là dễ xếp hạng các phương án, có thể đưa nhiều chỉ tiêu có các thứ nguyên khác nhau vào để so sánh các phương án, có thể đánh giá tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu. - Nhƣợc điểm của phương pháp là dễ bị trùng lặp các chỉ tiêu, không làm nổi bật các chỉ tiêu chủ yếu và dễ bị mang tính chất chủ quan khi lấy ý kiến của chuyên gia.
  30. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.2. Phƣơng pháp phân tích giá trị-giá trị sử dụng Khi đánh giá sử dụng công thức sau G j Gdj min Sj Sj Sdj max G j
  31. VÍ DỤ Để mua sắm một máy xây dựng, người ta đưa ra 3 phương án với các chỉ tiêu sau: Trọng Tên các chỉ tiêu Đơn vị PA1 PA2 PA3 số A. Chỉ tiêu về giá trị 1. Vốn đầu tư mua máy bơm 106đồng 900 950 970 B. Chỉ tiêu giá trị sử dụng 1. Năng suất Tấn 250 350 400 0,5 2. Mức tự động hóa 0,4 0,5 0,8 0,3 3. Nhiên liệu cho 1 đvsp Lít 9 8 6 0,2 Yêu cầu: So sánh, lựa chọn Phương án theo phương pháp giá trị - giá trị sử dụng.
  32. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp sử dụng chỉ tiêu giá trị - giá trị sử dụng - Ƣu điểm thích ứng với trường hợp so sánh các phương án có giá trị sử dụng khác nhau - Nhƣợc điểm không phản ánh được lợi nhuận thu được của các phương án Thường được sử dụng trong phân tích kinh tế - xã hội
  33. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA Các nhóm phân tích: • Nhóm 1: Giá trị tương đương: - Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (*) - Giá trị tương lai của hiệu số thu chi - Hiệu số thu chi phân phối đều hàng năm • Nhóm 2: Suất thu lợi (Rates of Return). Người ta gọi mức lãi suất làm cho giá trị tương đương của phương án bằng không là suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) của phương án. • Nhóm 3: Tỷ số lợi ích chi phí (Benefit Cost Ratio - B/C). Đó là tỷ số giữa giá trị tương đương lợi ích và giá trị tương đương của chi phí.
  34. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi còn gọi là giá trị thu nhập ròng hiện tại –Net Present value (NPV) nnBOH NPV tt t t n tt 00(1 r ) (1 r ) (1 r ) Trường hợp đặc biệt: n 11 r H NPV V Btt O n n rr 1 (1 r ) Điều kiện để dự án chấp nhận được: NPV>=0
  35. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương • So sánh lựa chọn phương án tốt nhất: Điều kiện để lựa chọn phương án: Các phương án muốn so sánh phải thoả mãn điều kiện sau: + Chỉ các phương án đáng giá mới được đưa vào so sánh + Để đảm bảo so sánh được, thời gian tính toán của các phương án phải giống nhau Điều kiện phương án tốt nhất: NPV = max
  36. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương • Ưu nhược điểm của phương pháp NPV Ƣu điểm: tính đến sự biến động của chỉ tiêu thời gian, tính toán cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct và r, là xuất phát điểm để tính nhiều chỉ tiêu khác. Nhƣợc điểm: Chỉ tiêu NPV chỉ chính xác trong thị trường vốn hoàn hảo. Chỉ tiêu NPV phụ thuộc nhiều vào hệ số chiết khấu r Hệ quả: Từ chỉ tiêu NPV, có thể xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư theo kiểu động.
  37. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA 2. Phân tích đánh giá dự án theo suất thu lợi • Suất thu lợi nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết tính để qui đổi dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí. (NPV = 0). Phương trình xác định IRR: nnBCH NPV tt 0 (1 IRR)t (1 IRR) t (1 IRR) n tt 00 • Công thức tính gần đúng IRR: NPV IRR r (r r ) a a b a NPV NPV a b • Tính đáng giá của phương án: IRR >= r
  38. 2.7.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí CBA 3. Phân tích dự án theo tỷ số lợi ích - chi phí n B H t  t n B t 0 (1 r ) 1 r n C Ct  t t 0 (1 r ) Điều kiện đáng giá: B/C>=1
  39. VÍ DỤ Để xem xét đánh giá một dự án đầu tư xây dựng, người ta đưa ra phương án đầu tư với các số liệu như sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 1 Vốn đầu tư xây dựng 109 đ 1000 2 Chi phí vận hành khai thác ở cuối năm thứ 2 109 đ 20 3 Chi phí đại tu cuối năm thứ 4 109 đ 10 4 Chi phí vận hành khai thác cuối năm thứ 3 7 109 đ 25 5 Thu nhập thuần của dự án ở cuối năm thứ 2 7 109 đ 300 6 Lãi suất chiết khấu % 12 7 Thời gian xây dựng của dự án Năm 2 8 Giá tri thu hồi thanh lý tỷ 50 Phân bổ vốn đầu tư: Năm thứ 1 chiếm 60%, năm thứ 2 chiếm 40% Xác định giá trị NPV, IRR và B/C của dự án?