Bài giảng Kỹ thuật anten và truyền sóng - Chương 4: Truyền lan sóng hữu tuyến - Nguyễn Thị Linh Phương

pdf 26 trang Gia Huy 21/05/2022 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật anten và truyền sóng - Chương 4: Truyền lan sóng hữu tuyến - Nguyễn Thị Linh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_anten_va_truyen_song_chuong_4_truyen_lan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật anten và truyền sóng - Chương 4: Truyền lan sóng hữu tuyến - Nguyễn Thị Linh Phương

  1. CHƢƠNG 4. TRUYỀN LAN SÓNG HỮU TUYẾN 4.1. Khái niệm 4.2. Các thông số trên đường truyền 4.3. Đồ thị Smith 4.4. Đường dây điện thoại và cáp 4.5. Đường truyền vi dải (microstrip) 4.6. Truyền sóng qua cáp quang 4.7. Truyền sóng qua ống dẫn sóng 83
  2. 4.1. Khái niệm  Đường truyền được sử dụng để truyền tín hiệu SĐT từ phần tử này đến phần tử khác hoặc từ lối vào của mạch tới một phần tử nào đó hoặc từ một phần tử đến lối ra. Có các loại đường truyền như dây đôi, cáp đồng trục, đường truyền vi dải, ống dẫn sóng, cáp quang 84
  3. 4.1. Khái niệm 85
  4. 4.2. Các thông số trên đƣờng truyền  Sóng đứng Trong các đường truyền, khi không có sự phối hợp trở kháng giữa nguồn với đường đây và giữa đường dây và tải, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ sóng tương ứng tại nguồn và tải. Thường chỉ xét một thành phần phản xạ đầu tiên từ tải. Sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ tạo ra sóng đứng trên đường truyền gồm các điểm cực tiểu và cực đại dọc theo đường truyền (gọi là các nút và bụng sóng) xen kẽ nhau với khoảng cách bằng λ/4. 86
  5. 4.2. Các thông số trên đƣờng truyền  Hệ số phản xạ (voltage reflection coefficient) ΓL “Là tỷ số giữa điện áp sóng tới và điện áp sóng phản xạ tại tải” 푖 Γ퐿 = (4.1)  Trở kháng đặc tính của đƣờng truyền: “Là tỷ số giữa điện áp cực đại và dòng điện cực đại tại bất kỳ điểm nào trên đường truyền” 푍표 = (4.2) 87
  6. 4.2. Các thông số trên đƣờng truyền  Tỷ số sóng đứng điện áp (Voltage standing-wave ratio) “Là tỷ số giữa biên độ điện áp tại các điểm cực đại và biên độ điện áp tại các điểm cực tiểu của sóng đứng” (4.3) 푆푊푅 = 푖푛 1+|Γ퐿| 푆푊푅−1 푆푊푅 = hay |Γ퐿| = 1−|Γ퐿| 푆푊푅+1 88
  7. 4.3. Đồ thị Smith Được nêu ra bởi P.H. Smith vào năm 1944, dùng để tính toán các thông số cho đường dây truyền sóng. Là biểu diễn của trở kháng chuẩn hóa trên hệ tọa độ (Γr ,Γi) 1+Γ = 푍 =r+jx 표 1−Γ 푣ớ푖 Γ = Γ + 푗Γ푖 = |Γ|∠Φ 89
  8. 4.3. Đồ thị Smith 90
  9. 4.3. Đồ thị Smith 91
  10. 4.3. Đồ thị Smith 92
  11. 4.3. Đồ thị Smith  Một số ứng dụng của đồ thị Smith + Tính hệ số phản xạ + Tính hệ số sóng đứng + Tính trở kháng của mạch điện phức tạp bất kỳ + Tính trở kháng của đường dây (tại tải, điểm bất kỳ) + Phối hợp trở kháng * Dùng các phần tử thụ động (R, L, C) * Dùng đường dây chêm (dây λ/4, chêm nối tiếp, chêm song song, một sợi hay nhiều sợi) 93
  12. 4.3. Đồ thị Smith 94
  13. 4.3. Đồ thị Smith 95
  14. 4.3. Đồ thị Smith 96
  15. 4.3. Đồ thị Smith 97
  16. 4.3. Đồ thị Smith 98
  17. 4.3. Đồ thị Smith 99
  18. 4.3. Đồ thị Smith  Một số lƣu ý khi sử dụng đồ thị Smith 100
  19. 4.3. Đồ thị Smith  Một số lƣu ý khi sử dụng đồ thị Smith 101
  20. 4.3. Đồ thị Smith  Một số lƣu ý khi sử dụng đồ thị Smith 102
  21. 4.3. Đồ thị Smith  Một số lƣu ý khi sử dụng đồ thị Smith 103
  22. 4.3. Đồ thị Smith  Một số lƣu ý khi sử dụng đồ thị Smith 104
  23. 4.4. Đƣờng dây điện thoại và cáp  Đọc SGK mục 1.14 trang 44, tóm tắt lại nội dung và trả lời các câu hỏi ở cuối chương 105
  24. 4.5. Đƣờng truyền vi dải (Microstrip) Đọc SGK mục 1.16 trang 47, tóm tắt lại nội dung và trả lời các câu hỏi ở cuối chương 106
  25. 4.6. Truyền sóng qua cáp quang Đọc SGK chương 3 trang 70-102 và trả lời các câu hỏi ở cuối chương Câu hỏi: 3.3;3.4;3.8;3.11;3.12;3.14 107
  26. 4.7. Truyền sóng qua ống dẫn sóng Đọc SGK chương 2, trang 55-69 và trả lời các câu hỏi ở cuối chương Câu hỏi: 2.3; 2.6; 2.8 108