Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động - Bài 5: Cơ cấu tác động

pdf 32 trang Gia Huy 20/05/2022 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động - Bài 5: Cơ cấu tác động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dieu_khien_tu_dong_bai_5_co_cau_tac_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động - Bài 5: Cơ cấu tác động

  1. Kỹ thuật điều khiển tự động BÀI 5: CƠ CẤU TÁC ĐỘNG lt.sang@hutech.edu.vn
  2. Cơ Cấu Tác Động ▪ Bộ điều khiển nhận tín hiệu vào từ những cơ cấu cảm biến (sau khi qua phần xử lý tín hiệu) ▪ Bộ điều khiển xuất tín hiệu ra, tác động lên những phần tử đóng/mở, phần tử tác động khí nén / thủy lực, van điều khiển quá trình, động cơ điện Những phần tử này được phân vào nhóm cơ cấu chấp hành.
  3. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ
  4. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ Công tắc cơ Là một thiết bị có thể đóng / mở, theo đó mà cho dòng điện chạy qua hay không.
  5. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ Công tắc cơ Là một thiết bị có thể đóng / mở, theo đó mà cho dòng điện chạy qua hay không.
  6. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ
  7. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ
  8. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ Rơ le (Relay) Thiết bị sử dụng lực điện từ để đóng / mở các tiếp điểm – công tắc tác động bằng điện.
  9. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ Rơ le (Relay) Tùy theo mục đích sử dụng, rơ le cũng có thể phân thành hai loại: rơ le bảo vệ và rơ le điều khiển. Rơ le bảo vệ (rơ le nhiệt, rơ le điện áp, rơ le dòng điện, rơ le áp suất ) dùng để bảo vệ các mạch điện khỏi bị ảnh hưởng bởi các tác động không bình thường như quá tải, sụt áp
  10. 5.1 Cơ cấu đóng mở điện cơ Rơ le thời gian Rơ le thời gian được thiết kế để trì hoãn thời gian đóng/mở tiếp điểm khi được kích hoạt.
  11. 5.2 Cơ cấu tác động bán dẫn
  12. 5.2 Cơ cấu tác động bán dẫn Các phần tử bán dẫn thường gặp trong hệ thống điều khiển làm nhiệm vụ đóng/mở và khuếch đại. Diode
  13. 5.2 Cơ cấu tác động bán dẫn Transistor Transistor là một hệ thống gồm 3 lớp bán dẫn đặt tiếp giáp nhau, trong đó lớp ở giữa là loại bán dẫn có tính dẫn điện khác với hai lớp bên cạnh. Transistor có 3 điểm cực: cực gốc (B), cực thu (C), và cực phát (E).
  14. 5.3 Phần tử tác động thủy lực, khí nén
  15. 5.3 Phần tử tác động thủy lực, khí nén Hệ thống thủy lực Hệ thống khí nén
  16. 5.3 Phần tử tác động thủy lực, khí nén Bơm (hoặc máy nén): là thiết bị biến năng lượng cơ học (của động cơ dẫn động) thành năng lượng dòng môi chất. Động cơ (thủy lực hoặc khí nén): là thiết bị biến năng lượng dòng môi chất thành năng lượng cơ học, giữa bơm và động cơ có tính thuận nghịch (kết cấu tương tự nhau) song động cơ thường yêu cầu độ chính xác chế tạo cao hơn bơm. Bơm thủy lực Động cơ thủy lực
  17. 5.3 Phần tử tác động thủy lực, khí nén Xy lanh
  18. 5.3 Phần tử tác động thủy lực, khí nén Van ▪ Van giới hạn áp suất ▪ Van giảm áp ▪ Van một chiều ▪ Van tiết lưu ▪ Van đảo chiều 3/2, điều khiển bằng 1 nút nhấn ▪ Van đảo chiều 5/2, điều khiển bằng 2 nam châm điện ▪ Van đảo chiều 4/3, điều khiển bằng 2 nam chậm điện
  19. 5.4 Động cơ điện
  20. Động Cơ Điện Một Chiều DC Motor
  21. Động Cơ Điện Một Chiều DC Motor
  22. Động Cơ Điện Một Chiều DC Motor
  23. Động Cơ Điện Một Chiều Nguyên lý làm việc
  24. Động Cơ Điện Một Chiều Lực tác dụng lên cuộn dây: với: F: lực tác dụng lên cuộn dây (N) I: dòng chạy qua cuộn dây (A) B: cường độ từ trường (G) L: chiều dài cuộn dây (m) : góc tạo bởi vectơ B và I
  25. Động cơ DC không chổi than
  26. Động cơ DC không chổi than
  27. Động Cơ AC 3 pha không đồng bộ
  28. Động Cơ AC 1 pha
  29. Động cơ bước
  30. Động cơ bước
  31. Động Cơ Servo