Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip - Flops - Đặng Ngọc Khoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip - Flops - Đặng Ngọc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_so_chuong_5_flip_flops_dang_ngoc_khoa.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip - Flops - Đặng Ngọc Khoa
- Chương 5 Flip – Flops Th.S Đặng NgọcKhoa Khoa Điện-ĐiệnTử 1 Giớithiệu Sơđồhệ thống số tổng quát bao gồm thành phầnnhớ và các cổng logic 2 1
- Flip-Flops Thành phầnnhớ phổ biếnnhấtlàcácFlip- flop, flip-flop đượccấu thành từ những cổng logic đơngiản. Ký hiệutổng quát củamột flip-flop 3 Mạch chốtcổng NAND Mạch chốtcổng NAND là một flip-flop đơngiản. Mạch chốtcóhaingõvàolàset vàclear (preset). Ngõ vào tích cựcmứcthấp, ngõ ra sẽ thay đổi trạng thái khi có xung thấp ở ngõ vào. Khi mạch ở trạng thái set Q = 1 và Q = 0 Khi mạch ở trạng thái clear (preset) Q = 0 và Q = 1 4 2
- Mạch chốtcổng NAND Mạch chốtcổng NAND có hai trạng thái ổn định (trạng thái chốt) ứng vớitrường hợp SET = CLEAR = 1. 5 Trạng thái SET mạch chốt Khi ngõ vào SET chuyểntừ trạng thái cao xuống trạng thái thấp, trong cả hai trường hợpngõraQ sẽởtrạng thái cao 6 3
- Trạng thái clear mạch chốt Khi ngõ vào CLEAR chuyểntừ trạng thái cao xuống trạng thái thấp, trong cả hai trường hợpngõraQ sẽởtrạng thái thấp 7 Mạch chốtcổng NAND SET = RESET = 1. Trạng thái ổn định, ngõ ra vẫngiữ trạng thái trước đó. SET = 0, RESET = 1. Q ở mứccao. SET = 1, RESET = 0. Q ở mứcthấp. SET = RESET = 0. Ngõ ra không đượcxácđịnh chính xác do cả hai trạng thái set và clear cùng tác động. 8 4
- Mô tả tương đương mạch chốt Ngõ ra mạch chốtnhớ trạng thái trước đóvà ngõ ra chỉ có thể thay đổikhimột trong hai ngõ vào ở trạng thái tích cực 9 Ví dụ 5-1 Khóa chống nảy 10 5
- Mạch chốtcổng NOR Tương tự như mạch chốtcổng NAND chỉ khác vị trí hai ngõ ra Q và Q đượcthayđổi cho nhau. Ngõ vào tích cựcmứccao 11 Dạng sóng mạch chốtcổng NOR 12 6
- Ví dụ 5-2 Khi mấtnguồn ánh sáng hệ thống sẽ báo động. Công tắcSW1 dùngđề reset hệ thống 13 Đồng bộ và bất đồng bộ Hệ thống số có thể hoạt động ở trạng thái: Bất đồng bộ (Asynchronously): Trạng thái ngõ ra sẽ thay đổikhicóbấtkỳ sự thay đổinàoở ngõ vào. Đồng bộ (Synchronously): Ngõ ra chỉ thay đổi tạinhững thời điểmcócạnh xung clock (đồng bộ vớicạch xung clock) 14 7
- Xung clock Vớihệ thống đồng bộ, ngõ ra thay đổitrạng thái tạinhững thời điểmcócạnh xung clock. Cạnh xung dương Positive-going transitions (PGT) Cạnh xung âm: Negative-going transitions (NGT) 15 Flip-Flops và xung clock Trong các FF có ngõ vào xung clock (CLK) (a) Xung clock tích cựccạnh dương (b) Xung clock tích cựccạnh âm 16 8
- Dạng sóng củaSC-FF 17 SC-FF tích cựccạnh âm 18 9
- CấutrúcbêntrongSC-FF Bao gồm: Mạch phát hiệncạnh xung Mạch thiếtlậptrạng thái Mạch chốtcổng NAND 19 Mạch phát hiệncạnh xung Phát hiệncạnh dương Phát hiệncạnh âm 20 10
- JK-FF Hoạt động giống SC-FF. J là ngõ set, K là ngõ clear Khi cả J và K đều ở mứccao, ngõrasẽđảo trạng thái so vớitrạng thái trước đó. Có thể tích cựccạnh dương hay cạnh âm xung clock. 21 JK-FF 22 11
- JK-FF tích cựccạnh âm 23 CấutrúcbêntrongcủaJK-FF Khác nhau duy nhấtgiữa JK và SC-FF là JK có phầnhồitiếptínhiệu. 24 12
- D Flip-Flop Chỉ có mộtngõvàoD, tương ứng vớingõ vào data. Ngõ ra Q sẽ có cùng giá trị vớingõvàoD khi có tác động củacạnh xung clock. Trong những thời điểm khác, D-FF sẽ lưu giá trị trước đócủanó. Đượcsử dụng trong ứng dụng truyềndữ liệusong song 25 D Flip-Flop 26 13
- D-FF và JK-KK Có thể tạo ra D-FF từ JK-FF 27 Truyềndữ liệusong song 28 14
- Mạch chốtD Không có mạch phát hiệncạnh xung Ngõ vào xung clock đượcthaybằng ngõ vào enable Ngõ ra đượcxácđịnh theo ngõ vào chỉ khi enable ở mứccao 29 Mạch chốtD 30 15
- Ví dụ 5-3 31 Ngõ vào không đồng bộ S, C, J, K và D đượcgọilànhững ngõ vào đồng bộ bởivìảnh hưởng của chúng đồng bộ với xung clock. Ngõ vào không đồng bộ hoạt động độc lậpvớinhững ngõ vào đồng bộ, chúng có thể set (1) hoặc clear (0) Flip-Flop vào bất kỳ thời điểmnào. 32 16
- JK-FF vớingõvàokhôngđồng bộ 33 Ví dụ 5-4 34 17
- Ứng dụng của Flip-Flop 35 Ứng dụng củaFF Mộtsốứng dụng của flip-flop Bộđếm Lưudữ liệunhị phân Truyềndữ liệunhị phân giữa các thiếtbị 36 18
- Đồng bộ tín hiệu Đasố hệ thống hoạt động ở chếđộđồng bộ. Các tín hiệutự nhiên là những tín hiệu không đồng bộ. Chúng ta phải đồng bộ những tín hiệunày với xung clock. 37 Đồng bộ tín hiệu Tín hiệu không đồng bộ A có thể tạora những mẫu xung không đúng. 38 19
- Đồng bộ tín hiệu 39 Lưuvàtruyềndữ liệu FF thường đượcsử dụng để lưuvàtruyền dữ liệudạng nhị phân. Nhóm FF sử dụng để lưu data là thanh ghi Dữ liệu đượctruyền khi data chuyển đổi giữanhững FF hoặc thanh ghi. Trong trường hợptruyền đồng bộ, cần phải có xung đồng bộ 40 20
- Truyềndữ liệu đồng bộ 41 Truyềndữ liệusong song 42 21
- Thanh ghi dịch Trong trường hợpnàydữ liệusẽđược truyềnnốitiếp. 43 Truyền data giữahaithanhghi 44 22
- Chia tầnsố 45 Bộđếm 46 23
- Câu hỏi? 47 24