Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 10: Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ

ppt 38 trang Hùng Dũng 03/01/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 10: Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_nghiep_vu_cong_tac_dang_bai_10_cong_tac_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 10: Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ

  1. Mục đích yêu cầu Nhận thức về vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ Hiểu rõ tiêu chuẩn, quan điểm của Đảng về cán bộ và công tác cán bộ trong giai đoạn hiện nay Nắm vững các khâu trong quy trình của công tác cán bộ Vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở đảm bảo chất lượng
  2. Tài liệu : - Gíao trình TCLLCT – hành chính- nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể ở cơ sở (tập 1) - 2009 - Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
  3. Nội dung I. Một số vấn đề lý luận về cán bộ và công tác cán bộ II. Nghiệp vụ công tác cán bộ của Đảng ở cơ sở
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 1. Khái niệm cán bộ ộ Cán bộ là người giữ các chức vụ trong cơ quan Nhà nước và các tổ chức của hệ thống chính trị Cán bộ là người làm việc trong cơ quan Nhà nước và các tổ chức của hệ thống chính trị có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định
  5. Tham gia ý kiến xây dựng đường lối, chủ trương Thực hiện đường lối, chủ trương 2. Vai trò của cán bộ Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của NN Tổ chức, hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện Nắm bắt tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân
  6. 3. Công tác cán bộ của TCCSĐ - Công tác cán bộ của TCCSĐ là những công việc mà cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng tiến hành nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
  7. 4. Quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ Một: Khẳng định vai trò của cán bộ và công tác cán bộ Hai : Xây dựng đội ngũ cán bộ phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới
  8. Ba : Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng; tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài Bốn: Gắn xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách với Bốnviệc là học: gắn tập việc và xâylàm dựngtheo tấmđội ngũgương cán đạo bộ vớiđức xâyHồ Chídựng Minh tổ chức và đổi mới cơ chế, chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
  9. Năm: Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân để xây dựng đội ngũ cán bộ. Sáu : Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
  10. 5. Tiêu chuẩn cán bộ I II III Trình độ, Đạo đức, lối Phẩm chất lực, sống chính trị sức khỏe
  11. II. Nghiệp vụ công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng
  12. 1 ThựcThực trạng trạng cán bộ và công tác cán bộ a. Thực trạng cán bộ: - Ưu điểm + Từng bước bổ sung về số lượng, nâng cao về chất lượng + Số đông cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, tận tụy phục vụ nhân dân + Trình độ, kiến thức quản lý kinh Hạntế, quản chế lý xã hội ngày càng cao + Cán bộ trẻ được đào tạo bài bản.
  13. - Hạn chế: + Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu + Tồn tại tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ + Chất lượng một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu + Tình trạng cán bộ trì trệ, thiếu trách nhiệm, tính chiến đấu chưa cao.
  14. b. Thực trạng công tác cán bộ * Ưu điểm: - Các cấp ủy, tổ chức đảng luôn chú trọng công tác cán bộ - Nội dung, phương pháp, cách làm có bước đổi mới; dân chủ, công khai trong công tác cán bộ được mở rộng - Triển khai tương đối đồng bộ các khâu của công tác cán bộ. - Sắp xếp bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả - Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ
  15. * Hạn chế - Đổi mới công tác cán bộ còn chậm - Thiếu cơ chế phát huy dân chủ trong công tác cán bộ, phát hiện và sử dụng người tài - Chính sách cán bộ chưa thu hút - Chất lượng đào tạo cán bộ thấp - Công tác cán bộ thiếu tầm nhìn xa - Tình trạng chạy chức, chạy quyền chưa được khắc phục
  16. 2. Nội dung công tác cán bộ 2.1. Đánh giá cán bộ 2.1 Đánh giá cán bộ 2.2. Quy hoạch cán bộ 2.3 . Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 2.4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ 2.5. Quản lý cán bộ 2.6. Luân chuyển cán bộ
  17. 2.1. Đánh giá cán bộ Ý Thực Căn Thời Phương Quy nghĩa trạng cứ điểm pháp trình
  18. * Ý nghĩa của đánh giá cán bộ * Thực trạng đánh giá: Câu hỏi: Anh (Chị) cho ý kiến về thực trạng đánh giá cán bộ hiện nay ở cơ sở?
  19. * Thời điểm đánh giá * Căn cứ đánh giá * Phương pháp đánh giá - Đảm bảo khách quan, công khai công bằng - Đảm bảo tính toàn diện và lịch sử cụ thể - Lấy hiệu quả công việc và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo - Phát huy trách nhiệm của cá nhân và tập thể
  20. * Quy trình đánh giá: - Cán bộ tự nhận xét, đánh giá - Các thành viên của tổ chức tham gia ý kiến - Người đứng đầu tổ chức nhận xét, đánh giá - Tập thể lãnh đạo thảo luận kết luận - Xếp loại cán bộ
  21. 2.2. Quy hoạch cán bộ Ý nghĩa Thực Phương Yêu cầu trạng pháp độ tuổi
  22. Căn cứ Hướng dẫn số 15 - HD/BTCTW ngày 5 tháng 11 năm 2012 * Ý nghĩa của quy hoạch * Thực trạng công tác quy hoạch
  23. * . Phương pháp quy hoạch Dân chủ, khách quan trong quy hoạch Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch Tiêu chuẩn hóa các chức danh quy hoạch Đánh giá cán bộ trước khi đưa vào quy họach Thực hiện quy hoạch động và quy hoạch mở Chỉ quy hoạch đối với cán bộ có triển vọng phát triển cao hơn Công khai quy hoạch, hàng năm rà soát quy hoạch đúng quy định
  24. * Yêu cầu tuổi quy hoạch: - Nếu quy hoạch lần đầu phải đủ tuổi 2 nhiệm kỳ trở lên - Ít nhất trọn một nhiệm kỳ - Cán bộ đang đảm nhiệm chức vụ tiếp tục đảm nhiệm chức vụ hiện giữ phải đủ tuổi công tác một nhiệm kỳ - Ít nhất đủ 2/3 nhiệm kỳ
  25. 2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Ý nghĩa Thực trạng Nội dung Phương pháp
  26. * Ý nghĩa: Nâng cao trình độ mọi mặt, phẩm - Mục đích: chất đạo đức, thái độ ứng xử, kỷ luật nghề nghiệp cho cán bộ * Thực trạng:
  27. * -Nội Mục dung đích:: + Trình độ LLCT + Chuyên môn nghiệp vụ + Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước, quản lý chuyên ngành + Tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc
  28. -* Phương pháp: - Xây dựng kế hoạch đào tạo - Kết hợp nhiều hình thức - Nội dung chương trình thiết thực - Khuyến khích cán bộ tự học - Giám sát quá trình học tập của cán bộ - Sử dụng đúng cán bộ sau đào tạo
  29. 2.4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
  30. a. Bổ nhiệm cán bộ Phương pháp Điều kiện Quy trình
  31. * Quy trình: - Tập thể lãnh đạo đề xuất phương án nhân sự - Tập thể lãnh đạo thảo luận, chọn nhân sự trên cơ sở tín nhiệm của CBCC - Tổ chức họp lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt - Đảng ủy hoặc Ban thường vụ đảng ủy có ý kiến bằng văn bản về nhân sự được bổ nhiệm - Tập thể lãnh đạo thảo luận biểu quyết bằng phiếu kín - Thủ trưởng ra quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm
  32. b. Miễn nhiệm cán bộ: - Miễn nhiệm: + Cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, không đủ năng lực lãnh đạo cần thay thế + Có sai phạm chưa đến mức cách chức - Thôi giữ chức: Cán bộ được điều động, luân chuyển, phân công công tác khác
  33. 2.5. Quản lý cán bộ Ý nghĩa Thực trạng Nội dung Phương pháp
  34. * Ý nghĩa * Thực trạng * Nội dung quản lý Thứ nhất: Quản lý đội ngũ cán bộ Thứ hai: Quản lý từng cán bộ
  35. * Phương pháp quản lý - Cấp ủy và thủ trưởng đơn vị quản lý - Giáo dục cán bộ tự quản lý - Quần chúng giám sát cán bộ
  36. 2.62.6 VềLuân luân chuyển chuyển cán cánbộ bộ: - Ý nghĩa: + Tạo điều kiện bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ + Tạo sự đồng đều về chất lượng + Khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ, bè cánh
  37. - Căn cứ luân chuyển + Yêu cầu, nhiệm vụ, công tác của từng địa phương, đơn vị. + Năng lực, sở trường của cán bộ. + Chỉ luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý và quy hoạch vào chức vụ cao hơn + Không lợi dụng điều động, luân chuyển để đưa cán bộ không cùng “ê kíp” đi nơi khác