Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 11: Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở Đảng

ppt 41 trang Hùng Dũng 03/01/2024 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 11: Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở Đảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_nghiep_vu_cong_tac_dang_bai_11_cong_tac_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 11: Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở Đảng

  1. MỤC TIÊU • Hiểu được tầm quan trọng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp cơng tác tư tưởng. • Nâng cao trách nhiệm, rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ tiến hành cơng tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng.
  2. TÀI LIỆU - Giáo trình Trung cấp Lý luận chính trị - hành chính (2009), Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể ở cơ sở (tập 1), trang 151-181 - Đề cương Xây dựng Đảng, Trường Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2006), trang 97-106 - Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa X
  3. NỘI DUNG Vai trị, đặc điểm cơng tác tư tưởng 1 của tổ chức cơ sở đảng 2 Nguyên tắc và phương châm tiến hành cơng tác tư tưởng 3 Nghiệp vụ cơng tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng
  4. I. VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CTTT 1. Khái niệm 1.1. Tư tưởng Tư tưởng là hình thức tồn tại của ý thức con người, sự kết tinh của tư duy, bao gồm các quan niệm, quan điểm của con người về sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh.
  5. 1.2. Hệ tư tưởng Hệ tư tưởng là hệ thống những tư tưởng và quan điểm lý luận thể hiện sự nhận thức và đánh giá hiện thực xung quanh, xuất phát từ những lợi ích xã hội nhất định; bao gồm các tư tưởng và quan điểm về chính trị, kinh tế, xã hội, pháp quyền, tơn giáo, đạo đức, thẩm mỹ, triết học
  6. 1.3. Cơng tác tư tưởng Cơng tác tư tưởng là hoạt động cĩ mục đích của một giai cấp, một chính đảng, nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động.
  7. Cơng tác tư tưởng là hoạt động của Đảng nhằm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, phát triển cương lĩnh, đường lối, chính sách trong từng thời kỳ; truyền bá cương lĩnh, đường lối, chính sách, xây dựng thế giới quan khoa học, bồi dưỡng lý tưởng, xây dựng niềm tin; thúc đẩy con người hành động thực hiện thắng lợi mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
  8. 2. Vai trị Là bộ phận Tạo sự thống quan trọng của nhất ý chí và công tác xây hành động dựng Đảng CÔNG TÁC TƯ Là vũ khí sắc bén TƯỞNG Là một trong chống lại các phương thức luận điệu xuyên lãnh đạo của tạc của kẻ thù Đảng ở cơ sở
  9. 3. Đặc điểm 1 Toàn diện, tổng hợp, cụ thể 2 Khác nhau, đa dạng, phong phú Thường xuyên, liên tục, nhạy cảm, 3 phức tạp 4 Sự biến động về chủ thể, điều kiện tiến hành công tác tư tưởng
  10. II. NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG CHÂM CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TCCSĐ 1. Nguyên tắc 1 2 3 4 5 THỐNG KẾT NHẤT TÍNH ĐỒNG BỘ, HỢP TÍNH LÝ KHOA NHẤT XÂY ĐẢNG LUẬN & HỌC QUÁN VÀ THỰC CHỐNG TIỄN 11
  11. 2. Phương châm • Gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của TCCSĐ. • Gắn với công tác tổ chức, với phong trào cách mạng của quần chúng. • Mở rộng, khuyến khích thực hành dân chủ. • Thông tin kịp thời, đa dạng nhưng có định hướng. • Toàn chi bộ làm công tác tư tưởng. • Kết hợp công tác tư tưởng trong Đảng với công tác tư tưởng của tổ chức đoàn thể và của toàn dân.
  12. Cùng trao đổi!
  13. Bài tập: Các nhĩm phân tích thực trạng cơng tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng
  14. III. NGHIÊP VỤ CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TCCSĐ 1. Nhiệm vụ Giáo dục, nâng cao trình độ chính trị, thống 1.1 nhất nhận thức và hành động, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở Tuyên truyền, cổ vũ, động viên quần chúng 1.2 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
  15. Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho 1.3 cán bộ, đảng viên và nhân dân. Xây dựng đời sống văn hóa, bồi dưỡng, xây 1.4 dựng con người mới Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn 1.5 Đảng, xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh. 1.6 Chủ động tiến công, triển khai có hiệu quả cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
  16. 2. Phương pháp • Nêu gương • Thuyết phục • Hoạt động thực tiễn • Tác động vào việc hình thành các trạng thái tâm lý xã hội
  17. 1/9/2024
  18. 3. Những định hướng lớn trong cơng tác tư tưởng của Đảng hiện nay - Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam. - Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn. - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân. 36
  19. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm thời kỳ quá độ. - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. - Phát triển văn hóa, tích cực giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 37
  20. 4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng của TCCSĐ - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, vai trò của chính quyền cơ sở. - Mở rộng dân chủ, phát huy tự do tư tưởng, đồng thời giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật, phát ngôn theo quy định. 38
  21. - Nêu cao vai trò gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nói đi đôi với làm và làm đúng đường lối, chính sách, pháp luật. - Khai thác và sử dụng có hiệu quả các kênh thông tin để giáo dục chính trị tư tưởng. - Đổi mới hình thức, biện pháp theo hướng phát huy dân chủ, công khai, trung thực trong công tác tư tưởng. 39
  22. “Lực lượng vật chất chỉ cĩ thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nĩ thâm nhập vào quần chúng”. (Các Mác)