Bài giảng Midas thiêt kế cầu dầm thiết kế cầu dầm I căng sau

doc 34 trang hoanguyen 5172
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Midas thiêt kế cầu dầm thiết kế cầu dầm I căng sau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_midas_thiet_ke_cau_dam_thiet_ke_cau_dam_i_cang_sau.doc

Nội dung text: Bài giảng Midas thiêt kế cầu dầm thiết kế cầu dầm I căng sau

  1. Bài giảng Midas thiêt kế cầu dầm thiết kế cầu dầm I căng sau Số liệu thiết kế: Số dầm chính: 5 Khoảng cách giữa các dầm chính : 2400 mm Khoảng cách giữa các dầm ngang: ~L /4 100 tt 0 100 650 Kích thước dầm như hình vẽ: 8 Tải trọng: 0 2 0 Trọng lượng bản thân dầm. 1 1 1 Trọng lượng lan can: qlp = 2.35 N/mm (tính cho toàn mặt cắt) Trọng lượng lan can: q = 6.75 N/mm (tính cho mỗi bên) 0 lc 0 9 5 8 6 Cáp DƯL kéo sau với lực kéo là 1658 kN 1 200 225 Tải trọng xe HL-93 0 0 12000 2 500 11000 500 0 5 2 650 2400 2400 2400 2400 - Bước1: Khai báo vật liệu: Gọi menu Model/ / (Hình 1) (Hình 2) Bấm nút . trong giao diện (hình 2) Sau đó nhập các thông số tương ứng của dầm chính, dầm ngang, bản, cáp DƯL trong bảng Material Data (hình 3) 1
  2. (Hình 3) (Hình 4) * Cáp DƯL: nhập số liệu như hình 4, nhấn Apply để chấp nhận. Tương tự ta nhập số liệu cho bê tông dầm chính, dầm ngang, bản. Kết quả sau khi khai báo vật liệu như hình 5 (Hình 5) -Bước2: Khai báo thuộc tính của vật liệu theo thời gian. a) Từ biến và co ngót Gọi menu Model/ ./ 2
  3. (Hình 7) (Hình 6) Trong giao diện (hình7) bấm nút Add sẽ xuất hiện giao diện ( hình 8), sau đó nhập số liệu như trên hình. (Hình 8.1) (Hình 8) Làm tương tự cho bêtông C4000, chỉ thay đổi tên và cường độ bê tông b) Sự thay đổi cường độ theo thời gian: Gọi menu Model/ ./ (Hình 10) (Hình 9) 3
  4. Trong giao diện hình 10, bấm nút Add, xuất hiện giao diện như hình 11, sau đó nhập các số liệu cho hai loại bê tông như trên hình. Kết thúc bằng lệnh OK (Hình 11) c) Gán các thuộc tính phụ thuộc vào thời gian cho bê tông. Gọi menu Model/ / . (Hình 12) (Hình 13) -Bước3: Mô hình hóa mặt cắt: Gọi menu Model/ / ., xuất hiện giao diện (hình15)với trang Section, bấm nút Add, xuất hiện giao diện Section Data (hình16), chọn trang Composite (hình 17) (Hình 14) (Hình 15) 4
  5. (Hình 16) (Hình 17) Dòng Name : đặt tên cho tiết diện ( Gider) Trên dòng chọn (hình 18), sau đó sẽ xuất hiện giao diện mới như hình 19 (Hình 19) (Hình 18) Do tiết diện đối xứng nên trên dòng tao click chọn Tiết diện đối xứng qua điểm J1, nên ta cũng click chọn trên dòng J1 (hình 20) (Hình 20) 5
  6. Sau đó nhập các kích thước của mặt cắt dầm, kết quả thể hiện ở hình 21 (Hình 22) (Hình 21a) (Hình 21) Lưu ý: Khi khai báo mặt cắt dầm ta đều chọn điểm là việc là Center – Bottom, => Bấm nút Change Offset rồi chọn như hình vẽ Bấm vào nút . để chọn vật liệu cho dầm và bản mặt cầu, kết quả như hình 22, ô tỷ số Dgd/Dsb = 0. Bấm Apply để lưu kết quả. Tiếp theo ta khai báo mặt cắt dầm ngang, trên giao diện chọn trang , rồi chọn Solid Rectangel (hình 23). Đặt tên rồi khai báo mặt cắt H= 1300, B= 300, nhấn nút (Hình 23) (Hình 24) 6
  7. Bước 4: Mô hình hóa kết cấu. a) Khởi tạo phần tử. Trước hết tạo 5 nút xuất phát cho từng dầm. Gọi menu Model/ ./ (hình 25). Nhập số liệu như hình 26, nhấn Apply, kết quả hiển thị trên hình 27 (Hình 25) (Hình 26) (Hình 27) Thực hiện lệnh để tạo phần tử dầm dài 33m với các điểm nối dầm ngang tương ứng từ 5 điẻm vừa tạo. Chọn 5 điểm vừa tạo, sau đó: Gọi menu Model/ / (hình 28), xuất hiện giao diện như hình 29 7
  8. (Hình 28) (Hình 29) Sau đó : + Nhập Material : Baem + Nhập Section : Gider + Chọn Generation Type : Translate + Translation - Chọn Unequal Distance và chọn Axis la x - Distance : 300, 4@8100, 300 Bấm nút Apply. Kết quả là 5 dầm như hình 30 (Hình 30) b) Tạo dầm ngang : Chọn tất cả các điểm nối dầm ngang của dầm ngoài cùng bên phải, sử dụng cức năng Extrude để tạo nhanh cấc dầm ngang - Menu Model/ / - Các dữ cần nhập : Material : Section : Generation Type : Translation : Chọn Equal Distance 8
  9. dx, dy, dz : 0, 2400,0 Number of Times : 4. Sau đó nhấn Apply để khẳng định việc nhập dữ liệu. Kết quả tạo dầm ngang được thể hiện trên hình 31. (Hình 31) Sau khi tạo xong các bộ phận của kết cấu nhịp cần phải tính lại thông số kích thước danh định của các phần tử trong các hàm đặc trưng co ngót và từ biến. + Chọn tất cả các phần tử + Gọi menu Model/ /Change (hình 32) + Chọn và , bấm nút Apply trong giao diện Change Element Dependent Material Properties.(hình 33) (Hình 33) (Hình 32) c) Mô hình hóađiều kiện biên. Gọi menu Model/ / (hình 34) 9
  10. (Hình 34) Lựa chọn thông số cho gối cố định . Chọn các nút kê gối bên trái . Nhấn nút Apply để gán gối cố định . Lựa chọn thông số cho gối di động . Chọn các nút kê gối bên phải Nhấn Apply để gán gối di động . (Hình 39) (Hình 39.1) (Hình 38) 10
  11. Bước 5: Mô hình hóa tải trọng a) Tạo các nhóm tải trọng và các trường hợp tải trọng Trên thanh Tree menu chọn trang Group (hình 40), bấm chuột phải vào Load Group và chọn “ New ”. Tạo các nhóm tải trọng như trong giao diện Define , kết quả sau khi khai báo nhóm tải trọng được thể hiện trên hình 41 (Hình 40) (Hình 41) Nhập tên các nhóm tải trọng trong ô Name rồi bấm nút Add. Sau khi nhập xong bấm nút Close để đóng giao diện. b) Tạo các trường hợp tải trọng: Gọi menu Load/ Static Load Cases (hình 42) (Hình 43) (Hình 42) Trong giao diện nhập tên trường hợp tải trọng trong ô , kiểu tải trọng trong ô và mô tả trong ô . Sau đó bấm nút Add. Các trường hợp tải trọng: + Tỉnh tải dầm Name: Beam Type: Dead Load of Component and Attachments (DC) Description: Tinh tai dam 11
  12. + Tỉnh tải bản Name: Deck Type: Dead Load of Component and Attachments (DC) Description: Tinh tai ban + Tỉnh tải lớp phủ Name: Wearing surface Type: Dead Load of Wearing surface and Utilities (DW) Description: Tinh tai lớp phủ + Tỉnh tải lan can Name: Barrier Type: Dead Load of Component and Attachments (DC) Description: Tinh tai lan can + Tải trọng dự ứng lực Name: Pretress Type: Pretress (PS) Description: Tai trong DUL + Hiệu ứng từ biến Name: Creep Type: Creep (CR) Description: Hieu ung tu bien + Hiệu ứng co ngót Name: Shrinkage Type: Shrinkage (SH) Description: Hieu ung co ngot Kết quả khai báo tải trọng được thể hiện trên hình 43 c) Tỉnh tải * Tĩnh tải bản thân dầm Gọi menu L ./ (hình 44), nhập dữ liệu vào giaodiện trong trang Load của cửa sổ Model Entilies Load Case Name :Beam Load Group Name : Beam Self Weight Factor Z : -1 Sau đó bấm nút Add.(Kết quả trên hình 45) (Hình 45) (Hình 44) 12
  13. * Tĩnh tải bản của bản. Giá trị của tải trọng phân bố này là: 3 qban = 2,4m x 0,2m x 23,56 KN/m = 11,31 KN/m = 11,31 N/mm Gán tải trọng của bản lên dầm chính Chọn tất cả các dầm chủ. Gọi menu Load/ sẽ xuất hiện giao diện trong hình 47 (Hình 46) (Hình 47) Nhập dữ liệu vào trang Load của cửa sổ Model Entities Load Case Name : Load Group Name: Options: Add Load Type: U . Direction : Global Z Value: R x1: 0; x2: 1 w: -11,31. Sau đó nhấn nút Apply (kết quả thể hiện trên hình 48) (Hình 48) 13
  14. * Tĩnh tải lớp phủ. Trọng lượng lớp phủ là qlp = 2,35/5 (N/mm) tính cho mỗi dầm. Chọn toàn bộ dầm chủ. Gọi menu Load/ Nhập dữ liệu vào trang Load của cửa sổ Model Entities Load Case Name : . Load Group Name: . Options: Add Load Type: U Direction : Global Z Value: Relative x1: 0; x2: 1 w: -2,35/5. Sau đó nhấn nút Apply * Tĩnh tải lan can . Tải trọng lan can tính cho một bên qlc =6,75 (N/mm). Ta dời lực này về điểm làm việc của dầm biên thành hai lực sau: Lực phân bố: qlc =6,75 (N/mm) Momen phân bố: mlc = 6,75 x 1200 = 8100 (Nmm/mm) Khai báo tải trọng phân bố: Chọn dầm biên trái và dàm biên phải. Gọi menu Load/ Nhập dữ liệu vào trang Load của cửa sổ Model Entities Load Case Name : Load Group Name: Options: Add Load Type: Direction : Global Z Value: Relative x1: 0; x2: 1 w: -6,75. Sau đó nhấn nút Apply. Khai báo momen phân bố cho dầm trái: Chọn dầm biên trái. Gọi menu Load/ . Nhập dữ liệu vào trang Load của cửa sổ Model Entities Load Case Name : . Load Group Name: . Options: Add Load Type: Direction : Global Z Value: Relative x1: 0; x2: 1 w: -8100. Sau đó nhấn nút Apply. Khai báo momen phân bố cho dầm trái: Chọn dàm biên phải. Gọi menu Load/ 14
  15. Nhập dữ liệu vào trang Load của cửa sổ Model Entities Load Case Name : Load Group Name: . Options: Add Load Type: . Direction : Global Z Value: Relative x1: 0; x2: 1 w: 8100. Sau đó nhấn nút Apply. Kết quả sau khi gán tĩnh tải được thể hiện trên hình 49 (Hình 49) 15
  16. d) Khai báo các thuộc tính của cáp DƯL: Cáp DƯL được sử dụng là loại bó 12x12,7 mm. Quá trình khai báo gồm: Gọi menu :Load/ / . (hình 50) Nhập các thông số như sau (hình 51) + Tendon Name: TP (tên thuộc tính cáp) + Tendon Type: Internal (Post – Tension) (kiểu DƯL – căng trong) + Material: Tendon (vật liệu chế tạo cáp) +Total Area: chọn , giao diện Tendon area hiện ra - Strand Diameter: 12.7 mm (đường kính tạo cáp) - Number of Strands: 12 (số tao cáp trong một bó). Bấm nút OK để nhập dữ liệu + Duct Diameter: 80 (đường kính ống gen của bó cáp 12x12.7mm) +Relaxation Coefficient: 45 (hệ số liên quan đến chùng cốt thép) +Curvature Friction Factor: 0.15 (hệ số ma sát tại chỗ uốn) +Wobble Friction Factor : 6.6e-006 (hệ số ma sát lắc) +Anchorage Slip - Begin : 2; End: 2 (các khoảng tụt neo ở hai đầu cáp) - Bond Type : Unbonded (Hình 50) (Hình 51) Nhập dữ liệu hình học cho cáp và gán cho các phần tử (Tendon Profile) 850 0 1 3 1 2 0 0 1 0 1 5 = 6 3 5 1 7 2 @ 4 4 1 0 2 7 5 2 0 4 3 5 4 2 0 1 325 325 215 220 215 1 650 650 Hình 52:Sơ đồ bố trí cáp trên mặt cắt ngang 16
  17. Bảng tọa độ cáp với gốc tọa độ là điểm giữa cạnh đáy của dầm giữa tại vị trí giữa nhịp. Tọa độ cáp cho nửa bên phải của dầm được thể hiện trên hình 53. Nửa còn lại được lấy đối xứng. 1 2 3 4 5 X Y Z Y Z Y Z Y Z Y Z 0 0 380 0 245 0 110 110 110 -110 110 1000 0 384 0 248 0 113 110 112 -110 111 2000 0 394 0 257 0 120 110 116 -110 112 3000 0 412 0 273 0 133 110 124 -110 114 4000 0 438 0 294 0 151 110 134 -110 118 5000 0 470 0 322 0 174 96 148 -110 122 6000 0 509 0 355 0 202 72 165 -96 128 7000 0 556 0 395 0 235 48 184 -72 139 8000 0 610 0 441 0 273 24 207 -48 141 9000 0 671 0 494 0 316 0 233 -24 149 10000 0 739 0 552 0 364 0 262 0 159 11000 0 815 0 616 0 418 0 293 0 169 12000 0 897 0 687 0 476 0 328 0 180 13000 0 987 0 763 0 540 0 366 0 192 14000 0 1084 0 846 0 609 0 407 0 205 15350 0 1226 0 968 0 709 0 467 0 225 16350 0 1340 0 1065 0 790 0 515 0 240 Nhập số liệu cho cáp: a) Tạo cáp mẫu: Gọi menu Load/ / (hình 53), lúc này xuất hiện giao diện Tendon Profile (hình 54) (Hình 53) (Hình 54) Bấm nút Add trong giao diện Tendon Profile để nhập tọa độ cáp mới trong giao diện Add/ Modify Tendon Profile. 17
  18. (Hình 55) (hình 56) Tendon Name : Cable Tendon Property: TP Assign Elements ( các phần tử được gán) : Input Type :3D Curve Type: Round Trong phần Profile : Nhập các tọa độ, hoặc dán từ excel Tendon Shape: Straight Profile Insection Point: 16500,-4800,0 Bấm nút OK để kết thúc quá trình (hình 56), kết quả thể hiện trên hình 57 (Hình 57) Tạo nhanh các cáp khác: Gọi menu Load/ ./ Giao diện Tendon Profile xuất hiện Chọn cáp vừa mới định nghĩa (Cable) Chọn Copy , Suffix: 1, sau đó bấm nút Copy/Move. Làm tương tự như vậy cho đến cáp thứ 5. (hình 58) (Hình 58) 18
  19. Hiệu chỉnh tọa độ từng cáp: Trong giao diện . chọn cáp và bấm nút Name : Cable1 Profile: giữ nguyên Point of Sym: First Bấm nút để lấy đối xứng và bấm nút OK. Kết quả được thể hiện trên hình 59 (Hình 59) Thực hiện tương tự đối với các cáp còn lại, nhưng phải nhập lại tọa độ của từng cáp sau đó mới lấy đối xứng. Sau khi hiệu chỉnh cả 5 cáp thì kết quả dược thể hiện trên hình 60. (Hình 60) Nhập số liệu về cáp cho các dầm còn lại: * Tọa độ cáp: Do ta chọn dầm có nội lực lớn nhất để thiết kế thép nên thép của 5 dầm đều giống nhau, do đó ta có thể sử dụng tính năng Copy để tạo nhanh các số liệu cáp cho các dầm còn lại. Trong giao diện Tendon Profile ta chọn tất các cáp. Prefix : P1 Distance : 0, -2400,0 Bấm nút Copy/Move (hình 59). Kết quả thu được là các cáp của dầm phải thứ nhất 19
  20. (Hình 61) Thực hiện tương tự với dầm phải thứ 2 và các dầm bên trái với các dữ liệu trong bảng sau: Dầm Prefix Distance Dầm phải thứ 2 P2 0,-4800,0 Dầm trái thứ 1 T1 0,2400,0 Dầm trái thứ 2 T2 0,4800,0 * Gán lại các cáp cho các phần tử: Mặc dù các cáp đã được tạo ra nhưng vẫn được gán cho dầm giữa, do đó ta phải gán lại cho các dầm tương ứng. Gọi menu File/Export/(MIDAS/Civil MCT file), trong giao diện Save as chọn lệnh Save và ghi thành fie (.mct) Gán lại cáp cho dầm phải thứ nhất: mở file (.mct) vừa được tạo. Tìm tới phần định nghĩa cáp của dầm phải thứ 1, sau đó tô đen những phần 3to28by5 (dầm giữa) rồi nhấn tổ hợp nút Ctrl-H, sau đó nhập lại trên dòng Replace With với 4to29by5 (dầm phải thứ1). Nhấn nút Replace (Hình 62) 20
  21. Thực hiện tương tự như trên cho dầm phải thứ 2 và các dầm trái Dầm phải thứ 2 : Thay 3to28by5 bằng 5to30by5 Dầm trái thứ 1 : Thay 3to28by5 bằng 2to27by5 Dầm trái thứ 2 : Thay 3to28by5 bằng 1to26by5 Nhập lại kết quả vào mô hình: gọi menu File/Import/(MIDAS/Civil MCT file) và nhập lại file (.mct) đã được sửa đổi. Kết quả được thể hiện trên hình 61. (Hình 63) Nhập dữ liệu ứng suất trước cho cáp (Tendon Prestress Loads) Cáp DƯL được kéo 2 đầu với lực kéo là 1658 KN Gọi menu Load/Prestress Loads/Tendon Prestress Loads (hình 62) 21
  22. (Hình 64) Nhập dữ liệu trên giao diện Model Entities (hình 63) Load Case Name : Prestress Load Group Name: Prestress Trong mục Select Tendon for Loading Chọn toàn bộ cáp trong list rồi bấm nút > Stress Value: chọn Force + 1st Jacking: Both + Begin: 1658000 +End:1658000 Bấm nút Add và Close để hoàn thành quá trình nhập dữ liệu cho cáp. * Khai báo hoạt tải: a) Khai báo tiêu chuẩn: Gọi menu Load/Moving Load Analysis Data/Moving Load Code, trong giao diện Select Moving Load Code chọn ASSHTO LRFD. (Hình 63) 22
  23. (Hình 65) (Hình 64) b) Khai báo làn xe: 3x3500 LLane CLane RLane 3500 3500 2400 2400 2400 2400 Hình 66. Bố trí làn xe trên mặt cắt ngang Từ cách bố trí làn xe trên mặt cắt ngang, ta có thể coi xe tác dụng len dầm giữa rồi thông qua các dầm ngang truyền lên các dầm bên cạnh. Còn làn trái và làn phải thì tác dụng lên các dầm ngang rồi mới phân phối lên các dầm chính. Trong trường này ta phải định nghĩa nhóm các dầm ngang (Crossbeam) * Tạo các nhóm: Chọn Group Tab trong Tree Menu Chọn Structure Group đồng thời kích chuột phải và chọn New Lần lượt gán tên (Name ): L CrossBeam ( hệ liên kết ngang ngoài cùng bên trái) và R CrossBeam ( hệ liên kết ngang ngoài cùng bên phải) Bấm nút Add, sau đó bấm nút Close. 23
  24. (Hình 66) (Hình 67) (Hình 68) Gán các dầm ngang vào nhóm tương ứng: Chọn các dầm ngang ngoài cùng bên trái Kích chuột phải vào L CrossBeam và chọn Assign. LÀm tương tự với các dầm ngang ngoài cùng bên phải để đưa vào nhóm R CrossBeam. Định nghĩa làn xe : Gọi menu Load/Moving Load Analysis Data/Traffic Line Lanes và bấm nút Add trong giao diện Traffic Line Lanes 24
  25. (Hình 69) Nhập dữ liệu vào giao diện Define Design Traffic Line Lane: Khai báo làn giữa (CLane): Lane Name : Clane Eccentricity: 0 Vehicular Load Distribution: Line Lane Moving Direction: Both Selection by: 2 Points Chọn điểm đầu và cuối dầm giữa và bấm nút OK để khẳng định nhập dữ liệu. Khai báo làn trái (LLane): Lane Name : Llane Eccentricity: -3500 Vehicular Load Distribution: Cross Beam Cross Beam Group: L CrossBeam Moving Direction: Both Selection by: 2 Points Chọn điểm đầu và cuối dầm giữa và bấm nút OK để khẳng định nhập dữ liệu. Khai báo làn phải (RLane): Lane Name : Rlane Eccentricity: 3500 Vehicular Load Distribution: Cross Beam Cross Beam Group: R CrossBeam Moving Direction: Both Selection by: 2 Points Chọn điểm đầu và cuối dầm giữa và bấm nút OK để khẳng định nhập dữ liệu. Kết quả việc khai báo làn xe được thể hiện trên hình 70 25
  26. (Hình 70) Khai báo xe : Gọi menu Load/Moving Load Analysis Data/Vehicles, giao diện Vehicles xuất hiện. Chọn nút Add Standard để nhập đoàn xe tiêu chuẩn. Trong giao diện Define Standard Vehicles Load nhập các dữ liệu sau: Standard Name : AASHTO LRFD Load Vehicular Load Type: HL-93TRK Dynamic Load Allowance: 75% ( lực xung kích tính bằng %, tùy theo TTGH mà ta đang tính toán thì nó sẽ có giá trị khác nhau) Kết thúc bằng nút bấm OK 26
  27. (Hình 71) Khai báo trường hợp tải trọng di động: Gọi menu Load/Moving Load Analysis Data/ Moving Load Cases, giao diện Moving Load Cases xuất hiện, chọn nút Add để nhập trường hợp tải trọng di động mới. Trong giao diện Define Moving Load Case, nhập các dữ liệu sau: 27
  28. (Hình 72) -Load Case Name: MV -Description: Tai trong di dong -Trong phần Sub-Load Case, nhập: + Loading Effect: Independent +Bấm nút Add, giao diện Sub – Load Case hiện ra. - Nhập các dữ liệu sau cho giao diện Sub-Load Case. + Vehicle Class: VL: HL-93TRK +Min.Number of Loaded Lanes: 1 +Max.Number of Loaded Lanes: 3 +List of Lanes : Chọn tất cả các làn và bấm nút “->” Bấm OK để kết thúc Bước 6: Mô hình hóa quá trình thi công. Tạo các nhóm kết cấu và điều kiện biên: Tạo nhóm kết cấu: Chọn tât cả các phần tử. Chọn Group Tab, chọn và kích chuột phải vào Structure Group, chọn New Đặt tên là Name : SAll. Bấm nút Add và nút Close kết thúc việc khai báo. Kích chuột phải vào nhóm SAll và chọn Assign Tạo nhóm điều kiện biên Kích chuột phải vào Boundary Group trên Group Tab và chọn New , xuất hiện giao diện Define Boundary Group, đặt tên là Ball trong ô Name. Nhấn Add rồi Close để kết thúc. Sau đó kích chuột phải vào nhóm Ball trên Boundary Group, rồi chọn Assign, Nhấn OK 28
  29. (Hình 73) (Hình 74) Mô hình hóa các giai đoạn thi công: Giai đoạn thi công 1 - Gọi menu Load/Construction Stage Analysis Data/Define Construction Stage. Giao diện Construction Stage xuất hiện, chọn nút Add + Nhập các dữ liệu sau vào giao diện Compose Construction Stage: Trong khung Stage: Name : CS1 Duration: 28 Trong khung Save Result chọn cả Stage và Additional Steps. Trong khung Additional Steps Day: 21 Trong trang Element chọn SAll trong Group List Trong khung Activation nhập Age :7(days). Sau đó bấm nút Add 29
  30. Trong trang Boundary, chọn Ball trong Group List sau đó chọn Add trong khung Activation Trong trang Load, chọn Beam và Prestress trong Group List. Chọn Active Day là First, sau đó chọn nút Add trong khung Activation. Với nhóm tải trọng Deck nhập Active Day :21 Cuối cùng chọn nút OK. Kết quả giai đoạn thi công CS1 được tạo ra. 30
  31. (Hình 75) Giai đoạn thi công 2: Giai đoạn thi công CS2 được khai báo tương tự giai đoạn 1. Kết quả trên hình 76. (Hình 76) 31
  32. Xác định tiết diện làm việc trong từng giai đoạn thi công: Gọi menu Load/Construction Stage Analysis Data/Composite Section for Construction Stage, chọn nút Add, khi đó sẽ xuất hiện giao diện Add/ Modify Composite Section for Construction Stage. Nhập số liệu như trên hình 77 32
  33. (Hình 77) Phân tích và biểu diễn kết quả: Gọi menu Analysis/Construction Stage Analysis Control và nhập các thông số điều khiển như tren hình 78. Sau đó bấm F5 để phân tích. 33
  34. (Hình 78) Thiết lập các tải trọng: Sau khi chương trình phân tích xong, ta gọi menu Results/Combinations .Xuất hiện giao diện Load Combinations , bấm nút Auto Genaration. Sau đó chọn các thông số như trên hình 79. Kết quả sau khi tổ hợp được thể hiện trên hình 80 (Hình 79) 34