Bài giảng môn Điện tử công suất - Chương 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Điện tử công suất - Chương 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dien_tu_cong_suat_chuong_4_bo_bien_doi_dien_ap.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Điện tử công suất - Chương 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều
- CHƯƠNG 4 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
- BỘ GIẢM ÁP uS uV0
- BỘ GIẢM ÁP Chức năng: Dùng để điều khiển điện áp trên tải z với giá trị trung bình điện áp trên tải Uz nhỏ hơn điện áp U của nguồn .
- BỘ GIẢM ÁP Các phương pháp điều khiển khóa S có thể chia làm ba loại: - Điều khiển với thời gian đóng khóa không đổi - Điều khiển với tần số đóng cắt không đổi - Điều khiển theo dòng điện
- BỘ GIẢM ÁP Giả thiết: - Nguồn lý tưởng - Trạng thái làm việc xác lập - Dòng tải liên tục - Tải R, L, E với E U Thời gian đóng khóa T1, thời gian ngắt khóaT2, chu kỳ đóng ngắt T = const
- BỘ GIẢM ÁP Khi S đóng trên tải xuất hiện điện áp uz = U , dòng tải iz = is tăng theo hàm mũ ( thời gian đóng T1 ) Sau khi S ngắt , dòng iz liên tục . Do tác dụng của cảm kháng L dòng tiếp tục đi qua V0 và ta có iz = iV0 . Dòng giảm theo làm mũ. Nếu trong thời gian bị ngắt dòng không giảm đến 0 thì dòng liên tục . Aùp trong thời gian ngắt ( T2 ) bằng 0.
- BỘ GIẢM ÁP Khi S đóng : di R.i + L Z + E = U Z dt t U − E − Nghiệm : i = − i (0) 1− e + i (0) Z Z Z R
- BỘ GIẢM ÁP Khi S ngắt : di R.i + L Z + E = 0 Z dt t−T − 1 Nghiệm : E iZ = − − iZ (T1 ) 1− e + iZ (T1 ) R
- BỘ GIẢM ÁP Trị trung bình : 1 T1 T U = Udt = 1 U = zU z T 0 T Trị trung bình dòng tải : U − E I = Z Z R
- BỘ GIẢM ÁP Điều khiển dòng liên tục: Uzi – E 0 Công suất chỉ có thể truyền từ nguồn → tải Khi S đóng tải thu năng lượng : + 1 phần tiêu hao trên R + 1 phần tích lũy vào L + 1 phần E thu Khi S ngắt năng lượng do L giải phóng : + 1 phần tiêu hao trên R + 1 phần do E thu
- BỘ TĂNG ÁP - Chức năng: Dùng trong trường hợp cần chuyển năng lượng từ nguồn có điện áp thấp sang nguồn có áp cao (ví dụ như hãm động cơ 1 chiều bằng phương pháp trả năng lượng về nguồn )
- BỘ TĂNG ÁP
- BỘ TĂNG ÁP Khi S đóng - Không xảy ra hiện tượng ngắn mạch của nguồn U ( nhờ V0 ) - Uz = 0 - iz = is tăng theo hàm mũ - Một phần năng lượng do nguồn UI giải phóng sẽ tiêu hao trên R Một phần tích luỹ vào cuộn L
- BỘ TĂNG ÁP Khi S ngắt: Dòng liên tục do tác dụng của L, iz = iv0 - Năng lượng được trả về nguồn qua diode V0 - Dòng iz giảm theo hàm mũ - Trong thời gian S bị ngắt dòng không giảm về 0 thì iz liên tục - Uz = U - Năng lượng sinh ra từ E và L , một phần tiêu hao trên R phần còn lại trả về nguồn U
- BỘ TĂNG ÁP S đóng : di R.i + L Z = E Z dt Nghiệm t E − i = − i (0) 1− e + i Z Z Z(0) R
- BỘ TĂNG ÁP S ngắt : di R.i + L Z = E −U Z dt Nghiệm t−T E −U − 1 i = − i (T ) 1− e + i (T ) Z Z 1 Z 1 R
- BỘ TĂNG ÁP Trị trung bình áp tải : T U = 2 U = (1− z)U Z T Trị trung bình dòng tải: E −U RI +U = E I = Z Z Z Z R
- BỘ ĐẢO DÒNG
- BỘ ĐẢO DÒNG Cho phép dòng tải đảo chiều – làm việc được trong hai góc ¼ mặt phẳng điện UzIz. Hai công tắc S1 và S2 được kích theo quy tắc đối nghịch và tỷ lệ với tỷ số đóng z. Trị trung bình áp tải : UZ = z.U Dòng tải luôn liên tục có trị trung bình dương hoặc âm : U − E I = Z Z R
- BỘ ĐẢO ÁP
- BỘ ĐẢO ÁP Cho phép áp tải đảo chiều – làm việc được trong hai góc ¼ mặt phẳng điện UzIz. Hai công tắc S1 và S2 được kích theo quy tắc tỷ lệ với tỷ số đóng z. Trị trung bình áp tải : UZ = (2z −1).U
- BỘ TỔNG QUÁT
- BỘ TỔNG QUÁT Cho phép áp tải và dòng tải đảo chiều – làm việc được trong 4 góc ¼ mặt phẳng điện UzIz. Cặp công tắc S1,S4 và S2,S3 được kích theo quy tắc đối nghịch. Trị trung bình áp tải : UZ = (2z −1).U
- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 1. Điều khiển với tần số đóng cắt khóa không đổi 2. Điều khiển theo dòng điện