Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc cơ bản của kế toán

pdf 44 trang cucquyet12 4491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc cơ bản của kế toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_doi_tuong_phuong_phap_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc cơ bản của kế toán

  1. CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN 1
  2. CHƯƠNG I • I- ĐỊNH NGHĨA KẾ TỐN VÀ PHÂN LOẠI KẾ TỐN • II- ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN • III-CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TỐN • IV-NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN • 2
  3. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI KẾ TỐN • 1.1 Định nghĩa kế tốn • 1.2 Các chức năng cơ bản của kế tốn • 1.3 Phân loại kế tốn • 3
  4. Các quy trình kế tốn Kế tốn liên kết người ra quyết định với Thơng tin họat động kinh tế và với kết quả của việc Nghiệp vụ kếá tốn ra quyết định kinh tế Hành động Ra quyết định quản lý 4
  5. Hoạt động kinh Ra quyết định Người sử dụng thơng tin, doanh (Business (Action) người ra quyết định (Decision Activities) Makers) Dữ liệu Nhu cầu Thơng tin (Data) thơng tin Hệ thống kế tốn (Accounting System) Xử lý, lưu trữ, chuẩn bị số Thơng đạt Ghi chép liệu (Processing, storage, (Recording) (Communication preparation data) reporting) 5
  6. 1.1 Định nghĩa kế tốn • Theo Luật Kế tốn, Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. • Theo Liên đồn kế tốn quốc tế, Kế tốn là nghệ thuật ghi chép, phản ảnh, tổng hợp theo một cách riêng cĩ bằng chứng về những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng cĩ một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nĩ. 6
  7. 1.2 Các chức năng cơ bản của kế tốn - Phản ảnh (thơng tin): kế tốn ghi chép phản ảnh số hiện cĩ, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền, vốn, quá trình và kết quả họat động kinh doanh. - Kiểm tra (giám đốc): tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, thu chi tài chính, việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình chấp hành luật pháp 7
  8. Hệ thống thông tin kế toán Người sử dụng Các báo cáo Thông tin quản trị thông tin tài chính -Phân tích CVP -Nhà đầu tư -Báo cáo kết quả -Phân tích hoạt động -Chủ nợ họat động kinh kinh tế -Nhân viên quản lý doanh -Dự toán ngân sách -Chủ sở hữu -Bảng cân đối kế -Phân tích các chỉ -Khách hàng toán tiêu tài chính -Nhân viên -Báo cáo lưu chuyển -Thông tin thích hợp -Cơ quan quản lý tiền mặt cho việc quyết định tài chính của nhà nước 8
  9. 1.3 PHÂN LOẠI KẾ TỐN • * KẾ TỐN TÀI CHÍNH • * KẾ TỐN QUẢN TRỊ 9
  10. Người sử dụng bên ngồi và Kế tốn Tài chính Bên Báo cáo tài chính Hệ thống ngồi Kế tốn tài chính Tuân thủ Tổng hợp nhu cầu Xây dựng Nguyên tắc kế tốn Các tổ chức Chuẩn mực kế tốn ngành nghề Chế độ kế tốn thơng tin triển khai Hệ thống kế tốn tài chính: Cung cấp thơng tin cho đối tượng ở bên ngịai doanh nghiệp Tuân thủ những nguyên tắc kế tốn và chế độ kế tốn quy định Thơng tin được trình bày trên các biểu số liệu gọi là các Báo cáo tài chính Trách nhiệm lập là ban giám đốc của doanh nghiệp 10
  11. Người sử dụng bên trong và Kế tốn Quản trị Bên trong Báo cáo quản trị Hệ thống Kế tốn quản trị Linh hoạt, theo yêu cầu thơng tin của ban quản lý Kế tốn quản trị Cung cấp thơng tin cho đối tượng là bên trong (ban quản lý) Linh hoạt, đáp ứng nhu cầu thơng tin của ban quản lý Thơng tin được trình bày trên các biểu số liệu được gọi là các Báo cáo quản trị, Báo cáo nội bộ 11
  12. PHÂN BIỆT KẾ TỐN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ • ĐIỂM KHÁC NHAU • GIÁC ĐỘ KT TÀI CHÍNH KT QUẢN TRỊ 1.Đối tượng SD Nhà đầu tư, chủ nợ Nhà quản trị • Cơ quan Thuế • Nhà quản trị 2. Thời gian Phản ánh quá khứ. Phản ánh tương lai. 3. Tính linh hoạt Ít linh hoạt. Rất linh hoạt. 4. Tính chính xác Chính xác. Ít chú trọng tính chính xác. 5. Phạm vi Tồn doanh nghiệp. Từng bộ phận của DN 6. Nguyên tắc kế tốn Tuân thủ. Khơng tuân thủ. 7. Tính pháp lệnh Cĩ tính pháp lệnh. Khơng cĩ tính PL. • ĐIỂM GIỐNG NHAU • Cả hai đều nằm trong một hệ thống thơng tin kế tốn, • kế tốn quản trị sử dụng các số liệu ghi chép hàng ngày của kế tốn tài chính cĩ bổ sung thêm để xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn quản trị. • Cả hai đều liên quan đến vấn đề trách nhiệm và quản lý. 12
  13. Đối tượng kế tốn KT nhìn Vốn kinh doanh theo hai cách: Hình thái thể hiện của VKD VKD do đâu mà cĩ? Gồm những thứ gì? Được sử dụng vào việc gì? Dùng để làm gì? Sử dụng như thế nào? VD: Tiền, Vật tư VD: Nợ phải trả, Vốn hàng hố, Máy mĩc của chủ sở hữu (chủ thiết bị, Nhà đầu tư) xưởng, TÀI SẢN NGUỒN VỐN = 13
  14. II- ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐÙN - Đối tượng của kế tốn là sự hình thành và tình hình sử dụng các loại tài sản vào quá trình hoạt động SXKD trong đơn vị 14
  15. Đối tượng của kế tốn •Theo hình thái Vốn kinh doanh Theo nguồn hình thành 15
  16. TÀI SẢN THEO HÌNH THÁI • Tài sản ngắn hạn * Tài sản dài hạn • - Thuộc quyền sở hữu của - Thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp của doanh nghiệp - Cĩ thời gian sử dụng, luân - Cĩ thời gian sử dụng, chuyển thu hồi dưới 1 luân chuyển thu hồi năm hay 1 chu kỳ SXKD trên 1 năm hay 1 chu kỳ SXKD 16
  17. Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tiền và các khoản tương đương Các khoản phải thu dài hạn tiền ố đị Các khoản đầu tư tài chính Tài sản c nh ngắn hạn Bất động sản đầu tư Các khoản phải thu Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Hàng tồn kho Tài sản dài hạn khác Tài sản ngắn hạn khác 17
  18. NGUỒN HÌNH THÀNH Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu là khoản nợ phát sinh do chủ doanh nghiệp và các trong quá trình họat động nhà đầu tư góp vốn và hình SXKD mà doanh nghiệp thành từ kết quả kinh doanh phải trả, phải thanh tóan 18
  19. NGUỒN VỐN Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn: Vốn đóng góp của nhà đầu tư để khoản nợ phải trả trong thành lập đơn vị vòng 1 năm như nợ tiền ả vay,phải trả người bán, ph i Vốn được bổ sung từ kết quả họat ả tr nhà nước, CN viên động Chênh lệch đánh giá lại tài sản, tỷ Nợ dài hạn: khỏan nợ có giá và các quỷ được hình thành thời gian trả trên 1 năm 19
  20. Nghiệp vụ ảnh hưởng vốn chủ sở hữu Đầu tư Rút vốn (Investments) Vốn (Withdrawals) chủ + - sở Doanh thu hữu Chi phí (Revenues) (Expenses) Thu nhập Lỗ + - 20
  21. Đối tượng kế tốn thuộc họat động SXKD 1. TSCĐ và TS lưu động 2. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 3. Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập 4. Thuế và các khỏan nộp ngân sách nhà nước 5. Kết quả và phân chia kết quả họat động kinh doanh 6. Các tài sản khác cĩ liên quan đến đơn vị kế tốn 21
  22. III CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TỐN 1. Chứng từ và kiểm kê tài sản 2. Đánh giá và tính giá thành 3. Tài khoản và ghi sổ kép 4. Tổng hợp, cân đối 22
  23. TỔNG QUÁT QUI TRÌNH GHI CHÉP Giao dịch Chứng từ Nhật ký Báo cáo Sổ cái tài chính Cân đối 23
  24. ĐT SDTT bên trong HĐ Người ra kinh doanh quyêt định ĐT SDTT Bên ngồi HỆ THỐNG KẾ TỐN Thu thập, Xử lý, phân Báo cáo ghi chép loại,kiểm tra truyền tin PP chứng từ PP tài khoản PP tổng hợp, cân đối PP tính giá 24
  25. Mối quan hệ giữa các phương pháp kế tốn Tài khoản Ghi kép 1 5 3 4 Chứng từ 5 Tổng hợp Kiểm kê lập Bcáo 2 5 Đánh giá Tính giá 25
  26. 1.Chứng từ và kiểm kê tài sản Lập chứng từ: Kiểm kê: xác định số lượng, chất phản ảnh các nghiệp vụ lượng hiện có của tài sản nhằm kinh tế phát sinh và hòan phát hiện các khỏan chênh lệch thành vào các tờ chứng từ giữa số thực tế và số trên sổ kế theo mẫu qui định, theo thời tóan để có biện pháp xử lý kịp gian, địa điểm phát sinh của thời nhằm xác định trách nhiệm các nghiệp vụ đó. của người quản lý và sử dụng tài sản đó. 26
  27. 2. Đánh giá và tính giá thành Đánh giá: Tính giá thành: biểu hiện bằng giá trị tất cả Tập hợp, phân bổ chi phí SX tài sản của DN theo cùng một theo từng đối tượng và tính giá thước đo là tiền tệ để có thể thành theo các khoản mục đã tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết qui định cho từng loại SP hay trong doanh nghiệp và cho cả công việc đã hoàn thành nền kinh tế 27
  28. 3. Tài khoản và ghi sổ kép • Tài khoản • Ghi sổ kép dùng để phản ảnh thường • là phương pháp ghi chép xuyên, liên tục, cĩ hệ các nghiệp vụ kinh tế phát thống từng đối tượng kế sinh vào các tài khỏan cĩ tốn riêng biệt trong quá trình họat động sản xuất liên quan theo đúng nội kinh doanh của doanh dung kinh tế và mối quan nghiệp. hệ khách quan của chúng 28
  29. 4. Tổng hợp và cân đối kế tĩan • Là phương pháp khái quát tình trạng tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định thơng qua hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp: • - Bảng cân đối kế tốn • - Báo cáo kết quả HĐKD • - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • - Thuyết minh báo cáo tài chính 29
  30. IV. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN 1. Cơ sở dồn tích 2. Phù hợp 3. Giá gốc 4. Nhất quán 5. Thận trọng 6. Trọng yếu 7. Họat động liên tục 30
  31. Phương pháp ghi nhận • * Kế tốn theo thực tế phát sinh (Accrual-basic accounting): ghi nhận những ảnh hưởng của các nghiệp vụ khi nĩ phát sinh khơng kể những nghiệp vụ đĩ cĩ ảnh hưởng đến tiền hay khơng. • * Kế tốùn theo tiền (cash) chỉ ghi nhận nghiệp vụ khi tiền được chi ra hay thu vào 31
  32. 1.Nguyên tắc: Cơ sở dồn tích (Accrual Accounting) • Mọi nghiệp vụ kinh tế cĩ liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền • Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài sản của DN trong quá khứ, hiện tại, tương lai • 32
  33. 2.Nguyên tắc: phù hợp (matching concept) Nguyên tắc này đòi hỏi rằng chi phí phải được phản ảnh cho phù hợp với doanh thu trong từng kỳ kinh doanh cụ thể. Chi phí được phản ảnh trên báo cáo kết quả KD là toàn bộ những chi phí phải chịu trong việc tạo ra thu nhập trong kỳ kế toán đó, không kể chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào. 33
  34. Kỳ kế tốn Một kỳ kế tốn 1t, 3t, 6t, 12t (năm tài chính) Theo năm dương lịch: 1/1 >31/12 Theo chu kỳ hoạt động: thời điểm nhàn rỗi nhất Đời sống của DN | | | | (kéo dài * Nvụ dở dang giữa 2 kỳ nhiều năm) * Tài sản sử dụng nhiều kỳ 34
  35. 2. Nguyên tắc phù hợp (Matching Rule) Doanh thu & Chi phí ghi nhận trong kỳ phải tương xứng Cĩ hai phương pháp hạch tốn: 1. Hạch tốn trên Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ cơ sở tiền (Cash basic Accounting) Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu đã đạt được, Chi phí đã xảy ra (khơng kể tiền đã thu-chi 2.Hạch tốn dồn hay chưa) tích (Accrual Accounting) Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản cĩ liên quan đến doanh thu, chi phí nhiều kỳ 35
  36. 3. Nguyên tắc: giá gốc (cost concept) Kế tốn ghi chép giá trị tài sản theo giá gốc chứ khơng quan tâm tới giá thị trường của chúng. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hay khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hay tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 36
  37. Nguyên Tắc ghi theo giá gốc Thời điểm Thời điểm ghi nhận NVụ lập báo cáo Sổ sách,(Giữ nguyên giá gốc) Dùng tài khoản riêng để phản ánh (TK Điều chỉnh giảm tài sản) Giá trị thuần = Gía gốc - ĐC giảm 37
  38. 4. Nguyên tắc: nhất quán • Quá trình kế tốn phải áp dụng tồn bộ những khái niệm, nguyên tắc, tiêu chuẩn và phương hướng tính tốn cĩ cùng một cơ sở chung nhất từ thời điểm này sang thời điểm khác nhằm mục đích thu nhập được những số liệu tài chính cĩ thể so sánh được. Khi cần thiết thay đổi phải cĩ lý do chính đáng và phải giải thích cho những người sử dụng số liệu kế tốn 38
  39. 5. Nguyên tắc: thận trọng (conservatism concept) Nếu phải chọn một trong nhiều hướng xử lý của một vấn đề kế toán thì chọn giải pháp nào có kết quả ít thuận lợi nhất về phần quyền lợi của chủ sở hữu, ít có lợi nhất cho tài sản của DN. Theo nguyên tắc này, kế toán sẽ công nhận một khoản “lỗ” hay giảm vốn ngay khi nghĩ rằng nó có thể xảy ra nhưng chỉ công nhận một khoản “lãi” hay tăng vốn khi nó đã trở thành chắc chắn. 39
  40. 5. Nguyên tắc: thận trọng (conservatism concept) Phải lập dự phịng nhưng khơng được lập quá lớn. Khơng đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khỏan thu nhập. Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khỏan nợ phải trả và chi phí. Doanh thu, thu nhập chỉ ghi nhận khi cĩ bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế,cịn chi phí, một khỏan lỗ được ghi nhận khi cĩ khả năng xảy ra. 40
  41. 6. Nguyên tắc: trọng yếu (materiality concept) Cho phép sai số cĩ thể chấp nhận được khi nĩ khơng làm ảnh hưởng đến sự trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Cĩ thể bỏ qua các yêu cầu của một nguyên tắc kế tốn khi nĩ khơng làm ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính. Kế tốn chỉ theo dõi và cơng khai những sự việc được xem là quan trọng và cĩ thể bỏ qua khơng quan tâm đến những sự việc khơng quan trọng 41
  42. 6. Nguyên tắc: trọng yếu (materiality concept) Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đĩ cĩ thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thơng tin. Tính trọng yếu phụ thuộc vào tính chất và độ lớn của thơng tin hoặc các sai sĩt được đánh giá trong hịan cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét cả phương diện định tính và định lượng. 42
  43. 7. Nguyên tắc: họat động liên tục (going-concern concept) Về mặt kế tốn, một cơng ty được giả định là sẽ hoạt động trong một thời gian vô hạn định, trừ khi cĩ những bằng chứng cụ thể về việc phá sản hay ngừng hoạt động. Những ghi chép sổ sách kế tốn đều dựa vào giả định này: định giá tài sản theo giá gốc, phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ. 43
  44. 7. Nguyên tắc: họat động liên tục (going-concern concept) Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang họat động liên tục và sẽ tiếp tục họat động bình thường trong tương lai gần nghĩa là DN khơng cĩ ý định hay bị buộc phải ngừng họat động hay phải thu hẹp đáng kể qui mơ họat động. Trường hợp thực tế khác với giả định họat động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. 44