Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước và xuất khẩu hàng hóa

pdf 62 trang cucquyet12 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước và xuất khẩu hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_7_ke_toan_nghiep_vu_mua_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước và xuất khẩu hàng hóa

  1. ChƯƠNGvII Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nớc và xuất khẩu hàng hoá
  2. Mục tiêu chương  Giúp sinh viên hình dung đợc quá trình mua hàng trong nớc và xuất khẩu hàng hoá; các nghiệp vụ kế toán cần thiết để ghi chép lại quá trình đó.  Giới thiệu một số vấn đề nổi bật có liên quan đến hoạt động thƯƠNGmại trong nớc cũng nh xuất khẩu nh việc kế toán ngoại tệ, thuế giá trị gia tăng.  Hớng dẫn cụ thể việc thực hiện ghi sổ và định khoản kế toán các nghiệp vụ mua hàng trong nớc và xuất khẩu hàng hoá.
  3. Tóm tắt nội dung 1. Những vấn đề chung về kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu • Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK • Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp ngoại thương • Nguyên tắc kế toán ngoại tệ • Kế toán thuế GTGT. • Phương pháp kế toán hàng tồn kho 2. Kế toán nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu 3. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
  4. 1. Đặc điểm kinh doanh XNK 1.1 Đặc điểm về phương thức xuất - nhập khẩu hàng húa  Xuất nhập khẩu theo nghị định thư.  Xuất nhập khẩu tự cõn đối: ngoài nghị định thư. Cả hai phương thức xuất nhập khẩu trờn cú thể được thực hiện theo cỏc hỡnh thức sau:  Thu mua hàng trong nước và XK hàng hoỏ.  NK hàng hoỏ và tiờu thụ hàng nhập khẩu.
  5. 1. Đặc điểm kinh doanh XNK 1.2 Lưu chuyển hàng hoỏ theo một chu kỳ khộp kớn bao gồm hai giai đoạn:  Thu mua hàng trong nước và xuất khẩu hàng hoỏ.  Nhập khẩu hàng hoỏ và tiờu thụ hàng nhập khẩu.
  6. 1. Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu 1.3 Giỏ cả trong ngoại thương đều gắn liền với một điều kiện giao hàng cú liờn quan đến giỏ đú  CIF  FOB
  7. 1. Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu 1.4. Phương thức thanh toỏn phự hợp với thụng lệ quốc tế, tập quỏn của mỗi nước cũng như từng hợp đồng ngoại thương  Phương thức chuyển tiền (Remittance)  Phương thức nhờ thu (collection of payment)  Phương thức tớn dụng chứng từ (letter of credit - L/C)  Phương thức mở tài khoản (open an account)
  8. 2. Nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp ngoại thương  Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.  Kiểm tra, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu về cả số lợng và giá trị.  Tổ chức kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết để tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh XNK.
  9. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ Cơ sở pháp lý: • Thông t 44TC/TCDN ngày 7/7/1997. • Chuẩn mực kế toán số 10 – ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái và các thông t hớng dẫn chuẩn mực. • Điều chỉnh kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ. • Điều chỉnh việc chuyển đổi báo cáo tài chính nớc ngoài để hợp nhất báo cáo.
  10. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ Một số khái niệm liên quan:  Giao dịch bằng ngoại tệ: giao dịch đợc xác định bằng ngoại tệ hoặc thanh toán bằng ngoại tệ  Các khoản mục tiền tệ: tiền, tƯƠNGđƯƠNGtiền, phải thu hoặc phải trả bằng tiền.  Các khoản mục phi tiền tệ: Các khoản mục không phải là khoản mục tiền tệ.  Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch: Tỷ giá giao ngay, tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng trong tr- ờng hợp tỷ giá tƯƠNGđối ổn định.  Tỷ giá cuối kỳ: Tỷ giá hối đoái vào ngày lập báo cáo tài chính.
  11. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ Nội dung các nguyên tắc: (theo VAS) • Sử dụng Đồng Việt nam làm đơn vị tiền tệ kế toán, trừ trờng hợp đợc phép sử dụng đơn vị tiền tệ khác (theo quyết định của BTC) • Các giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc hạch toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. (tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nớc công bố hàng ngày) • Đồng thời với việc ghi kép, Kế toán phải ghi đơn TK 007 – Ngoại tệ các loại khi có phát sinh nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ.
  12. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ (tiếp) Nội dung các nguyên tắc: (theo CM 10)  Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền: sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. (TGTT)
  13. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ (tiếp) Nội dung các nguyên tắc:  Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền: sử dụng tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền; tỷ giá nhập trớc, xuất trớc ). (TGHT)
  14. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ (tiếp) c. Nội dung các nguyên tắc: (theo VAS)  Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu: sử dụng tỷ giá giao dịch;  Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán
  15. 3. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ (tiếp) c. Nội dung các nguyên tắc: (theo VAS) Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm lập Bảng CĐKT cuối năm tài chính.
  16. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ b. Nội dung các nguyên tắc: • Xử lý chênh lệch tỷ giá trong giao dịch:  Đối với doanh nghiệp mới thành lập: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình xây dựng, hình thành TSCĐ đợc treo trên TK 413 và phân bổ tối đa 5 năm sau khi TSCĐ đó đợc đa vào hoạt động.  Đối với trờng hợp khác: Chênh lệch tỷ giá đợc tính ngay vào chi phí/thu nhập hoạt động tài chính.
  17. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ b. Nội dung các nguyên tắc: • Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ :  Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đợc đánh giá lại và báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuôí kỳ;  Chênh lệch tỷ giá đợc tính ngay vào chi phí/thu nhập hoạt động tài chính.  Các khoản mục phi tiền tệ đợc báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch.
  18. 4. Thuế giá trị gia tăng a. Khái niệm: - Giá trị gia tăng: Giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng - Thuế giá trị gia tăng: Thuế tính trên giá trị tăng thêm. Đảm bảo không đánh thuế 2 lần đối với cùng một khoản thu nhập.
  19. 4. Thuế giá trị gia tăng b. Cơ sở pháp lý  Luật thuế GTGT ngày 10/5/1997, có hiệu lực 1/1/1999.  Luật sửa đổi luật thuế GTGT 17/6/2003.  Nghị định 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000, nghị định 76/2002/NĐ-CP ngày 13/9/2002.  Thông t 122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000, thông t 82/2002/TT-BTC ngày 18/9/2002.
  20. 4. Thuế giá trị gia tăng c. Nội dung các quy định về thuế GTGT  Đối tợng chịu thuế: Hàng hoá, dịch vụ dùng cho SX, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam, trừ những đối tợng không chịu thuế bao gồm:  Sản phẩm nông nghiệp cha qua chế biến của ngời trực tiếp sản xuất.  Thiết bị máy móc chuyên dùng mà trong nớc cha sản xuất đợc.  Các hoạt động không nhằm mục đích kinh doanh: bảo hiểm, y tế, dạy nghề, phát hành sách báo mang tính tuyên truyền, phổ cập giáo dục, dịch vụ công cộng.  Hàng nhập khẩu là: viện trợ nhân đạo, hành lý cá nhân, quà tặng, hàng quá cảnh v.v.
  21. 4. Thuế giá trị gia tăng c. Nội dung các quy định về thuế GTGT  Đối tợng nộp thuế:  Các tổ chức, cá nhân có sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.  Các tổ chức cá nhân có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT.  Căn cứ tính thuế:  Giá tính thuế:  Thuế suất:
  22. 4. Thuế giá trị gia tăng  Giá tính thuế:  Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha có thuế GTGT.  Đối với hàng NK là giá NK tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu.  Đối với hàng bán trả góp là giá tính theo giá bán trả 1 lần.  Đối với hoạt động cho thuê TS là tiền thuê từng kỳ.  Thuế suất: 3 mức thuế suất  0% đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu  5% đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu/cần hỗ trợ, khuyến khích.  10% đối với tất cả các hàng hoá, dịch vụ khác (mức thuế suất phổ biến nhất).
  23. 4. Thuế giá trị gia tăng d. PhƯƠNGpháp tính thuế  PhƯƠNGpháp khấu trừ: Sử dụng chủ yếu Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra-Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của HH, DV bán ra x Thuế suất Thuế GTGT đầu vào = Tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn của ngời bán.  PhƯƠNGpháp trực tiếp: Thuế GTGT phải nộp = GTGT x thuế suất GTGT = Giá thanh toán của HH, DV bán ra – Giá thanh toán của HH, DV mua vào tƯƠNGứng
  24. 4.Thuế giá trị gia tăng e. Nguyên tắc khấu trừ:  Khấu trừ toàn bộ thuế đầu vào của hh, dv dùng SX, KD hh, dv chịu thuế GTGT.  Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào đ- ợc khấu trừ khi XĐ thuế GTGT phải nộp của tháng đó.  Chỉ tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hh, dvụ mua vào để SX, KD hh, dvụ chịu thuế GTGT. Nếu dùng để sản xuất, kinh doanh cả hàng hoá không chịu thuế GTGT thì phải tiến hành phân bổ thuế GTGT đầu vào, thông thờng theo tỷ lệ giữa doanh số của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và tổng doanh số bán ra.
  25. 4. Thuế giá trị gia tăng e. Nguyên tắc khấu trừ:  Đối với hoá đơn đặc thù: Giá thanh toán Thuế GTGT x thuế suất 1 % thuế suất  Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ sẽ đợc tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ.  Trờng hợp hoá đơn không ghi Mã Số thuế ngời mua, ng- ời bán hoặc mua của ngời bán nộp thuế GTGT theo phƯƠNGpháp trực tiếp thì không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
  26. 4.Thuế giá trị gia tăng f. Kế toán thuế GTGT (pp khấu trừ)  Chứng từ kế toán:  Đầu vào: Hoá đơn GTGT do ngời bán xuất có ghi đầy đủ thông tin về ngời bán, ngời mua (kể cả mã số thuế), giá bán cha thuế, thuế GTGT và tổng giá thanh toán.  Đầu ra: Hoá đơn GTGT xuất cho ngời bán.  Tài khoản sử dụng:  Tài khoản 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ  Tài khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
  27. Phương phỏp khấu trừ TK sử dụng. TK 133 TK 3331 Thuế GTGT -Thuế GTGT đầu -VAT đầu vào đó -VAT đầu ra đầu vào vào đó được khấu được khấu trừ phải nộp được khấu trừ -VAT đó nộp ngõn - VAT của trừ - Kết chuyển VAT sỏch, VAT của hàng nhập đầu vào khụng hàng bị trả lại khẩu được khấu trừ - VAT đầu vào được hoàn lại VAT đầu VAT cũn vào cũn phải nộp được khấu đến cuối trừ, hoàn kỳ lại
  28. 4. Thuế giá trị gia tăng f. Kế toán thuế GTGT (pp khấu trừ)  Ví dụ minh hoạ: 02/01: Mua hàng, Giá bán cha thuế: 200 tr, Thuế GTGT 10%. Hàng đã về nhập kho, cha trả tiền ngời bán 05/01: Mua NVL để sản xuất hàng B thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB, Giá mua cha thuế: 150tr, thuế GTGT 10%, Hàng đang đi trên đờng, công ty đã thanh toán cho ngời bán bằng tiền gửi ngân hàng 12/01: Ký HĐ nhập khẩu hàng hoá với công ty X của HongKong để nhập khẩu hàng dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT.
  29. 4. Thuế giá trị gia tăng f. Kế toán thuế GTGT (pp khấu trừ)  Ví dụ minh hoạ: 25/01: Hàng về đến cảng. Giá mua nhập khẩu: 40.000USD, thuế NK: 20%, thuế GTGT 10% đã đ- ợc nộp bằng chuyển khoản. Công ty cha trả tiền ngời bán. 26/01: Nhập khẩu NVL dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT Giá mua NK: 10.000 USD Thuế NK 15%, thuế GTGT 10%, đã nộp bằng chuyển khoản. Công ty đã trả tiền cho ngời bán bằng tiền gửi ngân hàng. Yêu cầu: Tính số thuế GTGT đợc khấu trừ vào thời điểm cuối tháng.
  30. 6. Kế toán thu mua hàng hoá XK a. Đặc điểm, phƯƠNGthức  Đặc điểm: Mua hàng để sau đó xuất ra nớc ngoài với giá cao hơn. Là quá trình vận động chuyển từ hình thái vốn tiền tệ sang vốn hàng hoá.  Các phƯƠNGthức thu mua:  Thu gom hàng XK  Mua hàng trực tiếp từ cơ sở SX, trung gian có hoá đơn.  Đặt hàng.  Gia công hàng XK (không học)
  31. b, Tính giá hàng hoá mua vào: Giá nhập kho của vật t, hàng hoá Giá mua Chi phí thu mua + Giá hoá đơn -Giảm giá (trừ chiết Chi phí vận chuyển, bốc dỡ khấu thanh toán Chi phí kho hàng, bến bãi +Thuế nhập khẩu Chi phí bộ phận thu mua +Thuế GTGT (khi đ- Hao hụt trong định mức ợc tính vào giá hàng)
  32. Tài khoản sử dụng TIỀN HÀNG Giỏ thanh Giỏ mua = + Thuế GTGT toỏn chưa thuế 131, 111 151, 156 133 112, 141
  33. Kế toán thu mua hàng hoá XK  Thu gom hàng hoá TK 1111 TK 141 TK 151 TK 156 TƯ cho CB (1) Mua hàng, giá cha thuế NK hàng hoá (3) (2) TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ TK 1111, 338 TK 1111, 138 Quyết toán : Tạm ứng thừa (2) T thiếu (2)’
  34. Kế toán thu mua hàng hoá XK  Mua hàng trực tiếp từ cơ sở SX KD có hoá đơn. TK 1111, 1112, 331 TK 151 TK 156 Mua hàng, giá cha thuế NKho hàng hoá (2) (1) TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
  35. Kế toán thu mua hàng hoá XK  Đặt hàng TK 1111, 1121 TK 331 TK 151 TK 156 TƯ cho NB Giao hàng, giá cha thuế NKho hàng hoá (1) (3) (2) TK 133 TK 1111, 1121 Thuế GTGT đợc khấu trừ TT tiền hàng còn thiếu TK 1111, 1121 (2) TT tiền thừa
  36. Kế toán thu mua hàng hoá XK  Mua hàng trực tiếp – trờng hợp thiếu hàng TK 1111, 1112, 331 TK 156 TK 632 Giá cha thuế của Tính vào chi phí số hàng thực nhập (4) (1) TK 133 TK 334 Thuế GTGT đợc khấu trừ TK 1381 TK 156 Trị giá hàng thiếu chờ xử lý Trừ lương (3) Nhà cung cấp giao bù (2)
  37. Kế toán thu mua hàng hoá XK  Mua hàng trực tiếp – trờng hợp thừa hàng TK 1111, 1112, 331 TK 156 TK 002 Nhập kho cả số hàng thừa Gi hộ Trả lại (1) TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ TK 3381 TK 156 Mua lại (3) Trị giá hàng thừa Tr ả lại (2) chờ giải quyết TK 632 Trừ vào chi phí (4)
  38. 6. Kế toán xuất khẩu hàng hoá a. Hàng hoá xuất khẩu:  Hàng hoá, dịch vụ bán theo hợp đồng mua bán ngoại thương.  Hàng triển lãm, hội chợ sau đó bán, thu ngoại tệ.  Hàng viện trợ theo hiệp định, nghị định th giao cho doanh nghiệp XNK thực hiện.  Hàng bán cho ngời nớc ngoài, thanh toán bằng ngoại tệ.  NVL cung cấp cho các công trình thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của nhà thầu nớc ngoài.  Dịch vụ sửa chữa tàu biển, máy bay cho nớc ngoài, thanh toán bằng ngoại tệ.
  39. Kế toán xuất khẩu hàng hoá b. Thời điểm bán hàng, ghi nhận doanh thu Khi đã giao hàng và khách hàng đã chấp nhận thanh toán: Thời điểm giao hàng (theo ĐK FOB, CIF)  Đờng biển: ngày ký vận đơn và hải quan cảng biển xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan  Đờng sắt, đờng bộ: ngày hàng rời biên giới theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.  Đờng không: ngày cơ quan hàng không ký chứng từ vận chuyển và hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan.  Hàng triển lãm, hội chợ: khi hoàn thành thủ tục mua bán.  Các dịch vụ: khi hoàn thành các dịch vụ, xuất hoá đơn cho ngời mua.
  40. Chứng từ sử dụng  Hoỏ đơn thương mại (Commercial Invoice).  Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L) hoặc đường hàng khụng (Bill of air - B/A).  Chứng từ bảo hiểm, cú thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate).  Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality).
  41. Chứng từ sử dụng  Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original).  Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng hoỏ nụng sản, thực phẩm.  Phiếu đúng gúi (Parking list).  Một số cỏc chứng từ cần thiết khỏc như hối phiếu, tờ khai hải quan, biờn lai thuế và phớ cỏc loại,  Phiếu thu, phiếu chi.  Hoỏ đơn thuế GTGT
  42. Kế toán xuất khẩu hàng hoá 4. Các phƯƠNGthức xuất khẩu hàng hóa: a. PhƯƠNGthức xuất khẩu trực tiếp: DN trực tiếp ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với ngời mua nớc ngoài. b. PhƯƠNGthức xuất khẩu uỷ thác: DN ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hàng hoá với 1 DN khác trong n- ớc, không trực tiếp tiến hành giao dịch với ngời mua nớc ngoài. áp dụng trong trờng hợp DN có hàng xuất khẩu nhng cha có điều kiện trực tiếp bán hàng ra thị trờng nớc ngoài (cha có kinh nghiệm đàm phán, giao dịch với ngời mua nớc ngoài, thu xếp vận chuyển, làm thủ tục thông quan cho hàng hoá v.v.)
  43. Kế toỏn xuất khẩu trực tiếp
  44. Trình tự Xuất khẩu trực tiếp - Ký kết hợp đồng ngoại thƯƠNGvới ngời mua nớc ngoài. - Yêu cầu bên NK mở L/C. Khi nhận đợc giấy báo mở L/C, tiến hành kiểm tra L/C (đối chiếu L/C với hợp đồng ngoại thương) - Xin giấy phép XK lô hàng (nếu cần) - Thu xếp phƯƠNGtiện vận tải. - Lập hoá đơn thƯƠNGmại và bảng kê chi tiết đóng gói. - Xin hoá đơn lãnh sự, giấy chứng nhận xuất xứ - Chuyển hàng ra cảng chờ làm thủ tục bốc hàng lên tàu. - Tiến hành các thủ tục thông quan cho hàng hoá. - Lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho ngân hàng để đợc thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Nhận tiền hàng từ ngời nhập khẩu.
  45. Tài khoản sử dụng HÀNG TIỀN H CF trị giỏ vốn T DT VAT đầu ra 131, 111, 156, 157 632 511 3331 112, 007 521, 531, 532, 635
  46. Xuất khẩu trực tiếp Ghi nhận chi phí phát sinh trong quá trình XK TK 151, 156 TK 157 TK 632 TK 157 Xuất kho hàng hoá Ghi nhận giá vốn Giá vốn hàng bị trả lại (2) (1) (4) TK 1111, 1121 TK 641 CP phát sinh đa hàng ra cảng (3) TK 133 Thuế GTGT đ- ợc khấu trừ
  47. Xuất khẩu trực tiếp Ghi nhận Doanh thu hàng XK TK 3333 TK 511 TK 131, 112 TK 112 Ghi nhận DTXK TT tiền hàng Thuế XK phải nộp (7) (6) (5) TK 531, 532, 521 KC cuối kỳ (8) Giảm giá hàng bán, DT trả lại, CKTM (9)
  48. Kế toỏn XK uỷ thỏc HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG UỶ THÁC TM GIAO UỶ NHẬN UỶ NHÀ NK - THÁC - A THÁC - B C
  49. Xuất khẩu uỷ thác  Cơ sở pháp lý đối với kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác: Thông t 108/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001  Đối với hàng hoá uỷ thác xuất khẩu: Bên uỷ thác XK đợc coi nh ngời bán hàng, bên nhận uỷ thác XK đợc coi nh ngời mua hàng.  Đối với các khoản chi phí mà bên nhận uỷ thác chi nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thuế XK v.v. liên quan đến hàng uỷ thác, bên nhận uỷ thác coi nh chi hộ bên uỷ thác  Đối với dịch vụ xuất khẩu uỷ thác: Bên nhận uỷ thác XK đợc coi là ngời cung cấp dịch vụ và bên uỷ thác đợc coi là ngời mua dịch vụ.
  50. Xuất khẩu uỷ thác  Đối với bên uỷ thác xuất khẩu (A) - Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu - Cung cấp hàng hoá mẫu và mọi tài liệu liên quan đến hàng hoá để đơn vị nhận uỷ thác chào hàng. - Xuất hàng giao cho cơ sở nhận uỷ thác - Thanh toán các khoản chi phí và thuế mà bên nhận uỷ thác chi hộ. - Trả phí uỷ thác và nhận tiền hàng.
  51. Xuất khẩu uỷ thác  Đối với bên nhận uỷ thác xuất khẩu B : - Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu - Ký kết hợp đồng ngoại thƯƠNGvới ngời mua nớc ngoài. - Nhận hàng về để xuất khẩu - Tiến hành các thủ tục để XK hàng hoá và chi hộ các khoản chi phí cho bên uỷ thác XK. - Xuất khẩu hàng hoá và thanh toán với ngời mua n- ớc ngoài. - Thanh quyết toán tiền hàng, hoa hồng đợc hởng và các khoản chi hộ bên uỷ thác.
  52. Xuất khẩu uỷ thác – Tài khoản  Đối với bên uỷ thác xuất khẩu (A)  Tài khoản 131” Phải thu khỏch hàng” dựng để phản ỏnh số phải thu về tiền hàng mà đơn vị nhận uỷ thỏc xuất khẩu phải hoàn trả lại cho doanh nghiệp.  Tài khoản 338” Phải trả, phải nộp khỏc” dựng để phản ỏnh số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thỏc xuất khẩu về cỏc khoản sau:  Cỏc khoản thuế xuất khẩu, thuế tiờu thụ đặc bịờt (nếu cú) mà đơn vị nhận uỷ thỏc xuất khẩu đó nộp hộ.  Cỏc khoản phớ liờn quan đến uỷ thỏc xuất khẩu mà đơn vị nhận xuất khẩu uỷ thỏc đó chi hộ.  Phớ uỷ thỏc xuất khẩu.
  53. Xuất khẩu uỷ thác – Tài khoản  Đối với bên nhận uỷ thác xuất khẩu (B)  Tài khoản 331 “ Phải trả cho người bỏn” dựng để phản ỏnh:  Tiền hàng thu hộ phải hoàn trả cho đơn vị uỷ thỏc xuất khẩu .  Cỏc khoản thuế xuất khẩu , thuế tiờu thụ đặc biệt (nếu cú) phải nộp thay cho đơn vị uỷ thỏc xuất khẩu.  Tài khỏan 131 “ Phải thu của khỏch hàng” dựng để phản ỏnh số phớ uỷ thỏc xuất khẩu phải thu của đơn vị uỷ thỏc xuất khẩu.  TàI khoản 138 “Phải thu khỏc” dựng để phản ỏnh cỏc khoản phớ liờn quan đến hoạt động uỷ thỏc xuất khẩu đó chi hộ cho đơn vị uỷ thỏc xuất khẩu.
  54. Xuất khẩu uỷ thác  A: ghi nhận chi phí hàng xuất khẩu uỷ thác: TK 151, 156 TK 157 TK 632 TK 157 Xuất kho hàng hoá Ghi nhận giá vốn Giá vốn hàng bị trả lại (1) (2) (3)
  55. Xuất khẩu uỷ thác  A: ghi nhận doanh thu xuất khẩu uỷ thác: TK 338 (B) TK 3333 TK 511 TK 131 (B) TK 112, 111 Thuế XK Ghi nhận Nhận tiền Thuế XK đợc phải nộp doanh thu XK hàng B nộp hộ (6) (5) (4) (8) TK 641 CP chi hộ, phí uỷ thác (7) Ghi đơn TK 007 TK 133 VAT đợc KT (8) Bù trừ khoản phải thu về hàng XK với khoản phải trả cho ĐV nhận UT
  56. Xuất khẩu uỷ thác  Đối với bên nhận uỷ thác xuất khẩu B : - Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu - Ký kết hợp đồng ngoại thƯƠNGvới ngời mua nớc ngoài. - Nhận hàng về để xuất khẩu - Tiến hành các thủ tục để XK hàng hoá và chi hộ các khoản chi phí cho bên uỷ thác XK. - Xuất khẩu hàng hoá và thanh toán với ngời mua n- ớc ngoài. - Thanh quyết toán tiền hàng, hoa hồng đợc hởng và các khoản chi hộ bên uỷ thác.
  57. Xuất khẩu uỷ thác  Đối với bên nhận uỷ thác xuất khẩu B: Khi nhận hàng của đơn vị uỷ thác xuất khẩu: Nợ TK 003: Giá trị hàng ghi theo giá bán. - Khi hàng đã đợc coi là xuất khẩu: Có TK 003: Giá trị hàng ghi theo giá bán.
  58.  Đối với bên nhận uỷ thác xuất khẩu B : TK 111, 112 TK 338NS TK 331 (A) TK 131 (NT) TK 112 Nộp hộ thuế Thuế XK Tiền hàng XK Thu hộ tiền phải nộp hộ phải thu hộ (1) hàng (6) (3) (2) TK 138 (A) TK 511 TK 131 (A) Chi phí Bù trừ DT HHUT (5) chi hộ (4) khoản chi hộ TK 3331 (7a)  Ghi đơn TK 007 Bù trừ (7b) khi thu và chi ngoại tệ Chuyển trả tiền hàng sau khi đã trừ chi phí uỷ thác  Ghi đơn TK 003 và các khoản chi hộ : (7)
  59. Bài tập vớ dụ  Ngày 2/3, CT X xuất kho một lụ hàng cú trị giỏ 360 triệu cho CT Y để nhờ xuất khẩu hộ.  Ngày 5/3, CT Y thụng bỏo hàng đó sắp xếp lờn tàu, hoàn thành cỏc thủ tục hải quan, bờn mua đó chấp nhận thanh toỏn với giỏ bỏn là 30.000 USD, thuế XK là 20% trờn doanh thu, TGTT: 16000đ/USD.  Ngày 9/3, CT X chuyển TGNH cho CT Y để nộp thuế hộ.  Ngày 11/3: CT Y nộp thuế và đó chuyển trả biờn lai thu thuế.  Ngày 17/03, nhà nhập khẩu chuyển tiền cho CT Y.  Ngày 20/03, cụng ty Y chuyển trả tiền cho CT X sau khi giữ lại phần hoa hồng là 4% trờn giỏ bỏn, VAT 10%.
  60. Định khoản CT X CT Y 2/3 N 157 360 N 003 360 C 156 360 5/3 N 131 Y 480 N 131 Z 480 C 511 480 C 331 480 N 511 96 N 331 X 96 C 3333 96 C 338ns 96
  61. Định khoản CT X CT Y 9/3 N 338 Y 96 N 111 96 C 111 96 C 138 X 96 11/3 N 3333 96 N 338NS 96 C 338 Y 96 C 111 96 17/3 N 112 480 C 131 Z 480 N 007 30.000 USD
  62. Định khoản CT X CT Y 20/3 N 112 458,88 N 338 X 458,88 C 131 Y 458,88 C 112 458,88 N 007: 28.680 USD C 007: 28.680 USD N 641 19,2 N 338X 21,12 N 133 1,92 C 511 19,2 C 138 Y 21,12 C 3331 1,92