Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phân tích phương sai - Nguyễn Ngọc Lam

pdf 9 trang Gia Huy 19/05/2022 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phân tích phương sai - Nguyễn Ngọc Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thong_ke_chuong_9_phan_tich_phuong_sai_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phân tích phương sai - Nguyễn Ngọc Lam

  1. Chương 9 Phân tích phương sai www.nguyenngoclam.com
  2. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU Kiểm định Giả thuyết: H0: 1 = = k Chọn k mẫu ngẫu nhiên độc lập có n1, n2, nk quan sát từ k tổng thể có phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau. 1 2 K x1,1 x2,1 xk,1 x1,2 x2,2 xk,2 x1,n1 x2,n2 xk,nk 169
  3. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU Bước 1: Tính số trung bình • Trung bình 1 cột: ni  xij j 1 xi ni •Trung bình chung: k ni xi k i 1 x n ni n i 1 170
  4. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU Bước 2: Tính tổng độ lệch bình phương. n i 2 • Từng cột: SSi  (xij xi ) j 1 k k n i 2 • Tất cả các cột: SSW  SSi   (xij xi ) i 1 i 1j 1 k 2 • Giữa các cột: SSG  ni(xi x) i 1 k n i 2 •Tất cả các quan sát: SST  (xij x) i 1j 1 SST = SSG + SSW 171
  5. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU Bước 3: Tính phương sai SSG • Yếu tố cột: MSG k 1 SSW • Yếu tố ngẫu nhiên: MSW n k Bước 4: Giá trị kiểm định MSG F MSW Bước 5: Bác bỏ giả thuyết H0: F > F(k-1),(n-k), 172
  6. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU Ví dụ: Để so sánh năng suất của 3 giống lúa, người ta cho tiến hành thực nghiệm 4 năm như sau. Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể kết luận năng suất trung bình của 3 giống lúa là như nhau được không? Năm A B C 1 65 69 75 2 74 72 70 3 64 68 78 4 83 78 76 173
  7. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU 174
  8. I.PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT CHIỀU 175
  9. www.nguyenngoclam.com