Bài giảng Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động - Trần Như Nguyên

ppt 26 trang cucquyet12 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động - Trần Như Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhiem_hoa_chat_bao_ve_thuc_vat_trong_lao_dong_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động - Trần Như Nguyên

  1. Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động PGS.TS.Trần Như Nguyên P.Trưởng Bộ Môn SKNN
  2. Mục tiêu • Trình bày được định nghĩa, phân loại, đường tác dụng, yếu tố thuận lợi xâm nhập của HCBVTV / người lao động • Tác động đến sức khỏe • Biện pháp quản lý - dự phòng
  3. NỘI DUNG
  4. Quan sát - Nhận xét
  5. Mở đầu • Sự gia tăng sử dụng: khối kượng tăng, chủng loại đa dạng-phong phú. • Phức tạp trong quản lý: Quản lý sử dụng, lưu giữ, mua bán. • Ảnh hưởng rõ rệt nhiều mặt: Sức khỏe người LĐ: trước mắt, lâu dài. • Nhưng tình hình hiện nay, không thể không sử dụng HCBVTV
  6. Định nghĩa • “HCBVTV là các hợp chất tự nhiên hoặc tổng hợp có tác dụng diệt trừ hoặc khống chế các loài sâu, hại bảo vệ mùa màng, nó bao gồm cả chất diệt cỏ và chất kích thích điều hòa tăng trưởng” • Tên gọi chung: Pesticides TTS – HCTS - Thuốc BVTV - HC BVTV
  7. Đường tác dụng Trước, 3 đường tác dụng: • Đường hô hấp • Đường da-niêm mạc • Đường tiêu hóa Nay thêm 1 đường nhiễm nữa: • Đường da-niêm mạc xây xước (đường máu)
  8. Yếu tố thuận lợi • Mệt mỏi: Mệt mỏi làm giảm chỉ số hoạt động chức năng của cơ thể. • Phơi nắng: Nắng = Nóng = to không khí cao => HCBVTV bay hơi nhiều hơn. • Uống (nghiện) rượu – bia: HCBVTC tan nhanh mạnh trong cồn và dung môi hữu cơ.
  9. Phân loại • Loại “hướng đích”: Theo đích tác dụng – đích đến của HCBVTV. • Loại “xua đuổi”: • Loại theo “mức độ độc”(WHO): Loại Ia(Cực độc), Ib(Rất độc), II(độc vừa), III(độc ít), IV(độc rất ít). • Loại theo “cấu trúc hóa học”: Theo gốc hóa học khác nhau: Vô cơ, hữu cơ, thực vật.
  10. Phân loại theo cấu trúc hóa học • Loại gốc lân (phospho) hữu cơ • Loại gốc clo hữu cơ • Loại carbamat • Loại khác (gốc vô cơ, gốc thực vật)
  11. Nhiễm HCBVTV phổ biến - HCBVTV lân hữu cơ - HCBVTV lân hữu cơ - HCBVTV carbamat
  12. Nhiễm HCBVTV gốc Lân hữu cơ (phospho hữu cơ) • Đặc điểm chung - Màu nâu-vàng, mùi hắc “đặc biệt”, dạng (lỏng - phun) - Tan nhanh-mạnh trong cồn và dung môi hữu cơ - Bay hơi nhanh-mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao - Thành phần (cấu trúc hóa học) có P
  13. Thuốc trừ sâu lân hữu cơ làm giảm chỉ số IQ của trẻ nhỏ • Các nhà khoa học California Mỹ tiến hành thí nghiệm trong 10 năm trên hơn 1.000 phụ nữ mang thai có tiếp xúc với thuốc trừ sâu thuộc nhóm hợp chất cơ phospho – loại thuốc được sử dụng nhiều nhất đối với hoa quả và rau tại Mỹ – và với những đứa con của họ được sinh ra sau đó. • Thí nghiệm được thực hiện bằng việc thử nước tiểu của các bà mẹ mang thai để xác định lượng hợp chất cơ phospho trong nước tiểu và sau đó theo dõi sự phát triển trí tuệ của những đứa trẻ được sinh ra sau này. • Kết luận: “Nếu lượng hợp chất cơ phospho trong cơ thể người mẹ tăng lên 10 lần thì chỉ số thông minh của đứa trẻ sẽ giảm trung bình là 5,5 điểm ở độ tuổi lên 7”.
  14. • Tại New York, các nhà khoa học thuộc cũng tiến hành nghiên cứu tác động của các loại thuốc trừ sâu với chỉ số IQ của trẻ đối với 400 phụ nữ mang thai và đưa ra kết luận: “Phơi nhiễm với thuốc trừ sâu hợp chất cơ phospho gây ra những hậu quả rất xấu về khả năng giác quan, khiến những đứa trẻ từ 6 – 9 tuổi luôn ở trạng thái không tập trung”. • Một thí nghiệm khác cũng được tiến hành tại Columbia đối với 265 đứa trẻ (trong số đó, 25% đã bị phơi nhiễm nhiều với loại thuốc trừ sâu hợp chất cơ phospho từ khi còn nằm trong bụng mẹ) cũng cho thấy khả năng về trí tuệ và trí nhớ của chúng bị giảm từ 2,7 đến 5,5 điểm. • Virginie Rauh, tác giả chính của nghiên cứu này, khẳng định. “Mất chức năng nhận thức ở độ tuổi lên 7 có thể mang đến kết quả học tập kém. Các vấn đề về trí nhớ có thể hạn chế khả năng học tập của trẻ, ngay cả khi trí thông minh còn ở mức trung bình”,
  15. Cơ chế tác dụng • Ức chế hoạt tính men Acetyl cholinesterase trong máu (tạo Acetyl Cholinesterase phosphorin hóa + paranitrophenol/nước tiểu 24h) gây ứ đọng-tăng-nhiễm độc Acetylcholin của chính mình: BT: Acetylcholin _A.ChoE_ > Cholin + A.acetic Nay: A.ChoE-phosphoryl hóa + PNP niệu/24h • Còn gọi là nhiễm độc Acetylcholin tự thân
  16. Ảnh hưởng đến cơ thể (LS) • Hội chứng Muscarin (cường phó giao cảm) tăng tiết dịch, tăng nhu động, co thắt phế quản, co đồng tử. • Hội chứng Nicotin (rối loạn thần kinh vận động). Mất thăng bằng vận động • Hội chứng thần kinh trung ương (thần kinh cao cấp). Nhức đầu, khó chịu, “say say”, rối loạn giấc ngủ (ngủ li bì-khó ngủ)
  17. Mức độ nhiễm độc • Nhẹ (thể co đồng tử): đồng tử co, buồn nôn, đau bụng. • Vừa (thể co thắt phế quản): những biểu hiện trên nạng hơn, nôn-ỉa lỏng. Khó thở • Nặng (thể co giật và liệt): Đồng tử co thắt “đầu đinh ghim”, hôn mê, không tiếp xúc được, co giật - liệt.
  18. Ảnh hưởng đến cơ thể (XN) • Đo hoạt tính giảm hoạt tính men acetyl cholinesterase (AChoE)/máu toàn phần Giảm: 30% nhiễm độc nhẹ. 50% vừa. 70% nặng. • Định lượng paranitrophenol niệu/24h (PNP). Xuất hiện PNP trong nước tiểu và tăng trên mức cho phép (0,4mg/l NT-24h)
  19. Xét nghiệm xác định mức độ và thời gian nhiễm HCBVTV gốc lân hữu cơ - Đo hoạt tính men thật (hồng cầu) và giả (huyết tương), 3 trường hợp: 1. Hoạt tính men giả giảm-Thật bình thường: nhiễm mới, cường độ nhẹ-vừa 2. Hoạt tính men giả bình thường-Thật giảm: nhiễm lâu, cường độ nhẹ-vừa 3. Hoạt tính men giả giảm-Thật giảm: nhiếm mới cường độ mạnh
  20. Chẩn đoán • Điều kiện tiếp xúc • Biểu hiện LS - các triệu chứng-dấu hiệu • Biểu hiện xét nghiệm (chú ý mức 18-20% hoạt tính men AChoE giảm/tập thể) • Phân biệt. (Với nhiễm độc khác-chú ý điều kiện tiếp xúc nghề nghiệp) • Sơ cứu-cấp cứu
  21. Phác đồ xử trí nhiễm độc • Nguyên tắc: “Không đợi kết quả xét nghiệm phải xử trí ngay. Nhưng chỉ được coi là khỏi nếu có kết quả xét nghiệm” • Mức nhiễm - chuyển vị trí làm việc khác • Mức nhiễm độc nhẹ • Mức nhiễm độc vừa • Mức nhiễm độc năng
  22. Nhiễm HCBVTV gốc Clo hữu cơ • Đặc điểm chung - Màu trắng ngà, mùi hắc “đặc biệt”, dạng (bột - rắc) - Tan nhanh-mạnh trong cồn và dung môi hữu cơ - Bay hơi nhanh-mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao - Thành phần (cấu trúc hóa học) có Cl
  23. • Cơ chế tác dụng: Chưa rõ • Biểu hiện một số hội chứng • Hội chứng tiêu hóa • Hội chứng hô hấp • Hội chứng thần kinh • Hội chứng tiết niệu • Một số xét nghiệm (không đặc hiệu)
  24. Nhiễm HCBVTV gốc Carbamat • Cơ chế tác dụng: Giống lân hữu cơ • Biểu hiện lâm sàng • Biểu hiện cận lâm sàng (xét nghiệm) • Chẩn đoán • Sơ cứu, cấp cứu
  25. BP QL-dự phòng nhiễm độc • Biện pháp chính sách - văn bản kịp thời và có giám sát • Biện pháp an toàn-vệ sinh cho sản xuất- pha chế-vận chuyển-sử dụng-lưu trữ-mua bán • Biện pháp trang bị phòng hộ cá nhân • Biện pháp y tế • Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe
  26. Sử dụng an toàn, phòng hộ cá nhân, kiến thức và thực hành