Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Kỹ năng học và nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn

pdf 28 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Kỹ năng học và nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_1_ky_nang_hoc_va_ngh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Kỹ năng học và nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 1 KỸ NĂNG HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TS. Lê QuốcTuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
  2. SƠĐỒƠ ĐỒ Ý TƯỞNG • Là kỹ thuật quan trọng giúp chúng ta ghi nhận thông tin • Hỗ trợ chúng ta giảiquyếtvấn đề mộtcách sáng tạo
  3. Sơ đồ ý tưởng • Sử dụng sơđồýtưởng, chúng ta có thể nhận diệnvàhiểucấu trúc củamộtvấn đề • Chúng ta có thể thấyphương thứcmàcác mảng thông tin liên kết với nhau • Dễ dàng ghi nhớ và xem lại nhanh chóng
  4. Tính hữu ích của sơ đồ ý tưởng • Tóm lượt thông tin • Củng cố thông tin từ các nguồn khác nhau • Nghĩ thông suốtcácvấn đề phứctạp • Trình bày thông tin toàn bộ chủđềphứctạp mộtcáchđơn giảnnhất
  5. Vẽ sơđồý tưởng Ý tưởng cho blog Quản lý thời gian Phát triển cá nhân Trình bày báo cáo Sơ đồ ý Quảnlýdự án Suy nghĩ tưởng trong chiếnlược kinh doanh Làm việc nhóm Ý tưởng nhóm Lãnh đạo Động não
  6. Làm thế nào để vẽ được sơ đồ ý tưởng • Viếtramộtchủđề, đặtnóở vị trí trung tâm • Từ chủ đề trung tâm kéo ra các vấn đề phụ (phụđề) • Từ cácvấn đề phụ bổ sung thêmcácthông tin liên quan đếncácphụđề. • Cuối cùng nốicácsự kiện, ý tưởng bằng các đường kẻ và đánh dấu chúng
  7. Hoàn thiện sơ đồ ý tưởng • Dùng từ,mệnh đề đơngiảnchotừng thông tin • In đậm/tô đậm thông tin có ý nghĩa liên kết • Sử dụng các màu khác nhau để tách các ý tưởng khác nhau • Sử dụng biểu tượng và hình ảnh để dễ dàng nhậndiệnýtưởng • Sử dụng các liên kết để biểuthị sự ảnh hưởng củachủđềnày lên chủđềkhác
  8. Lưu ý • Sơđồýtưởng là mộtphương thứcrấthữuích để ghi nhớ thông tin. • Sơđồýtưởng cho thấy đượccấu trúc củamột chủ đề và tầm quan trọng của các phần tương quan • Trong nghiên cứukhoahọc, sơđồýtưởng được xem là một công cụ hữu ích để tiến hành nghiên cứu.
  9. ĐỌC NHANH (Học để đọchiệuquả hơn) • Mỗingàychúngtađọcrất nhiềuthứ từ sách báo, báo cáo, đề cương, thư từ, e‐mail • Đôi lúc không có thờigianđể đọchếtcác thông tin bắt buộcphải đọc • Đọc nhanh hơnnhưng phải hiểu nhiềuhơn
  10. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: đọctừng từ một • Giải pháp: – Đọctheokhốitừ/cụmtừ và hiểu nhóm từ/khốitừ – Tập đọcmở rộng số từ trong cùng mộtthời gian – Càng nhiềutừđược đọctrongmộtkhốitừ,càng đọc nhanh hơn
  11. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: đọcphátraâmthhhanh trong não, khi nghe âm thanh trong quá trình đọc, chúng ta thường mất thời gian hơn để suy nghĩ • Giải pháp: – Tắt âm thanh trong não – Thựchànhchođếnlúctắt âm thanh trong não – Đọctừng cụmtừ cũng giúp chúng ta tắtâmthanhcủa “từ” trong não. – Tập đọctừ 250‐350 từ/phút, sau đótăng lên 400‐500 từ/phút
  12. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen:Mắt di chuyển không hiệuquả. Thường chúng nhìn vào từng từ một mà quên đi rằng mắt chúng ta có thể nhìn được5từ 1lần. • Giải pháp: – Không nhìn chằmchằmkhiđọc – Thư giản khuôn mặt sẽ làm tăng tầm nhìn của mắt – Khi gấn đề cuối dòng thì làm cho nhãn cầumắthướng về phíacác từ cuối cùng. Bằng cáhách này, chúng tacó thể quét nhanh xuống dòng tiếptheo.
  13. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: Sự hồi quy. Chúng ta có thói quen xem lạitừđã đọc, thật ra không cầnthiết vì chúng ta đang chuyểnsangđọcvà hiểucụm từ. • Giải pháp: – Để giảmbớtsố lần đọclại, chỉ ngón tay/bút chì theo từng dòng đã đọc. – Mắtcủa chúng ta chỉ theo hướng chỉ củangóntay/bút chì. – Tốc độ đọcphụ thuộcvàosự di chuyểncủangón tay/hoặc bút chì.
  14. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen:Tập trung kém (ít tập trung). • Giải pháp: – Dừng các công việc khác khi đọc – TáTrán hsự phântâm trong quá trìhình đọc
  15. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: Đọctuyếntíhính. • Giải pppháp: – Không đọcmộtcuốnsáchgiống như nghe mộtbài diễnvăn – Lướt qua nhanh các trang sánh để tìm kiếmcác phầnnỗibật – Tìm những điểmnỗibậthoặccóinđậm, hoặc nằmtrong khung – Đọc2lầnnhững đoạn quan trọng hơnlàđọc8 đoạncùng mô tả 1 ý tưởng.
  16. Chìa khoá thành công trong đọc nhanh • Luyện tập, luyện tậpvà luyện tập. mất khoảng mộtvàinămtậpluyệnvàmấtthêmmộtkhoảng thời gia nữa để nâng cao kỹ năng đọc • Chọnnhững sách dểđểluyệntrước. Ví dụ như đọc truyện, tiểu thuyết, trinh thám • Tăng dầntốc độ đọcnếucóthể.Ghinhớ thông tin, thảo luận và phân tích • Dùng bút/thiếtbịđểchỉ dòng • Nắm bắt thông tin, tìm hiểu cách mà tác giả diễn giảitừ chủđềra vănbản.
  17. CHIẾN LƯỢC ĐỌC (Đọchiệuquả bằng cách đọc thông minh) • Chiến lược1:Biếtcái gì bạnmuốn đọc • Chiếnlược2:Biết cách nào để học/ nghiên cứu sâu hơn • Chiếnlược3:Đọc tích cực (đọchiểu) • Chiếnlược4:Làmthế nào để học/nghiên cứucác phần khác nhau của tài liệu • Chiếnlược5:Đọctoànbộ chủđề • Chiến lược 6: Sử dụng bảng chú giải thuật ngữ đốivớicáctàiliệukỹ thuật
  18. Lưuý quan trọng (để đọchiệuquả) • Biếtcái gì cần đọcvà đọcthíc h hợp • Biếtlàmthế nào để đọcsâu:đọc qua, đọclướt hoặcnghiêncứu • Sử dụng kỹ thuật đọctíchcực để nắmbắtcácý tưởng chính và giữ cho đầuóctậptrungvàotài liệucần đọc • Sử dụng mụclục • Hiểu các thông tin lấy ra từ các tài liệu • Tạomộtdanhmục để xem lạitàiliệu đã đọc
  19. TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN • Quan sát – Quan sát tài liệubằng cách đọclướt qq,ua, đọc phầngiớithiệu, đọctómtắt • Đặt câu hỏi – Tựđặtcâuhỏivề các vấn đề xuấthiệntrongđầu, đặc biệt là cácchủ đề hấp dẫn – Đặtcâuhỏicũng là mụctiêunghiêncứusaukhi đọc tài liệu
  20. TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN • Đọc – Đọcvànắmbắtthôngtin.Khiđọcsẽ hình thành một sơ đồ ý tưởng ngay trong đầu • Nhớ lại – Cô lập các sự kiện, thông tin quan trọng đằng sau chủ đề • Xem lại – Làm mộtbàitậpnhớ lại các thông tin đề mở rộng các ghi chú quan trọng, hoặcthảoluậnvới đồng nghiệp. – Hiệuquả đặcbiệtcủa các thông tin đượcxemlạicó thể chia sẽ cho ngườikhác.
  21. KỸ THUẬT XEM LẠI (Giữđượckiếnthứctrongbộ nhớ ngắnhạn) • Thông thường chúng ta thường quên ngay những gì chúng ta vừahọc. • Chúng ta càng quên nhiềutheothờigian • Sau vài tháng chúng ta chỉ còn lại một ítthông tin mà chúng ta đãdàycôngđọc/học • Nếu chúng ta xem lạithường xuyên, chúng ta có thể giữ thông tin luôn mới và tồn tại trong bộ nhớ của chúng ta.
  22. Làm thế nào để xem lại hiệu quả • Bước đầutiên là dàn h một ítphút để xem lại tức thì các thông tin vừahọc/đọc. Việcnàygiúp chúng ta: – Xác nhậnrằng chúng ta đãhiểu – Giảmthờigiancầnthiết để họclại thông tin khi cần thiết – Tăng chất lượng việc học trong tương lilai qua việc tạo nên mộtnềntảng “nhớ sâu” – Giúp đầu óc chúng ta tạo nên các liên kết vững chắc về các thông tin thu nhận được
  23. Làm thế nào để xem lại hiệu quả • Ghi chú lạicácthôngtin đãxemlạivàotrong sơđồý tưởng • Sau khi xem lại thông tin, nên xem lạinótheo tần suất – Sau 1 ngày – Sau 1 tuần – Sau 1 tháng – Sau 4 tháng
  24. Lưu ý quan trọng • Xem lại thông tingiúpchúng ta KHÔNG quên những thông tin đãhọc/đọc • Việc xem lại thông tin cần phải được rèn luyện qua thờigian • Việc xem lại thông tin đảm bảo cho đầu óc chúng ta luôn hoạt động • Bước đầu tiên của xem lại thông tin là viết ra/ghi chú ngay những thông tin quan trọng đã đọc/học • Sau đó, phải lặp lại thường xuyên việc xem lại thông tin 01 tuần, 01 tháng và 04 tháng.
  25. CÁCH HỌC • Bạncóbaogiờ cố gắng học điềugìđóthật đơn giản, nhưng thấtbạitrong nắmbắt ý chính • Bạn có bao giờ dạy người khác và phát hiện ra rằng luôn có mộtsự cảntrở/sự hỗn độnbởi một điềuhếtsức đơngiản • Sở thích học của bạn và cách hướng dẫn của ngườidạythường không giống nhau
  26. CÁCH HỌC Danh mục cách học Cảmgiác Trực quan Người học thích các thông tin chắn Người học thích thông tin khái niệm, chắn, thực hành, và thủ tục. Họ tìm sáng tạovàlýthuyết. Họ tìm kiếmý kiếmthựctế nghĩa Hình ảnh Âm thanh Ngườihọcthíchđồ thị,hìnhảnh, biểu Ngườihọc thích thông tin nghe, đọc. đồ.Họ tìm kiếmbiểutượng hình ảnh Họ tìm kiếmsự giải thích bởi các ngôn của thông tin từ Hoạt động Phảnxạ Ngườihọcthíchthực hành trên sự vật, Ngườihọc thích nghĩ sự vậtmộtcách thí nghiệmvàhọcbằng cách thử thông suốt, để đánh giá các lựachọn nghiệm. Họ thích làm việc nhóm để và họcbằng cách phân tích. Họ thích giải quyếtvấn đề giải quyếtvấn đề theo cách củahọ Tuầntự Tổng quát Ngườihọc tích có các thông tin trình Ngườihọc thích mộttiếpcậncóhệ bày tuyến tính trong mộttrậttự nhất thống và toàn diện. Họ thấybức tranh định. Họ thích đặt các chi tiết trong trật lớntrướcrồi hoàn thành các chi tiết tựđể hiểumộtbức tranh ghép lớnhơnsau
  27. Phát triển kỹ năng học và nghiên cứu • Bước1: – Xác định lĩnh vựcmìnhthích – Đọckỹ các giảithíchvề lĩnh vực đóvàchọnlựacáitốt nhấtphảnánhđúng phong cách củabạn • Bước2: – Phân tích kếtquả và xác định xem đócóphảilàlĩnh vựcmìhình thíc h nhất không • Bước3: – Sử dụngthôngtintrongbảng “danh mụccáchhọc” để phát triểnkỹ năng củabảnthân
  28. Lưu ý quan trọng • Cách họcvàsở thích khác nhau đốivớimỗi ngườivàtrong mỗitìnhhuống khác nhau. • Khi hiểu đượccáchhọc, ta có thể phát triển được kỹ năng của chính bản thân mình và thấy đượctiềmlựccủabản thân. • Đốivớingườidạy, thì việctruyền đạtthôngtin trở nên hiệu quả hơn.