Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu - Nguyễn Minh Hà

pdf 10 trang cucquyet12 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu - Nguyễn Minh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_1_nghien_cuu_ve_phuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu - Nguyễn Minh Hà

  1. 1/19/2012 NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM Email: ha.nm@ou.edu.vn hoặc ngmiha@yahoo.com  Khái niệm nghiên cứu  Vai trò của phương pháp nghiên cứu  Các loại hình nghiên cứu khoa học  Quy trình nghiên cứu  Phân biệt giữa 1 dự án và 1 dự án (luận án) NC 2 1
  2. 1/19/2012 1. Khái niệm:  NC theo cách nói chung là đề cập đến sự tìm kiếm kiến thức.  Hoặc, NC như là 1 sự tìm kiếm thông tin thích hợp một cách khoa học và có hệ thống về 1 chủ đề nào đó.  Thực tế, NC là 1 nghệ thuật của sự tìm kiếm/điều tra khoa học.  Hoặc, NC là một cố gắng có hệ thống để có được kiến thức mới.  NC là 1 hoạt động hàng lâm, bao gồm việc xác định các vấn đề, hình thành nên các giả thuyết, thu thập số liệu, tổ chức và đánh giá dữ liệu, đưa ra các kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết. 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm ra sự thật mà bị dấu đi và chưa được khám phá. Các mục tiêu:  Hiểu thấu đáo về 1 hiện tượng nào đó hoặc đạt được hiểu biết mới (NC khám phá: exploratory research studies)  Mô tả chính xác các đặc điểm của 1 cá nhân, tình huống hoặc 1 nhóm nào đó (NC mô tả: Descriptive research studies)  Quyết định tần suất hiện tượng xảy ra hoặc cái này liên quan đến cái khác (NC chuẩn đoán: Diagnostice research studies)  Kiểm định giả thuyết với mối quan hệ nhân quả giữa các biến (NC kiểm định giả thuyết: Hypothesis – testing research studies) 4 2
  3. 1/19/2012 3. ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU:  Muốn lấy 1 bằng nghiên cứu: Ths, TS với các lợi ích của việc lấy bằng.  Muốn đối mặt với thách thức trong việc giải quyết các vấn đề chưa được giải quyết.  Niềm đam mê, sở thích về công việc sáng tạo.  Muốn được phục vụ, cống hiến cho xã hội.  Muốn được kính trọng và danh tiếng.  Khác: chỉ đạo của chính phủ, điều kiện làm việc, tò mò về cái mới, muốn hiểu về mối quan hệ nhân quả, 5 1. Vai trò của nghiên cứu  Thay đổi cách nhìn nhận của người đọc  Thuyết phục người đọc tin vào 1 điều gì đó  Đưa người đọc đến quyết định và hành động  Dẫn dắt người đọc theo 1 quy trình nào đó. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu:  Cung cấp cơ sở cho hầu hết các chính sách của chính phủ trong hệ thống kinh tế (Chính phủ)  Có ý nghĩa đặc biệt giải quyết các vấn đề kế hoạch và hoạt động kinh tế (nhà kinh tế)  Ý nghĩa cho NC mối quan hệ xã hội và tìm kiếm câu trả lời cho các vấn đề xã hội (nhà xã hội)  Đối với học viên, nhà khoa học, nhà triết lý, nhà phân tích, 6 3
  4. 1/19/2012 1. Nghiên cứu mô tả và NC phân tích (Descriptive versus Analytical)  NC Mô tả: bao gồm khảo sát và điều tra tìm thấy sự kiện của nhiều loại khác nhau. Mục đích là mô tả tình trạng của các sự việc đã/đang tồn tại. Có thể sử dụng phương pháp hồi tưởng lại quá khứ (ex post factor).  NC phân tích: Sử dụng sự kiện/thông tin có sẳn và phân tích và đánh giá sự quan trọng của vấn đề. 2. NC ứng dụng và NC cơ bản (Applied vs Fundamental)  NC ứng dụng: nhằm tìm thấy 1 giải pháp cho 1 vấn đề tức thời mà đang đối mặt XH hoặc tổ chức,  NC cơ bản: quan tâm đến việc tổng quát hóa vấn đề và với hình thành nên 1 lý thuyết. 7 3. NC định lượng và NC định tính (Quantitative vs Qualitative) NC định lượng: Dựa vào đo lường số lượng. 1 hiện tượng được diễn đạt theo số lượng. NC định tính: liên quan đến chất lượng hiện tượng. Loại NC này nhắm vào khám phá động cơ, ước muốn bằng cách phỏng vấn sâu. NC về thái độ, ý kiến, Và NC được thiết kế để tìm ra cảm giác thế nào? Suy nghĩ thế nào về 1 tình huống, chủ đề nào đó NC này quan trọng trong khoa học hành vi (hành vi con người). 4. NC lý thuyết và NC thực nghiệm (Conceptual vs Empirical) NC lý thuyết: Liên quan đến 1 (vài) ý tưởng hoặc lý thuyết nào đó. Nói chung, thường được sử dụng bởi các nhà triết gia và các nhà tư tưởng để phát triển các khái niệm mới hoặc giải thích lại các khái niệm hiện có. NC thực nghiệm: dựa vào thực tế (trải nghiệm) hoặc quan sát. Là NC dựa vào dữ liệu 8 4
  5. 1/19/2012 5. Các loại NC khác:  NC mô phỏng:  NC trong phòng lab  NC chuẩn đoán:  NC lịch sử:  9 NC khái nim và Gii lý thuyt XĐ XD XD đ cương Thu Phân thích vn các NC/thit k thp tích d kt đề gi NC (bao gm d liu qu F F Xem li thit k mu (Kim và NC thuyt liu đnh các kt NC) vit I III V G/thuyt qu NC nu có) BC IV trưc II VI VII Cơ s lý thuyt F Trong đó: F : Thông tin phn hi : Thông tin phía trưc 10 5
  6. 1/19/2012 1. Bước 1: Xác định vấn đề NC  Có 2 loại vấn đề NC: NC về tình trạng thực tế nào đó, và NV mối quan hệ giữa các biến số.  Lĩnh vực NC (nghĩa rộng, mơ hồ) > thu hẹp vấn đề NC cụ thể  Trao đổi bạn bè/đồng nghiệp/chuyên gia/ XĐ vấn đề NC  Tại thời điểm này, phải thực hiện đồng thời: • Tìm hiểu cơ sở lý thuyết: > vấn đề NC rõ ràng hơn • Dữ liệu cần thiết để NC, mqh cần phân tích, và loại kỹ thuật cần phân tích, > vấn đề NC có khả thi không. 11 2. Bước 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết: khái niệm, lý thuyết và các NC trước. Tóm tắt các lý thuyết và các NC trước liên quan đến vấn đề NC. Chọn những khái niêm, lý thuyết thật sự liên quan đến vấn đề NC để trình bày. Vào thư viện, internet, tìm các Journals, books, conference proceedings, Cách đọc và ghi chú để tóm tắt tài liệu. 12 6
  7. 1/19/2012 3. Bước 3: Phát triển giả thuyết NC  Giả thuyết NC là 1 giả định của chúng ta, được XD trên cơ sở vấn đề NC và cơ sở lý thuyết, để chúng ta kiểm định tính hợp lý và kết quả thực nghiệm của nó.  Giả thuyết NC là tiêu điểm của vấn đề NC  Các cách để xác định giả thuyết NC: Thảo luận với đồng nghiệp, bạn bè, chuyên gia về vấn đề NC, nguồn gốc và mục tiêu để tìm ra giải đáp. Kiểm tra dữ liệu và tài liệu (nếu có sẵn) liên quan đến vấn đề NC, hoặc manh mối nào đó. Xem lại các nghiên cứu tương tự trước đây trong cùng lãnh vực hoặc cùng vấn đề liên quan. Quan sát và phán đoán của người NC về vấn đề NC và về ý kiến của những cá nhân/đơn vị liên quan 13 4. Bước 4: XD thiết kế NC/Đề cương NC • Thiết kế NC cần xem xét các vấn đề:  Các cách thức để lấy được thông tin cho NC  Khả năng sẳn có và kỹ năng của người NC và nhóm NC  Lý giải tại sao sử dụng các cách thức trên để lấy thông tin  Thời gian để NC  Chi phí để NC Tài chính có thể để NC • Do đó, đề cương NC trình bày các bước mà người NC phải đạt được, bao gồm trình bày vấn đề, cơ sở lý thuyết và giả thuyết, và trình bày các bước tiếp theo để giải quyết vấn đề Sẽ NC chi tiết trong những chương sau 14 7
  8. 1/19/2012 5. Bước 5: Thu thập dữ liệu Có 2 loại dữ liệu:  Dữ liệu thứ cấp: là số liệu tổng hợp từ số liệu sơ cấp.  Tùy theo từng NC mà tìm nguồn dữ liệu thích hợp. Thông thường từ niên giám thống kê, số liệu tổng hợp của các cơ quan chức năng, số liệu trong các báo cáo,  Dữ liệu sơ cấp: là số liệu thu thập trực tiếp từ đối tượng NC, thông qua các cách: Quan sát các hiện tượng Phỏng vấn trực tiếp cá nhân Phỏng vấn qua điện thoại Qua thư từ (bưu điện/email, ) Phỏng vấn qua kế hoạch làm việc: thông qua các kế hoạch làm việc để thống kê 15 6. Bước 6: Phân tích dữ liệu và kiểm định giả thuyết  các giả thuyết: Chi square test, ttest, Ftest,  Phần này Xử lý số liệu  Phân tích dữ liệu: Tùy theo dữ liệu và giả thuyết NC mà lựa chọn kỹ thuật phân tích cho thích hợp.  Kiểm định đòi hỏi người NC phải có kỹ năng về xử lý số liệu, thông kê, kinh tế lượng, 16 8
  9. 1/19/2012 7. Bước 7: Giải thích kết quả và viết báo cáo cuối cùng  Viết báo cáo cuối cùng phải trình bày nổi bậc:  Vấn đề NC  Khái niệm và lý thuyết  Khung phân tích  Phương pháp NC  Kết quả phân tích và giải thích kết quả phân tích số liệu  Kết luận, đề xuất và ý nghĩa thực tiễn của NC  Báo cáo nên viết theo cách thức ngắn gọn, xúc tích với văn phong đơn giản, tránh diễn tả mơ hồ (dường như, có thể, )  Các bảng biểu, đồ thị nên được sử dụng chỉ khi để diễn tả thông tin cho rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn và sinh động hơn.  Những hạn chế NC cần được đề cập và những hạn chế khác xảy ra trong quá trình NC cũng cần được trình bày. 17 1. Dự án: là tập hợp các hoạt động để giải quyết vấn đề Dự án KD là tập hợp các hoạt động để giải quyết vấn đề trong KD. Tập trung của DA có thể dựa vào: • 1 bộ phận của tổ chức, hoặc so sánh các phần của tổ chức • 1 tổ chức nào đó • So sánh 2 hay nhiều tổ chức với nhau • NC về 1 khu vực công nghiệp/thương mại • NC về 1 chức năng quản trị 18 9
  10. 1/19/2012 2. Luận án NC (dự án NC): là 1 chủ đề/giả thuyết/tiên đề được hỗ trợ bởi các chứng cứ và cơ sở lý thuyết. Mục tiêu của luận án NC là nhằm tạo cho SV 1 cơ hội: Kế hoạch, NC và viết 1 đề án để cải thiện sự hiểu biết về 1 vấn đề tổ chức/kinh doanh/quản trị, và nếu được đề xuất các giải pháp. Học cách thực hiện NC mà o Tập trung vào 1 vấn đề quan trọng và phức tạp o Thực hiện việc NC ban đầu thành thạo và hiệu quả. o Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế o Tìm hiểu cặn kẽ cơ sở lý thuyết NC liên quan o Thể hiện sự phân tích và tranh luận hợp lý o Nhạy cảm với những yêu cầu của nhiều khán giả khác nhau. 19 KẾT THÚC CHƯƠNG 20 10