Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 10: Viết và trình bày Luận văn - Nguyễn Minh Hà

pdf 9 trang cucquyet12 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 10: Viết và trình bày Luận văn - Nguyễn Minh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_10_viet_va_trinh_bay.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 10: Viết và trình bày Luận văn - Nguyễn Minh Hà

  1. 1/19/2012 CHƯƠNG 10 VIẾT VÀ TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 1 NỘI DUNG • BẮT ĐẦU VIẾT • CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NGHIÊN CỨU • BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN • PHÁT TRIỂN VĂN PHONG THÍCH HỢP • CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 2 1
  2. 1/19/2012 I. BẮT ĐẦU VIẾT Tạo ra thời gian để viết: Viết phải duy trì sự tập trung. Viết khi tâm trí sảng khoái Tìm 1 nơi để viết thường xuyên Thiết lập mục đích và đạt được chúng Sử dụng kỹ thuật xử lý văn bản Tạo ra 1 kế hoạch/phác thảo để viết: Ý chính trước, sau đó bổ sung, thêm ý, điều chỉnh, Để bạn bè đọc NC của mình 3 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC Anh chị có thể bố trí cấu trúc luận văn / NC theo ý của mình để thể hiện rõ nội dung nghiên cứu . Cấu trúc đề nghị, gồm các phần chính: Tóm tắt (Chương 1) Giới thiệu (Chương 2) Cơ sở lý thuyết và các NC liên quan (Chương 3) Phương pháp NC (Chương 4) Phân tích kết quả (Chương 5) Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 2
  3. 1/19/2012 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 1. Tóm tắt Ngắn gọn: Tối đa 2 mặt giấy A4 (1 số trường quy định chỉ 300500 từ) Phần tóm tắt nằm ở đầu, thông thường theo thứ tự (xem trong file): Trang bìa Phần cam kết Phần cám ơn Tóm tắt Mục lục bài, mục lục bảng, mục lục đồ thị, danh mục viết tắt (nếu có) Các phần này được đánh số thứ tự trang i,ii, iii, Đầy đủ nội dung NC Cùng điểm nhấn với NC của mình Khách quan, chính xác và dễ đọc 5 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 2. (Chương 1) Giới thiệu: Chương này thường ngắn gọn nhưng quan trọng 1 bản đồ lộ trình để hướng dân người đọc trong suốt phần còn lại của NC Nêu những nội dung chính của NC. Gồm những mục giống như 1 đề cương NC (không gồm phần cơ sở lý thuyết): Đặt vấn đề, lý do NC, câu hỏi NC, mục tiêu NC, phạm vi NC, phương pháp NC, giải thích các thuật ngữ chính và các khái niệm cơ bản, Ý nghĩa NC, và kết cấu luận văn NC. 6 3
  4. 1/19/2012 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 3. (Chương 2) Cơ sở lý thuyết và các NC liên quan: Đã NC chi tiết trong Chương 5 Lưu ý cách trích dẫn, kết cấu và lập luận phần này. 7 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 4. (Chương 3) Phương pháp NC: Thiết kế NC Phương pháp NC Mô hình NC (nếu NC định lượng) Dữ liệu NC – Nguồn dữ liệu – Cách lấy dữ liệu – Mẫu NC 8 4
  5. 1/19/2012 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 5. (Chương 4) Phân tích kết quả NC: Phân tích kết quả có thể là 1 hoặc nhiều hơn 1 chương, tùy thuộc vào NC của chúng ta. Sử dụng các bảng/biểu/đồ thị để làm sinh động hơn cho chương này. VD: trong trường hợp NC định lượng, chương này gồm: Thống kê mô tả (dựa vào mẫu), kiểm định sự đa cộng tuyến (nếu dùng hồi quy), kết quả hồi quy (EFA, test anova, ), test mô hình và giả thiết (nếu có), phân tích kết quả. VD: Trong NC định tính, gồm: thống kê mô tả, thống kê dùng để phân tích định tính. VD: Trong NC tình huống, phần này là phân tích tình huống. 9 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 6. (Chương 5) Kết luận và kiến nghị Gồm: Kết luận: Trình bày tóm tắt kết quả tìm thấy ở chương trước Kiến nghị (đề xuất giải pháp – nếu có): Dựa vào kết quả tìm thấy trong chương trước để đưa ra kiến nghị giải pháp, tránh nói lang mang. Hạn chế và hướng NC tiếp theo (nếu có). 10 5
  6. 1/19/2012 II. CẤU TRÚC LUẬN VĂN/NC 7. Tài liệu tham khảo Nên viết thống nhất và theo chuẩn (đã trình bày ở trước trước). Lưu ý Tài liệu tham khảo phải thể hiện những trích dẫn ở các chương trước. 8. Phụ lục: Tại sao phải đặt phụ lục? Nên đặt theo A, B, C, 11 III. BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Lựa chọn tựa đề: Nên suy nghĩ nếu (bạn hay người khác) đọc tựa đề thì sẽ mô tả điều gì, có tương ứng với nội dung của NC không. NC 1 vấn đề gì đó là kể lại 1 câu chuyện rõ ràng, do đó tất cả những gì viết ra là xoay quanh vấn đề chính của NC. Giúp người đọc nhận được mọi thông tin: Nên bố cục rõ ràng Lưu ý các chổ cần nhấn mạnh Giới thiệu và tóm tắt các chương Sử dụng các bảng biểu/đồ thị 12 6
  7. 1/19/2012 III. BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Cách viết bảng biểu: Bảng số chương. Số thứ tự bảng trong chương : Tên bảng Biến Obs Min Max Mean Ghi chú (nếu có): Nguồn: Tương tự, cách thể hiện đồ thị Tên bảng, tên đồ thị, Không in đậm 13 IV. PHÁT TRIỂN VĂN PHONG THÍCH HỢP Câu văn sáng sủa và đơn giản, mỗi câu nên dài từ 1520 từ Tránh dùng câu bị động, Loại bõ những từ không cần thiết nhưng không làm thay đổi ý của câu: VD: thì, là, mà, Kiểm tra chính tả, ngữ pháp Tránh những lỗi phổ biến về văn phạm Ngôi thứ, thì và giới tính: Cách truyền thống quy ước không đề cập đến danh tính Giữ gìn sự vô danh (trừ 1 số đề tài làm cho tổ chức cụ thể) Nhu cầu chỉnh sửa liên tục. 14 7
  8. 1/19/2012 V. CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 1. Đánh số trang: Các trang tựa, mục lục, tóm tắt được đánh số thứ tự trang i,ii, iii, Nội dung chính (từ Chương 1, giới thiệu) nên đánh số 1,2,3, 2. Đánh số tiêu đề: Các tiêu đề chính nên đánh số 1, 2, 3, ; Các tiêu đề con nên đánh số 1.1, 1.2, Và 1.1.1, 1.1.2, Không nên dùng quá 3 số. 3. Đánh số bảng, đồ thị, phương trình và phụ lục: Bảng, đồ thị và phương trình: số chương và số thứ tự trong chương. VD: Bảng 3.1, bảng 3.2, Phương trình: Y = F(X) (2.1) Đánh số Phụ lục: Phụ lục A, phụ lục B, 15 V. CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 4. Nội dung ở Footer/Heater: 5. Trình bày bìa (xem file đính kèm) 6. Format: Font luận văn: 13 Line spacing: 1.5 lines Spacing/ before: 6pt Xuống dòng phải vào 1 tab Tiêu đề mục không vào tab Tiêu đề cấp 1, 2 in đập, không nghiên. Tiêu đề cấp 3 in đập và nghiên. 16 8
  9. 1/19/2012 KẾT THÚC CHÚC ANH CHỊ HOÀN THÀNH LUẬN VĂN VÀ TỐT NGHIỆP 17 9