Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hình thành ý tưởng nghiên cứu, phát triển kế hoạch nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn

pdf 17 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hình thành ý tưởng nghiên cứu, phát triển kế hoạch nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_3_hinh_thanh_y_tuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hình thành ý tưởng nghiên cứu, phát triển kế hoạch nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 3 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TS. Lê QuốcTuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên
  2. SỰ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG zÝtưởng thường xuấtpháttừ các vấn đề trong thực tiễn zLà một quá trình phứctạp và có định hướng zXuất phát từ một cá nhân hoặc sự thảo luậncủamộttậpthể
  3. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
  4. Chọn chủ đề nghiên cứu zChủđềđượcchọnphảihấpdẫn zNhằmgiải quyếtmộtvấn đề zDựatrênnềntảng của các nghiên cứutrước đó zDựa vào lý thuyết
  5. Tham khảo tài liệu z Tìm và đọc các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu z Nắmbắtcácýtưởng chính từ các tài liệu được thamkhảo z Việc tham khảotàiliệugiúpngười nghiên cứu biết đượcvấn đề gì đã đượcgiảiquyết, chưa đượcgiải quyết z Việc tham khảotàiliệucòndiễn ra liên tụcvà thường xuyên trong quá trình nghiên cứu
  6. Định hình vấn đề nghiên cứu zXác định chính xác lý do tạisaophải nghiêncứu đề tài đó zXác định rõ phương pppháp luậnnghiên cứu zPhương pháp nghiên cứu nào sẽ đượcápdụng trong quá trình nghiên cứu
  7. Nối kết các giả thuyết với nhau zTấtcả mọigiả thuyếtcóthể sai zGiả thuyếtphảilàmộtsự tiên đoán zTấtcả mọigiả thuyết đềuphải được chứng minh bằng các nghiên cứu cụ thể
  8. Chọn biến để nghiêncứu z Các biếnthường có giá trị khác nhau {BOD, COD, T0, pH {Mộtsố biếncóthể không thay đổitùyvàomục đích nghiên cứu z Biến độclậpvàbiếnlệ thuộc {Biến độclậplàyếutốđượckiểmsoátbởi nhà nghiên cứu {Biếnlệ thuộclàđosựảnh hưởng củabiến độclập z Biếnsố lượng và biếnchấtlượng
  9. Người tham gianghiêncứu z Chọnngười tham gia nghiên cứulàbước quan trọng trong việclậpkế hoạch và thiếtkế nghiên cứu z Số lượng người tham gia phải vừa đủ theo yêu cầucủanghiêncứu z Người tham gia nghiên cứuphải đủ năng lực cầnthiết z Phân ngườinghiêncứu theo nhóm phù hợpvà phân công công việc theo khả năng của mỗi người
  10. Làm thế nào để viếtmột đề cương nghiên cứu 1. Mô tả vấn đề nghiên cứu 2. Tạisaovấn đề đó quan trọng? 3. Tổng quan các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4. Mô tả phương pháp luận nghiên cứu 5. Trình bày kết quả dự kiến đạt được
  11. THẢOUO LUẬNVN VỚI NGƯỜIHI HƯỚNG D ẪN
  12. CÁC BƯỚC CHUẨNBN BỊ zHẹnthờigianđể gặp zChọnkhoảng thời gian ít gây căng thẳng nhất zTìm hiểu tình trạng củangườihướng dẫn zCó một đề cương chi tiết zĐề cương phù hợpvới định hướng nghiên cứucủa tập thể zSử dụng hình vẽ luôn tốthơnlàviếtthật nhiềuchữ zMột đầu óc thanh thảnmn, một cây bút chì và mộtmảnh giấy
  13. Lúc gặp người hướng dẫn zTrình bày tóm tắt đề cương nghiên cứu trong thờigianngắnnhấtcóthể {Chỉ nên chọnnhững từ quan trọng để diễn đạt {Quan sát biểu hiệncảmgiáccủangười hướng dẫn zBình tĩnh luôn là yếutốđểthành công zBiếtlắng nghe và không nên bướng bĩnh zBiết cáhách thuyết phục
  14. Trong lúc thảoluận và thuyếtphục z Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn “thấuhiểu” z Không nên biểuhiệncảm xúc thái quá {Cười quá nhiều {Khua tay liên tục z Nếu không hiểu thì nhờ ngườihướng dẫnnhắc lại z Nếu không thuyết phục được thì đề nghị người hướng dẫn định hướng cho mình z Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng “Luôn lắng nghe, nhưng không hiểu” z Ghi chú tất cả những gì đã thảo luậnragiấy
  15. Sau khi thảo luận zTóm tắtlạivấn đề đãthống nhất zNhắclạimộtlầncuốicácvần đề đãthống nhất để 2ng2 người cùng nghe zKhông bao giờ quên nói “Cảm ơn”
  16. TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU zBám sát tiến độ thực hiện công việc zSau mỗi công việcphải có báo cáo zNếucôngviệc không hoàn thành, phải phân tích , tìmranguyênnhânvà giải pháp khắcphục zBáo cáo tiến độ công việcchocơ quản quản lý zNếu có chỉnh sửa về nội dung, phải làm tờ trình
  17. Tài liệu tham khảo z Chương III, Trình tự logic của nghiên cứu khoa học(Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pppháp luậnnghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục) z Chapter II. Planning and designing a research study (Geoffrey Marczyk, David DeMatteo, and David Festinger (2005). Essentials of Research Design and Methodology. John Wiley & Sons, Inc.)