Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 6: Kỹ thuật thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn

pdf 36 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 6: Kỹ thuật thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_6_ky_thuat_thu_thap.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 6: Kỹ thuật thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn

  1. KỸ THUẬT THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGGCHIÊN CỨUOU KHOA HỌC TS. Lê QuốcTuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên
  2. Thiếtkế và phát triểncáccôngcụ Phát triển Thiếtkế Phát triểnkế khảo sát bảng câu hỏi khảo sát hoạch phỏng vấn Các nguồn Chọnmẫu dữ liệu Các phân tích Định lượng Định tính Thu thậpsố liệu ban đầu Phân tích Phân tích dữ liệu Thảo luậnvà Trình bày kếtquả phát triểnmôhình Các bướcthiếtkế một nghiên cứu
  3. Nghiên cứu tài liệu Mục đích n ghiên cứuutàitài liệu •Thu thậpnhững thông tin sau: •Cơ sở lý thuyết liên quan đếnchủđềnghiên cứu • Thành tựu lý thuyết liên quan • Kết quả nghiêncứu đã công bố •Số liệuthống kê Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu phải phân tích và tổng hợptàiliệu
  4. Nghiên cứu tài liệu Phân tích các nguồntàiliệu • Chủng loạitàiliệu •Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành • Tác phẩm khoa học •Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành •Tàiliệulưutrữ • Thông tin đại chúng Các nguồn tài liệu luôn tồn tại dưới 2 dạng: Cấp I (tài liệu gốc) và CấpII(trích dẫn, tổng hợptừ tài liệucấpI)
  5. Nghiên cứu tài liệu Phân tích các nguồn tài liệu • Tác giả và nhóm tác giả • Tác giả trong ngành hay ngoài ngành • Tác giả trong nước hay ngoài nước
  6. Nghiên cứutàiliệu Tổng h ợpptàitài liệu • Tổng hợp tài liệubaogồm: •Bổ túc tài liệu sau khi phân tích, phát hiệnranhững thiếusótsailệch •Lựachọntàiliệu, chỉ chọnnhững thông tin cầnthiết để xây dựng luậncứ •Tómlượtvàsắpxếptàiliệu • Mô hình hóa ý tưởng từ tài liệu: Đây là bước quan trọng trong nghiên cứu tài liệu.
  7. Khảo sát thực địa • Là quan sát để lấy thông tin • Được sử dụng trong NCKH Tự nhiên, Xã hội, Công nghệ và Môi trường • Trong khảosátthực địa, ngườinghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đaagng tồntại. • Nhược điểmcủakhảosátthực địalà chậmchạpvàthụđộng
  8. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo mức độ chuẩnbị • Quan sát chuẩnbị trước: là quan sát theo một kế hoạch đã chuẩn bị từ trước • Quan sát không chuẩnbị trước: là quan sát ngẫunhiên khi người nghiêncứu bắtgặpsự kiện
  9. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo quan hệ giữa người quan sát và ngườibị quan sát • Quan sát không tham dự: là quan sát trong đó người quan sát chỉđóng vai người ghi chép thuầntúy • Quan sát tham dự: là quan sát trong đó người quan sát hòa nhậpvàođốitượng khảosátnhư một thành viên
  10. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng quan sát • Quan sát hình thái: là quan sát hình dạng bên ngoài và các yếutố cấu thành tổ chức • Quan sát chứcnăng: là quan sát bảnchất các nhiệm vụ của hệ thống
  11. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo mục đích xử lý thông tin • Quan sát mô tả: là quan sát để nhậndạng biểu hiện bên ngoài củahệ thống; trạng thái củahệ thống, của các phầntử củahệ thống. • Quan sát phân tích: là quan sát để phụcvụ mụctiêuphân tích hệ thống
  12. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo tính liên tụccủa quan sát • Quan sát liên tục: là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình • Quan sát định kỳ: là quan sát không liên tục với một khoảng cáhách nhất định về thời gian • Quan sát chu kỳ:làquan sát diễntiếntheochu kỳ của đốitượng quan sát • Quan sát tự động theo chương trình
  13. Khảo sát thực địa Phân loại khảo sát thực địa • Theo các phương tiện được sử dụng trong quan sát • Trựctiếp quan sát tại địa bàn nghiên cứu • Sử dụng cácphương tiệnghi âmghi hình • Sử dụng các phương tiện đo lường
  14. Phỏng vấn • Đưa ra câu hỏi với người đối thoại để thu thậpthôngtin. • Trướchếtphảichọnngười đốithoại • Cần phân tích tâm lý đối tác. • Đốốivớimỗi đốitáccầnphải có cách tiếpcận khác nhau.
  15. Phỏng vấn Phân loại phỏng vấn • Theo m ục đích phỏng vấn – Phỏng vấn để phát hiện – Phỏng vấn sâu để khai thác chi tiếthơn về một chủ đề
  16. Phỏng vấn Phân loại phỏng vấn • Theo mức độ chuẩn bị – Phỏng vấncóchuẩnbị trước:làphỏng vấntheokế hoạch, thậmchí có thể gởicâu hỏi cho người đượcphỏng vấntrước – Phỏng vấn KHÔNG chuẩnbị trước:là phỏng vấn theo tình huống ngẫu nhiên, bấtchợt
  17. Phỏng vấn Phân loại phỏng vấn • Theo tính trực tiếp – Phỏng vấntrựctiếp – Phỏng vấn qua điệnthoại Dù hình thức phỏng vấn thế nào, thì cách đặt câu hỏi đặcbiệtquantrọng, vì nó có ảnh hưởng quyết định đếnkếtquả phỏng vấn.
  18. Hội nghị khoa học • Hội nghị khoa học là sự thảo luận của các nhóm chuyên gia. • Đưarachủđềđểtranh luận, phân tích, phảnhồi • Nhược điểm củaphương phápnày là các ý kiếnthường bị chi phốibởinhững ngườicótài hùng biện, có địa vị so với những người tham gia. • Khắcphụcnhược điểm bằng cách tạo điều kiệnthuậnlợichomọingười đều phát biểuý kiến
  19. Hội ngh ị khoa học Các loại hội nghị • Thảo luận bàn tròn • Hộithảo khoa học • Lớptậphuấn • Hội nghị khoa học
  20. Hội ngh ị khoa học Tiếnntrìnhtrìnhh ộiinnghị • Thuyếttrình • Câu hỏi • Bình luận • Bổ sung • Kiến nghị • Ghi nhận
  21. Hội ngh ị khoa học Kỷ yếu khoa h ọc • Là ấn phẩm công bố các công trình nghiên cứu, các thảoluận trong khuôn khổ của hội nghị • Kỷ yếu được công bố nhằm ghi nhậnmục đích ghi nhậnhoạt động của một hội nghị.
  22. Hội ngh ị khoa học Hình thức 1 kỷ yếu khoa học • Phần I. Phần bìa • Phần II. Sơđồtổ chứchội nghị • Phần III. Các báo cáo và thông báo khoa học • PhầnIV.Phụ lục
  23. Điều tra bằng bảng câu hỏi • Là phương pháp được áp dụng phổ biến • Điềutrabằng bảng câu hỏithựcchấtlà mộtcuộcphỏng vấn • Kết quả điều tra phụ thuộc vào việc chuẩn bị các câu hỏi • Về mặt kỹ thuật,phương phápnàycó 3 loại công việcphải quan tâm: • Chọnmẫu • Thiếtkế bảng câu hỏi • Xử lý kết quả điều tra
  24. Điều tra bằng bảng câu hỏi Chọnmẫu •Việcchọnmẫuphải đảmbảotínhngẫu nhiên • Mẫu phải mang tính đại diện • Không chọn mẫu theo định hướng chủ quan củangười nghiên cứu •Có2cáchtiếpcậnchọnmẫu: Phi xác xuất hoặc Xác xuất
  25. Điều tra bằng bảng câu hỏi Thiếtkế bảng câu hỏi • Bảng câu hỏi cần 2 nội dung: (1) Loạicâuhỏi (2) Trậttự logic củacâuhỏi
  26. Điều tra bằng bảng câu hỏi Thiếtkế bảng câu hỏi • Câu hỏi kèm phương án trả lời “Có” và “Không” •Câuhỏi kèm nhiềuphương án trả lời •Câuhỏi kèm phương án trả lờicótrọng số •Những câu hỏimở, để người điền phiếu trả lời tùy ý
  27. Điều tra bằng bảng câu hỏi Thiếtkế bảng câu hỏi Những l ưuuýý quantr ọng 1. Các câu hỏiluônđảmbảo khai thác cao nhất ý kiếncủacánhâncủangười được hỏi 2. Đối với những câu hỏi nhạy cảm, người nghiên cứuphải khéo léo đặtnhững câu hỏi gián tiếp 3. Bảng câu hỏiphảivừamangtínhkỹ thuật, vừa mang tính nghệ thuật
  28. Điều tra bằng bảng câu hỏi Xử lý kết quả điều tra •Kếtquảđiềutrađượcxử lý dựa trên cơ sở thống kê toán •Xử lý định lượng và định tính •Sự can thiệpbằng những phán đoán của con ngườivẫn luôn mang tính quyết định trong xử lý kết quảđiềutra
  29. Phương pháp thựcnghiệm Thực nghiệm là mộtphương pháp thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện tác động lên đốitượng khảosátvàmôi trường xung quanh đốitượng khảo sát một cách có chủ ý. Lĩnh vựcápdụng • Nghiên cứutự nhiên • Kỹ thuật •Môitrường • Y học •Xãhội • và các lĩnh vực nghiên cứu khác
  30. Phương pháp thựcnghiệm Lợiíchcủathực nghiệm Bằng việcthayđổicácthamsố,ngườinghiêncứu có thể tạoranhiềucơ hộithuđượcnhững kếtquả mong muốn như: •Táchriêng từng phầnthuầnnhấtcủa đốitượng để quan sát • Biến đổi môi trường của đối tượng để khảo sát • Rút ngắn đượcthờigiantiếpcận trong quan sát • Tiến hành những thực nghiệm đợđược lặp lại nhiềulần để kiểmtralẫn nhau • Không bị hạnchế bởithời gian và không gian
  31. Phương pháp thựcnghiệm Phân loại thực nghiệm Tuỳ theo vị trí, thực nghiệm được chia thành: •Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm • Thực nghiệm tại hiện trường
  32. Phương pháp thựcnghiệm Phân loạithực nghiệm Tuỳ theo mục đích quan sát,thực nghiệm được chia thành: •Thực nghiệmthămdò:nhằm phát hiệnbảnchấtcủasự vật •Thực nghiệmkiểmtra:kiểmchứng các giả thuyết •Thựcnghiệmsong hành:tiến hành trên các đốitượng khác nhau trong điềukiệngiống nhau •Thực nghiệm đối nghịch: đốitượng giống nhau, môi trường khácnhau •Thực nghiệm so sánh:2đốitượng khác nhau, trong đó có 1 đối tượng dùng làm đối chứng
  33. Phương pháp thựcnghiệm Phân loạithực nghiệm Tuỳ theo diễntrình,thực nghiệm đượcchia thành: •Thựcnghiệmcấp diễn: ảnh hưởng củatác nhân lên đốitượng trong thờigianngắn • Thực nghiệm trường diễn: trong thời gian dài, liên tục •Thực nghiệm bán cấpdiễn
  34. Phương pháp thựcnghiệm Các nggyuyên tắc phảituânthủ • Đề ra những chuẩn đánh giá và phương thức đánh giá •Chỉđịnh những yếutố thay đổi: thay đổitrạng thái của đốitượng, thay đổi môi trường •Giữổn định những yếutố không bị người nghiên cứukhống chế •Mẫulựachọnphảiphổ biến để cho kếtquả khách quan • Đưaramộtsố giả thiếtthực nghiệm để loạibớt những yếutố tác động phứctạp
  35. Phương pháp thựcnghiệm Mộtsố phương pppháp thựcnghiệmtrong môi trường •Thực nghiệmthử và sai: Tiếnhànhlập đi lập lại cho đến khi đạt kết quả cuối cùng. Tốn kém, mất thời gian • Thực nghiệm trên mô hình: Dễ thựchiện, giảmthiểurủiro
  36. Tài liệu tham kh ảo •Chương IV: Thu thậpvàxử lý thông tin (Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứukhoahọc. NbNxb Giáo Dục)