Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp

ppt 14 trang Hùng Dũng 04/01/2024 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_3_thu_thap_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp

  1. BÀI 3 THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP § Phân loại dữ liệu § Đánh giá dữ liệu thứ cấp
  2. DỮ LIỆU THỨ CẤP – DỮ LIỆU SƠ CẤP • Dữ liệu thứ cấp: Những dữ liệu có sẵn tại thời điểm nghiên cứu, thường do những người khác đã thu thập từ trước (dân số, thu nhập bình quân đầu người) • Dữ liệu sơ cấp: Những dữ liệu do người NC thu thập để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình (sự yêu thích của KH đối với SP và DV của mình)
  3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp v Có sẵn, nhanh v Được thiết kế cho mục đích v Chi phí khá thấp NC v So sánh được v Chủ động trong việc quyết v Có được với những thông định tính chính xác của tin có tính tổng quát thông tin § Không cập nhật v Bảo mật thông tin tốt § Không biết được tính chính v Cập nhật xác của thông tin § Thời gian có được thông tin § Nhiều người/tổ chức biết lâu § Chi phí khá cao
  4. ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP § Mục đích § Tại sao tác giả lại thực hiện NC hay thu thập những thông tin này § Tác giả đang cố gắng thực hiện điều gì § Nhận ra điều ẩn giấu, ngầm hiểu § Phạm vi § Xác định các ngày tháng, niên đại của những sự kiện được kể vào hay loại ra § Xác định các đối tượng được kể vào hay loại ra
  5. ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP § Tác giả § Ai đã tổ chức thu thập dữ liệu này? § Xác định chuyên môn của tác giả § Thành tích: giáo dục, chuyên môn § Kinh nghiệm: thời gian, mức độ § Xác định mức độ học thuật của nội dung tài liệu
  6. ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP § Tính chính xác § Phương pháp chọn mẫu? Kích thước mẫu? § Phương pháp tiếp xúc phỏng vấn? Tỷ lệ trả lời? § Bản câu hỏi? § Phương pháp xử lý dữ liệu § Có gì mâu thuẫn với các dữ liệu được công bố từ các nguồn khác § Hình thức trình bày § Thứ tự của nội dung § Có thể tải về § footnotes, endnotes
  7. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỨ CẤP § Thống kê của chính phủ § Niên giám thống kê § Thống kê lao động, dân số, việc làm § Thống kê đầu tư nước ngoài tại VN và đầu tư ra nước ngoài § Thống kê thương mại § Các thống kê khác § Các dữ liệu kinh doanh chung/ tổ chức phi lợi nhuận § Danh bạ DN § Tài liệu hướng dẫn đầu tư, kinh doanh § Các chỉ số kinh tế: VN index, CPI, tốc độ tăng GDP § Các dữ liệu thống kê do các tổ chức phi CP xuất bản
  8. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỨ CẤP § CSDL dạng tóm tắt (bibliographic database) § CSDL bao gồm các trích dẫn về các bài báo trên các tạp chí khoa học, tạp chí tin tức, nghiên cứu marketing, các báo cáo chuyên đề, văn kiện chính phủ các dữ liệu này thường ở dạng tóm tắt các tài liệu, chứ không toàn văn § CSDL dạng toàn văn (full-text databases)
  9. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP § § § § § § §
  10. CÁCH TRUY NHẬP  Những nguồn dữ liệu academic trên là nguồn có sở hữu  Hãy tìm cách để có pass vào những trang web này  Bạn bè, người thân đang học ở nước ngoài hoặc chương trình quốc tế trong nước  Bạn bè, người thân làm việc tại các viện nghiên cứu  Một số trang web cho dùng thử  Khi tìm được bài nhờ người khác tải về hộ
  11. CÁCH ĐỌC NHANH TÀI LIỆU TÌM ĐƯỢC  Hãy đọc kỹ tên của bài nghiên cứu  Hãy kiểm tra những từ ở “key words”  Đọc abstract để kiểm tra:  Mục tiêu nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Kết quả đạt được  Kiểm tra nhanh những ND sau trong bài toàn văn  Cơ sở lý thuyết (tên của các học giả)  Mô hình  Bảng câu hỏi  Kết quả phân tích dạng bảng (có liệt kê nhiều biến)
  12. MỘT TÀI LIỆU TỐT § Đó là những tài liệu cần có § Mục tiêu NC § Tóm tắt lý thuyết § Đề xuất mô hình NC § Phiếu điều tra § Phân tích chi tiết kết quả (thể hiện bằng các bảng) § Tài liệu tham khảo của các bài tìm được rất quan trọng đối với nhà nghiên cứu
  13. TÀI LIỆU TỐT § Đó là những tài liệu cần có § Mục tiêu NC § Tóm tắt lý thuyết § Đề xuất mô hình NC § Bảng câu hỏi § Phân tích chi tiết kết quả (thể hiện bằng các bảng)
  14. XIN CẢM ƠN!