Bài giảng Quy trình và Báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức

pdf 41 trang cucquyet12 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy trình và Báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_trinh_va_bao_cao_kiem_toan_vu_huu_duc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy trình và Báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức

  1. Quy trình và Báo cáo kiểm tốn V Ũ H Ữ U Đ Ứ C 2012 Nội dung  Quy trình kiểm tốn  Báo cáo kiểm tốn Chuẩn mực VN hiện hành Bản chất của báo cáo kiểm tốn Quá trình tiến hĩa Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế 2 Vũ Hữu Đức 2012 1
  2. Quy trình kiểm tốn  Định nghĩa kiểm tốn  Kiểm tốn là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng về một thơng tin nhằm xác định và báo cáo về sự phù hợp của thơng tin này với các tiêu chuẩn được thiết lập. Việc kiểm tốn cần được thực hiện bởi các kiểm tốn viên đủ năng lực và độc lập 3 Quy trình kiểm tốn Các thông tin cần kiểm tra Các KTV Thu thập & Đánh Báo cáo Đủ năng lực giá Bằng chứng Sự phù hợp kiểm Độc lập toán Các tiêu chuẩn Đánh giá và ứng phĩ rủi ro kiểm tốn được thiết lập Trách nhiệm KTV Bằng chứng kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn 4 Vũ Hữu Đức 2012 2
  3. Chuẩn mực kiểm tốn VN hiện hành  Giới thiệu VSA 700 Các yếu tố của báo cáo kiểm tốn Các ý kiến kiểm tốn  Các vấn đề của VSA 700 5 VSA 700: Các yếu tố của báo cáo kiểm tốn Tên và địa chỉ CTKT Số hiệu BCKT • Đối tượng kiểm tốn Tiêu đề BCKT • Trách nhiệm người quản lý Người nhận BCKT và kiểm tốn viên •Chuẩn mực kiểm tốn Đoạn mở đầu •Bảo đảm hợp lý •Cơng việc và thủ tục đã thực hiện •Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu •Đánh giá việc tuân thủ Phạm vi và •Đánh giá ước tính và xét đốn căn cứ thực hiện •Đánh giá việc trình bày tồn bộ •Cơ sở hợp lý Ý́ kiến của kiểm tốn viên Địa điểm và thời gian lập BCKT Chữ ký và đĩng dấu 6 Vũ Hữu Đức 2012 3
  4. VSA 700: Các ý kiến trên báo cáo kiểm tốn Chấp nhận tồn phần Khơng cĩ đoạn nhấn mạnh Cĩ đoạn nhấn mạnh Chấp nhận từng phần Tùy thuộc vào Ngoại trừ Khơng chấp nhận Từ chối nhận xét 7 Chấp nhận tồn phần khơng cĩ đoạn nhấn mạnh . Báo cáo Tài chính khơng cĩ sai lệch trọng yếu . Báo cáo tài chính cĩ sai lệch trọng yếu nhưng đã đã điều chỉnh . Các thay đổi chính sách kế tốn đã được khai báo đầy đủ. 8 Vũ Hữu Đức 2012 4
  5. Chấp nhận tồn phần khơng cĩ đoạn nhấn mạnh "Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính củacơngtyABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn ViệtNam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan./. 9 Chấp nhận tồn phần cĩ đoạn nhấn mạnh . Khi muốn lưu ý người đọc BCTC về một vấn đề khơng ảnh hưởng đến ý kiến của KTV: Thơng tin đính kèm với BCTC khơng nhất quán với BCTC Giả thiết tính hoạt động liên tục cĩ thể bị vi phạm 10 Vũ Hữu Đức 2012 5
  6. Chấp nhận tồn phần cĩ đoạn nhấn mạnh "Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan. Ởđây chúng tơi khơng phủ nhận ý kiến chấp nhận tồn phần như trên, mà chỉ muốnlưu ý người đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: khoản lỗ thuần của đơn vị là ZZZ trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20X0 và tại ngày này, khoản nợ ngắn hạn của đơn vị vượt quá tổng tài sản là ZZZ. Những điều kiện này, cùng với những vấn đề khác được nêu trong điểm X trong phần thuyết minh, chỉ ra sự tồn tại của yếu tố khơng chắc chắn trọng yếu cĩ thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị". 11 Chấp nhận từng phần, dạng tùy thuộc vào  Khi tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc vào một sự kiện trong tương lai nằm ngồi khả năng kiểm sốt của KTV và đơn vị. 12 Vũ Hữu Đức 2012 6
  7. Chấp nhận từng phần, dạng tùy thuộc vào "Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu . phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn ViệtNam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan, tùy thuộc vào: - KhoảndoanhthuXXVNĐ được chấp nhận; - KhoảnchiXYVNĐ được Hội đồng quản trị thơng qua. 13 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm tốn . Giới hạn phạm vi kiểm tốn khi kiểm tốn viên khơng thực hiện được các thủ tục kiểm tốn cần thiết mà khơng cĩ thủ tục thay thế phù hợp. . Vấn đề giới hạn phạm vi chưa ảnh hưởng đến tởng thể của BCTC. 14 Vũ Hữu Đức 2012 7
  8. Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm tốn Chúng tơi đãkhơng thể tham gia kiểm kê hàng tồnkho vào ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đĩ chúng tơi chưa được bổ nhiệm làm kiểm tốn. Với những tài liệu hiện cĩ ởđơn vị, chúng tơi cũng khơng thể kiểmtra được tính đúng đắn của số lượng hàng tồnkho tại thời điểmtrên bằng các thủ tục kiểm tốn khác. Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ những ảnh hưởng đến báo cáo tài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn ViệtNam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan. 15 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do khơng nhất trí với giám đốc . Khi khơng nhất trí với Giám đốc dẫn đến các sai lệch trọng yếu trên BCTC . Tuy nhiên, sai lệch chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC 16 Vũ Hữu Đức 2012 8
  9. Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do khơng nhất trí với giám đốc " Như đã nêu trong phần thuyếtminhX của báo cáo tài chính, đơn vị đã khơng tính khấuhao TSCĐ,trongkhiTSCĐ này đã thực sự được sử dụng trên 6 tháng, với mức khấuhao đáng lẽ phải tính là XXX VNĐ.Do vậy, chi phí kinh doanh đã bị thiếu và giá trị thuần củaTSCĐ đãcaohơn thực tế với giá trị tương đương XXX VNĐ, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VNĐ. Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu cĩ) đến báo cáo tài chính của sự kiệntrên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu " 17 Từ chối/Khơng chấp nhận  TỪ CHỐI ĐƯA RA Ý KIẾN  Giới hạn về phạm vi kiểm tốn đã ảnh hưởng đến tổng thể, khiến cho KTV khơng đủ bằng chứng đưa ra ý kiến về BCTC như là một tổng thể.  KHƠNG CHẤP NHẬN  Khi khơng nhất trí với Giám đốc mà vấn đề này đã ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC khơng cịn trung thực và hợp lý nữa. 18 Vũ Hữu Đức 2012 9
  10. Từ chối đưa ra ý kiến Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tơi đãkhơng thể kiểmtra được tồn bộ doanh thu, cũng khơng nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tơi khơng thể đưara ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị. 19 Khơng chấp nhận Trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XXX VNĐ; khoản vay cơng ty B là XY VNĐđãkhơng phản ánh trong sổ kế tốn và khơng cĩ chứng từ kế tốn xác minh Theo ý kiến của chúng tơi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nĩi trên, báo cáo tài chính đã phản ánh khơng trung thực và khơng hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính củacơngtyABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, khơng phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn ViệtNam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan. 20 Vũ Hữu Đức 2012 10
  11. Trọng yếu Trọng yếu đến Không nhưng chưa ảnh mức ảnh Tình huống trọng yếu hưởng đến tổng hưởng tổng thể BCTC thể BCTC Tình huống chưa rõ ràng Giới hạn về phạm vi Không nhất trí với GĐ Thay đổi chính sách kế toán, đã khai báo đầy đủ Thông tin đính kèm không nhất quán với BCTC 21 Các vấn đề của VSA 700  Ban hành dựa trên ISA 700 (1994), khơng phản ảnh các thay đổi của chuẩn mực quốc tế  Những hạn chế về nội dung  Các hạn chế về áp dụng 22 Vũ Hữu Đức 2012 11
  12. Bản chất báo cáo kiểm tốn  Xuất phát từ mục tiêu kiểm tốn  Khoảng cách giữa mong đợi và thực tế  Ảnh hưởng đến người sử dụng  Tác động của mơi trường pháp lý  Thuyết “thể chế”  Ảnh hưởng của chuẩn mực kế tốn 23 Xuất phát từ mục tiêu kiểm tốn Phase 1 Phase 2 Phase 3 Mục tiêu kiểm Báo caĩ kiểm Báo caĩ kiểm tốn BCTC là tốn là thơng tốn phải giúp giúp KTV đưa tin của kiểm người đọc ra ý kiến về sự tốn viên đến hiểu được ý phù hợp giữa người đọc kiến của KTV BCTC với cơ BCTC về sự phù hợp sở lập BCTC giữa BCTC và cơ sở lập 24 Vũ Hữu Đức 2012 12
  13. Nội dung báo cáo kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn Ý kiến Từ ngữ sử (opinion) phải dụng (wording) giúp người đọc phải giúp người hiểu được kết đọc hiểu được quả của cuộc sự khác biệt kiểm tốn giữa các kết quả 25 Khoảng cách mong đợi – thực tế (expectation gap) Mong đợi của Chuẩn mực Chuẩn mực Dịch vụ người sử dụng hợp lý hiện hành thực tế Kỳ vọng không Dịch vụ chưa hoàn hảo hợp lý Báo cáo kiểm tốn phải nêu được cơng việc kiểm tốn viên đã thực hiện và những hạn chế tiềm tàng của kiểm tốn 26 Vũ Hữu Đức 2012 13
  14. Ảnh hưởng đến người sử dụng  Các nghiên cứu thực nghiệm vềảnh hưởng của báo cáo kiểm tốn đến người sử dụng: Ảnh hưởng đến chủ nợ (ngân hàng ) thơng qua phỏng vấn các chuyên viên tín dụng Ảnh hưởng đến nhà đầu tư thơng qua quan sát biến động giá trên thị trường chứng khốn Ảnh hưởng đến các nhà đầu tư thơng qua phỏng vấn các cơng ty mơi giới chứng khốn 27 Ảnh hưởng đến người sử dụng Ảnh hưởng đến ngân hàng Ảnh hưởng đến nhà đầu tư Firth (1979,1980), Gul (1987), Firth (1978), Ball et al. (1979), Pringle et al. (1990), Geiger Chow and Rice (1982), (1992), Vickor Mactinez Monterrey et al. (2000) (2001) Cĩ ảnh hưởng Cĩ ảnh hưởng Estes and Reimer (1977), Baskin (1972), Elliot (1982), Libby (1979), Penny and Carbal Garcia (2000, 2001) Johnson (1984) . Khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Giới thiệu nghiên cứu: Antonio Durendéz Gĩmez-Guillamĩn 28 Vũ Hữu Đức 2012 14
  15. Tác động của mơi trường pháp lý  Các vụ kiện và việc mở rộng trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên đối với bên thứ ba và khiến kiểm tốn viên phải chú ý hơn đến báo cáo kiểm tốn  Vụ kiện Ultramares với Touche (1931) 29 Lý thuyết thể chế  Lý thuyết thể chế (Institutional theory) cho rằng một tổ chức sẽ chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: Nhân tố kỹ thuật liên quan đến cách thức xử lý các hoạt động hàng ngày nhằm đạt được hiệu quả cao Nhân tố thể chế liên quan đến sự mong đợi và các giá trị từ mơi trường bên ngồi hơn là từ bản thân đơn vị  Lý thuyết thể chế áp dụng trong trường hợp các chuẩn mực kiểm tốn giải thích ảnh hưởng của chuẩn mực quốc gia này đến quốc gia khác 30 Vũ Hữu Đức 2012 15
  16. Sự tương tác với các chuẩn mực kế tốn Trung thực và hợp lý là gì? 31 Quá trình tiến hĩa  Thời kỳ sơ khai  Hình thành báo cáo chuẩn  Xác lập chuẩn mực kiểm tốn  Hồn thiện báo cáo chuẩn  Thời kỳ hiện đại 32 Vũ Hữu Đức 2012 16
  17. Luật cơng ty Anh 1856 1930s Sụp đổ TTCK Thời kỳ hiện đại 1948 1988 Hình thành chuẩn mực Cải tiến báo kiểm tốn cáo kiểm tốn 33 UK Company Law 1856  The auditors shall make a report to the shareholders upon the balance sheet and accounts, and in every such report they shall state whether in their opinion, the balance sheet is a full and fair balance sheet containing the particulars required by these regulations, and properly drawn up so as to exhibit a true and correct view of the state of the company's affairs and in case they have called for explanations or information from the directors, whether such explanations and information have been given by the directors and whether they have been satisfactory. (Quoted in Murphy, 1988: 10.) 34 Vũ Hữu Đức 2012 17
  18. Thời kỳ sơ khai  Báo cáo tài chính chỉ bao gồm Bảng cân đối kế tốn  Kiểm tra chủ yếu sổ sách kế tốn  Khơng cĩ báo cáo chuẩn, báo cáo kiểm tốn khác nhau giữa các kiểm tốn viên  Lạm dụng cụm từ “subject to ” 35 Auditor's Report of the Dominion Textile Company Limited (1906) We beg to report having completed our audit of the financial transactions of your Company for the year ended 31st March 1906. During the year our audit has been carried on monthly at which periods we have reported to your Directors. The financial transactions have been carefully and correctly incorporated in the Books of Account and the disbursements and purchases have been verified by vouchers. The monthly Cash Statements from the various Mills, duly supported by the vouchers, have been correctly incorporated in the financial records. The Cash on hand, Bank balances, and Loan Accounts have been checked from time to time and the latter verified by certificates from the Banks. The Inventories of Raw Cotton, Merchandise on hand and in process of manufacture, supplies at the various Mills, have been prepared in detail and the summaries signed and approved by your General Manager. 36 Vũ Hữu Đức 2012 18
  19. Auditor's Report of the Dominion Textile Company Limited (1906) continued The annual Financial Statements setting forth the transactions both of the subsidiary Companies purchased and those under lease have been correctly drafted from the Books of Account and we have signed the same as being in order. The clerical work during the year has been satisfactorily carried out and the manner in which the systems of Accounting have been adjusted to meet the requirements ofthe Company refiects much credit upon your Secretary and office staff. 37 Subject to We have audited this balance sheet and say in our report That the cash is overstated, the cashier being short ; That the customers' receivables are very much past due ; That if there are some good ones they are very, very few ; That the inventories are out of date and principally junk ; That the method of their pricing is very large bunk ; That according to our figures, the undertaking's wrecked , But, subject to these comments, the balance sheet's correct. John Carey 38 Vũ Hữu Đức 2012 19
  20. Ban hành báo cáo chuẩn  Các sự kiện: Vụ kiện Ultramares Việc sụp đổ thị trường chứng khốn Mỹ và sự ra đời của SEC  Kết quả Báo cáo kiểm tốn chuẩn ra đời Trên báo cáo kiểm tốn, ý kiến của KTV được tách rời với các sự kiện Từ “certified” được loại bỏ 39 First U.S. Standard Audit Report (1934) We have made an examination of the balance-sheet of the XYZ Company as at December 31, 1933, and of the statements of income and surplus for the year 1933. In connection therewith, we examined or tested accounting records of the company and other supporting evidence and obtained information and explanations from officers and employees of the company; we also made a general review of the accounting methods and of the operating and income accounts for the year, but we did not make a detailed audit of the transactions. In our opinion, based upon such examination, the accompanying balance-sheet and related statement of income and surplus fairly present, in accordance with accepted principles of accounting consistently maintained by the company during the year under review, its position at December 31, 1933, and the results of its operations for the year. 40 Vũ Hữu Đức 2012 20
  21. Xác lập chuẩn mực báo cáo  Các sự kiện US GAAS ra đời (1947) SAP 24 điều chỉnh báo cáo chuẩn (1948) SAS 2 (1974) IAG 13 (1983)  Các đặc điểm Các từ ngữ được sử dụng phù hợp với chuẩn mực kiểm tốn Vẫn là báo cáo dạng ngắn, gồm 2 đoạn 41 US GAAS – Reporting Standards 1. The report shall state whether the financial statements are presented in accordance with generally accepted accounting principles. 2. The report shall identify those circumstances in which such principles have not been consistently observed in the current period in relation to the preceding period. 3. Informative disclosures in the financial statements are to be regarded as reasonably adequate unless otherwise stated in the report. 4. The report shall either contain an expression of opinion regarding the financial statements, taken as a whole, or an assertion to the effect that an opinion cannot be expressed. When an overall opinion cannot be expressed, the reasons therefor should be stated. In all cases where an auditor's name is associated with financial statements, the report should contain a clear-cut indication of the character of the auditor's work, if any, and the degree of responsibility the auditor is taking. 42 Vũ Hữu Đức 2012 21
  22. SAP 24 Standard Report (1948) We have examined the balance sheet of X Company as of December 31, 19 and the related statement(s) of income and surplus for the year then ended. Our examination was made in accordance with generally accepted auditing standards, and accordingly included such tests of the accounting records and such other auditing procedures as we considered necessary in the circumstances. In our opinion, the accompanying balance-sheet and statement(s) of income and surplus present fairly the financial position of X Company at December 31, 19 , and the results of its operations for the year then ended, in conformity with generally accepted accounting principles applied on a basis consistent with that of the preceding year. 43 Hồn thiện báo cáo chuẩn  Các sự kiện Báo cáo của Uỷ ban Cohen về khoảng cách giữa mong đợi và thực tế về trách nhiệm KTV SAS 58 (1988) ISA 700 (1994)  Các đặc điểm Giải thích rõ hơn về cơng việc và trách nhiệm KTV cũng như các hạn chế tiềm tàng của kiểm tốn Hình thành báo cáo 3 đoạn 44 Vũ Hữu Đức 2012 22
  23. SAS No. 58 Standard Audit Report We have audited the accompanying balance sheet of X Company as of December 31, 19XX, and the related statements of income, retained eamings, and cash flows for the year then ended. These financial statements are the responsibility of the Company's management. Our responsibility is to express an opinion on these financial statements based on our audit. We conducted our audit in accordance with generally accepted auditing standards. Those standards require that we plan and perform the audit to obtain reasonable assurance about whether the financial statements are free of material misstatement. An audit includes examining, on a test basis, evidence supporting the amounts and disclosures in the financial statement. An audit also includes assessing the accounting principles used and significant estimates made by management, as well as evaluating the overall financial statement presentation. We believe that our audit provides a reasonable basis for our opinion. In our opinion, the financial statements referred to above present fairly, in all material respects, the financial position of X Company as of (at) December 31, 19XX, and the results of its operations and its cash flows for the year ended in conformity with generally accepted accounting principles. 45 Giai đoạn hiện đại  Các sự kiện Enron và các quy định mới về kế tốn, kiểm tốn SAS 79, 85, 93, 98 ISA 700 (2005)  Các đặc điểm Hoa Kỳ khơng thay đổi báo cáo chuẩn mà chỉ điều chỉnh một số quy định liên quan đến ý kiến KTV Chuẩn mực quốc tế tiếp tục bổ sung báo cáo chuẩn và làm rõ các nội dung (Dự án Clarity) 46 Vũ Hữu Đức 2012 23
  24. Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế  IAG 13 (1983, 1989)  ISA 700 (1994)  ISA 700 và ISA 701 (2005) 47 IAG 13 (1983, 1989) – Standard report Report of auditors To the Members of XYZ Company We have audited the financial statements set out on pages 12 to 24 in accordance with International Auditing Guidelines. In our opinion the financial statements, which have been drawn up in conformity with International Accounting Standards, give a true and fair view of the state of affairs of the Group at 31st December 199X and of its profit and cash flows for the year then ended. P&K Chartered Accountants 48 Vũ Hữu Đức 2012 24
  25. ISA 700 (1994)  Sử dụng kiểu báo cáo dài tương tự SAS 58  Nội dung cơ bản của báo cáo (a) Tiêu đề; (b) Người nhận; (c) Đoạn mở đầu (i) Nhận dạng BCTC được kiểm tốn; (ii) Nêu rõ trách nhiệm của KTV và trách nhiệm của người quản lý đơn vị; (d) Đoạn phạm vi (mơ tả nội dung cơng việc kiểm tốn) (i) Tham chiếu đến các ISA hoặc chuẩn mực kiểm tốn quốc gia; (ii) Mơ tả cơng việc KTV đã thực hiện; 49 ISA 700 (1994)  Nội dung cơ bản của báo cáo (tiếp theo) (e) Đoạn ý kiến (i) Tham chiếu cơ sở lập BCTC và (ii) Đưa ra ý kiến về BCTC; (f) Ngày của báo cáo; (g) Địa chỉ KTV (h) Chữ ký KTV. 50 Vũ Hữu Đức 2012 25
  26. ISA 700 (1994) – Unmodified Report We have audited the accompanying12 balance sheet of the ABC Company as of December 31, 20X1, and the related statements of income, and cash flows for the year then ended. These financial statements are the responsibility of the Company’s management. Our responsibility is to express an opinion on these financial statements based on our audit. We conducted our audit in accordance with International Standards on Auditing. Those Standards require that we plan and perform the audit to obtain reasonable assurance about whether the financial statements are free of material misstatement. An audit includes examining, on a test basis, evidence supporting the amounts and disclosures in the financial statements. An audit also includes assessing the accounting principles used and significant estimates made by management, as well as evaluating the overall financial statement presentation. We believe that our audit provides a reasonable basis for our opinion. In our opinion, the financial statements give a true and fair view of (or ‘present fairly, in all material respects,’) the financial position of the Company as of December 31, 20X1, and of the results of its operations and its cash flows for the year then ended in accordance with International Accounting Standards. 51 ISA 700 (2005)  Hiệu lực từ 31.12.2006  Đổi tên thành “The independent auditor’s report on a complete set of general purpose financial statements”, tập trung vào các báo cáo kiểm tốn trong trường hợp chấp nhận tồn phần khơng cĩ nhấn mạnh, các điều chỉnh được chuyển sang ISA 701.  Sửa đổi các từ ngữ sử dụng và quy định rõ hơn một số trường hợp 52 Vũ Hữu Đức 2012 26
  27. ISA 700 (2005)  Báo cáo kiểm tốn phải đưa ra một ý kiến rõ ràng của KTV về BCTC.  KTV phải đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập được làm cơ sở cho ý kiến của mình về BCTC. 53 Các đánh giá bao gồm:  Chính sách kế tốn mà đơn vị lựa chọn và việc áp dụng chúng thì phù hợp với cơ sở lập BCTC và phù hợp với đơn vị;  Các ước tính kế tốn của người quản lý thì hợp lý trong trường hợp cụ thể của đơn vị;  Các thơng tin trình bày trong BCTC, bao gồm cả các chính sách kế tốn, thì thích hợp, đáng tin cậy, cĩ thể so sánh và cĩ thể hiểu được; và  BCTC cung cấp các cơng bố đầy đủ giúp cho người đọc cĩ thể hiểu được ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiện đến thơng tin trên BCTC như tình hình tài chính, kết quả hoạt động và các dịng tiền. 54 Vũ Hữu Đức 2012 27
  28. Các yếu tố của BCTC (a) Tiêu đề; (b) Người nhận; (c) Đoạn mở đầu; (d) Trách nhiệm của người quản lý về BCTC; (e) Trách nhiệm KTV; (f) Ý kiến KTV; (g) Các trách nhiệm báo cáo khác; (h) Chữ ký KTV; (i) Ngày của báo caĩ kiểm tốn và (j) Địa chỉ KTV. 55 Đoạn mở đầu Đoạn mở đầu trong báo caĩ kiểm tốn phải chỉ rõ DN cĩ BCTC được kiểm tốn và nêu các BCTC nào đã được kiểm tốn. Đoạn này cũng phải:  Nêu tên của mỗi BCTC cấu thành bộ BCTC của DN  Tham chiếu đến bản tịm tắt các chính sách kế tốn và các thuyết minh quan trọng khác  Chỉ rõ ngày và kỳ của BCTC 56 Vũ Hữu Đức 2012 28
  29. Thí dụ Chúng tơi đã kiểm tốn các BCTC đính kèm của cơng ty ABC, bao gồm Bảng cân đối kế tốn ngày 31.12.20X1, báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh, báo cáo sự thay đổi vốn chủ sở hữu và báo cáo lưu chuyển tiền tệ của niên độ kết thúc vào ngày nêu trên, cũng như bản tĩm tắt các chính sách kế tốn và các thuyết minh quan trọng. 57 Trách nhiệm của người quản lý Báo cáo kiểm tốn phải khẳng định rằng người quản lý chịu trách nhiệm về việc lập cũng như về sự trình bày hợp lý BCTC phù hợp với các cơ sở lập BCTC; đồng thời phải nêu rõ trách nhiệm này bao gồm: (a) Thiết kế, thực hiện và duy trì kiểm sốt nội bộ liên quan đến việc lập và trình bày hợp lý BCTC khơng cĩ các sai lệch trọng yếu do gian lận hoặc sai sĩt. (b) Chọn lựa và áp dụng các chính sách kế tốn thích hợp (c) Thực hiện các ước tính kế tốn hợp lý. 58 Vũ Hữu Đức 2012 29
  30. Thí dụ Người quản lý chiụ trách nhiệm lập và trình bày hợp lý các BCTC này phù hợp với các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Trách nhiệm này bao gồm: thiết kế, thực hiện và duy trì kiểm sốt nội bộ phù hợp với việc lập và trình bày hợp lý BCTC khơng cĩ sai lệch trọng yếu vì gian lận hay sai sĩt, chọn lựa và áp dụng các chính sách kế tốn thích hợp và thực hiện các ước tính kế tốn hợp lý. 59 Trách nhiệm của KTV  Báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ rằng trách nhiệm của KTV là đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên cuộc kiểm tốn.  Báo cáo kiểm tốn phải nêu rằng cuộc kiểm tốn được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Báo cáo kiểm tốn cũng cần giải thích rằng các chuẩn mực này yêu cầu KTV tuân thủ các quy định về đạo đứcvà KTV lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm tốn nhằm đạt được sự bảo đảm hợp lý rằng BCTC khơng cĩ các sai lệch trọng yếu. 60 Vũ Hữu Đức 2012 30
  31. Trách nhiệm của KTV Báo cáo kiểm tốn phải mơ tả về cuộc kiểm tốn thơng qua việc nêu rõ: (a) Một cuộc kiểm tốn bao gồm việc thực hiện các thủ tục kiểm tốn nhằm đạt được bằng chứng kiểm tốn về các số tiền và khai báo trên BCTC; (b) Các thủ tục kiểm tốn được lựa chọn phụ thuộc vào xét đốn của KTV, bao gồm việc đánh giá rủi ro cĩ sai lệch trọng yếu trong BCTC do gian lận hoặc sai sĩt. Để đánh giá rủi ro, KTV xem xét KSNB liên quan đến việc lập và trình bày BCTC nhằm thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp, chứ khơng nhằm mục đích đưa ra ý kiến về sự hữu hiệu của KSNB trong đơn vị; và (c) Một cuộc kiểm tốn cũng bao gồm việc đánh giá sự thích hợp của các thủ tục kiểm tốn được sử dụng, sự hợp lý của các ước tính kế tốn của người quản lý cũng như sự trình bày tổng thể của BCTC. 61 Thí dụ Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về các BCTC trên dựa trên cuộc kiểm tốn của mình. Chúng tơi đã thực hiện cuộc kiểm tốn trên phù hợp với các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tơi tuân thủ các quy định về đạo đức nghề nghiệp, thiết kế và thực hiện cuộc kiểm tốn nhằm đạt được một sự bảo đảm hợp lý rằng BCTC khơng cĩ các sai lệch trọng yếu. 62 Vũ Hữu Đức 2012 31
  32. Thí dụ (tiếp theo) Cuộc kiểm tốn bao gồm việc thực hiện các thủ tục nhằm thu thập bằng chứng kiểm tốn về các số tiền và thuyết minh trên BCTC. Các thủ tục kiểm tốn được lựa chọn phụ thuộc vào xét đốn của KTV, bao gồm việc đánh giá rủi ro cĩ sai lệch trọng yếu trong BCTC do gian lận hoặc sai sĩt. Để đánh giá rủi ro, KTV xem xét KSNB liên quan đến việc lập và trình bày BCTC nhằm thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp, chứ khơng nhằm mục đích đưa ra ý kiến về sự hữu hiệu của KSNB trong đơn vị. Một cuộc kiểm tốn cũng bao gồm việc đánh giá sự thích hợp của các thủ tục kiểm tốn được sử dụng, sự hợp lý của các ước tính kế tốn của người quản lý cũng như sự trình bày tổng thể của BCTC. Chúng tơi tin rằng các bằng chứng kiểm tốn mà chúng tơi thu thập được thì đầy đủ và thích hợp để cung cấp cơ sở cho ý kiến của chúng tơi. 63 ISA 701  Hiệu lực từ 31.12.2006  Cĩ tên là “Modifications to the independent auditor’s report”, tập trung vào các trường hợp ý kiến khác của KTV ngồi ý kiến chấp nhận tồn phần khơng cĩ đoạn nhấn mạnh  Các ý kiến khơng cĩ gì thay đổi so với ISA 700  Được thay thế bằng ISA 705 từ các cuộc kiểm tốn cho năm tài chính bắt đầu từ 15.12.2009 trở về sau. 64 Vũ Hữu Đức 2012 32
  33. Các loại ý kiến của KTV  Các loại ý kiến Chấp nhận tồn phần Chấp nhận từng phần Khơng chấp nhận Từ chối nhận xét  Cơ sở đưa ra ý kiến Trọng yếu Bằng chứng/Khơng bằng chứng 65 Các vấn đề khác  Sự thay đổi chính sách kế tốn  Tình huống chưa rõ ràng 66 Vũ Hữu Đức 2012 33
  34. Sự thay đổi chính sách kế tốn  SAS 2 (1974), KTV phải nhận xét rằng việc áp dụng chính sách kế tốn cĩ nhất quán khơng và sự thay đổi chính sách kế tốn sẽ dẫn đến một ý kiến ngoại trừ mặc dù các khai báo cần thiết đã được thực hiện.  SAS 58 (1988) Nếu DN đã thỏa mãn 3 điều kiện (chính sách mới được chấp nhận bởi chuẩn mực, xử lý đúng ảnh hưởng của sự thay đổi và người quản lý giải trình được về sự thay đổi) thì ý kiến chấp nhận tồn phần sẽ được đưa ra cùng với đoạn nhấn mạnh  IAG 13 (1989), ISA 700 (1994) Ý kiến chấp nhận tồn phần ngầm hiểu rằng các thay đổi chính sách kế tốn đã được xử lý và khai báo đúng đắn. Khơng yêu cầu một đoạn nhấn mạnh 67 Sự thay đổi chính sách kế tốn Lý do là • Sự phát triển các chuẩn mực kế tốn trong việc xử lý sự thay đổi chính sách kế tốn • Kiến nghị của Ủy ban Cohen 68 Vũ Hữu Đức 2012 34
  35. Tình huống chưa rõ ràng  SAS 2 (1974) Tình huống chưa rõ ràng sẽ dẫn đến một ý kiến chấp nhận từng phần dạng “tùy thuộc vào” và một đoạn giải thích.  SAS 58 (1988) Loại bỏ ý kiến “tùy thuộc vào” Yêu cầu thuyết minh, chấp nhận tồn phần và thêm vào báo cáo kiểm tốn một đoạn nhấn mạnh  SAS 79 (1995) Khơng bắt buộc sử dụng đoạn nhấn mạnh Người quản lý phải đánh giá và thuyết minh, KTV phải kiểm tra và đưa ra ý kiến thích hợp (ngoại trừ, từ chối hoặc khơng chấp nhận) 69 Tình huống chưa rõ ràng  IAG 13 (1983) Tình huống chưa rõ ràng sẽ dẫn đến một ý kiến chấp nhận từng phần dạng “tùy thuộc vào” và một đoạn giải thích.  IAG 13 (1989) Tình huống chưa rõ ràng sẽ dẫn đến một ý kiến chấp nhận từng phần/từ chối và một đoạn nhấn mạnh  ISA 700 (1994), ISA 701 (2005) Yêu cầu thuyết minh, chấp nhận tồn phần và thêm vào báo cáo kiểm tốn một đoạn nhấn mạnh 70 Vũ Hữu Đức 2012 35
  36. Tình huống chưa rõ ràng Lý do là • Sự phát triển các chuẩn mực kế tốn trong việc thuyết minh về các rủi ro • Tăng cường trách nhiệm của kiểm tốn viên • Thay đổi quan điểm về đoạn nhấn mạnh 71 Các điều chỉnh mới  Dự án Clarity chỉnh sửa cấu trúc và diễn đạt chuẩn mực, cĩ hiệu lực từ các cuộc kiểm tốn cho năm tài chính bắt đầu từ 15.12.2009 trở về sau ISA 700 “Forming an opinion and reporting on Financial Statements” ISA 705 “Modifications to the Opinion in the Independent Auditor’s Report” ISA 706 “Emphasis of Matter Paragraphs and Other Matters Paragraphs in the Independent Auditor’s Report” 72 Vũ Hữu Đức 2012 36
  37. Dự án ISA 700 (mới)  Chuẩn mực về báo cáo kiểm tốn địi hỏi phải cĩ những nghiên cứu sâu và rộng hơn: Nhận thức của các bên về các thuật ngữ và thơng tin trên báo cáo Nhận thức và thực tiễn của các ý kiến kiểm tốn Xu hướng và tác động của xu hướng Sự khác biệt giữa các quốc gia  Cần đặt hàng nghiên cứu 73 Các nghiên cứu được đặt hàng  Mock et al. (2009): Báo cáo kiểm tốn chấp nhận tồn bộ: Nghiên cứu về nhận thức của người sử dụng, các tác động đến quyết định và quá trình ra quyết định của người sử dụng, và các hướng nghiên cứu tiếp theo.  Porter et al. (2009): Điều tra tại Anh và New Zealand về khoảng cách mong đợi và hiện thực trong kiểm tốn, sự hiểu biết của người sử dụng và mong đợi của họ đối với báo cáo kiểm tốn.  Asare et al. (2009): Sự hiểu biết của nhà đầu tư, chủ nợ và kiểm tốn viên về các thơng điệp chuyển đến từ báo cáo kiểm tốn chuẩn.  Gold et al. (2009): Nhận thức của người sử dụng báo cáo tài chính về báo cáo kiểm tốn chấp nhận tồn phần theo ISA 700 tại Đức và Hà Lan. 74 Vũ Hữu Đức 2012 37
  38. Mock et al. (2009)  Tham chiếu 22 nghiên cứu độc lập trước đĩ.  Thực hiện 2 nghiên cứu định tính về: Nội dung và các nguyên nhân cơ bản tạo ra nhận thức giữa các nhĩm khác nhau về báo cáo kiểm tốn (Focus Groups) Ảnh hưởng của báo cáo kiểm tốn đến xét đốn của người sử dụng BCTC (VBA) 75 Focus Groups  Gồm 53 người gồm 5 nhĩm: Người lập BCTC (CFO), Nhà đầu tư khơng chuyên, Nhà phân tích tài chính, Ngân hàng, Kiểm tốn viên  Thảo luận nhĩm về báo cáo kiểm tốn theo SAS 58 (1988): Báo cáo 3 đoạn Báo cáo 3 đoạn cĩ thêm đoạn về tính hoạt động liên tục.  Trao đổi 3 vấn đề: Trách nhiệm KTV và mức độ đảm bảo trên BCTC Thủ tục kiểm tốn và nội dung của BCTC Các vấn đề khác 76 Vũ Hữu Đức 2012 38
  39. VBA (verbal protocol analysis)  Gồm 16 chuyên gia phân tích tài chính tại Úc thực hiện việc ước tính giá cổ phần của cơng ty trên cơ sở báo cáo tài chính và báo cáo kiểm tốn. Chia thành 2 nhĩm làm 2 nghiên cứu: Nghiên cứu 1: Dùng báo cáo kiểm tốn theo SAS 58 Nghiên cứu 2: Trước hết ước tính giá cổ phần trong trường hợp BCTC chưa kiểm tốn. Sau đĩ tính lại khi cĩ 1 báo cáo kiểm tốn theo ISA 700 (2005). Bao gồm thêm phần phỏng vấn vềảnh hưởng của báo cáo kiểm tốn đến quyết định của người tham gia. 77 Kết quả  Nhận thức về tầm quan trọng tự thân của báo cáo kiểm tốn rất khác nhau giữa các nhĩm.  Thơng điệp chính xác từ báo cáo thì khơng rõ ràng. Cả nhĩm sử dụng và nhĩm lập ra đều cùng kiểu hiểu nhầm về các thơng điệp.  Các nhà phân tích khơng quan tâm đến báo cáo kiểm tốn, kể cả dạng ngắn hay dạng dài. Báo cáo kiểm tốn chỉ đơn thuần nĩi về độ tin cậy của thơng tin, khơng chứa đựng thơng tin hữu ích nào thêm những gì trên BCTC. 78 Vũ Hữu Đức 2012 39
  40. Kết quả  Các lĩnh vực cĩ thể cần cung cấp thêm thơng tin (cần nghiên cứu thêm): Thơng tin liên quan đến cuộc kiểm tốn (mức trọng yếu hay sự độc lập của KTV) Chất lượng của BCTC Chất lượng của hệ thống báo cáo tài chính (financial reporting system); ví dụ chuyển từ ASB-based sang PCAOB-based sẽ tốt hơn. Chất lượng của khách hàng như 1 đơn vị kinh doanh, đặvc biệt là vấn đề hoạt động liên tục. 79 Asare et al. (2009)  Hệ thống khoảng 40 nghiên cứu độc lập trước đĩ cập nhật đến năm nghiên cứu.  Phát triển nghiên cứu định lượng qua bảng câu hỏi nhằm đánh giá sự hiểu biết của 3 đối tượng: KTV, ngân hàng và nhà đầu tư tại Hoa Kỳ  Nghiên cứu hai vấn đề: Thơng tin truyền đạt và thuật ngữ sử dụng  Kết quả phân tích thống kê cho thấy tồn tại sự khác biệt đáng kể giữa các đối tượng về cả hai vấn đề. 80 Vũ Hữu Đức 2012 40
  41. Hướng thay đổi cấu trúc và nội dung của báo cáo kiểm tốn Nguồn: IAASB (2011): Enhancing the Value of Auditor Reporting: Exploring Options for Change 81 Hướng thay đổi cấu trúc và nội dung của báo cáo kiểm tốn Nguồn: IAASB (2011): Enhancing the Value of Auditor Reporting: Exploring Options for Change 82 Vũ Hữu Đức 2012 41