Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật - Nguyễn Thị Quyên

ppt 13 trang Hùng Dũng 05/01/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật - Nguyễn Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_15_tieu_hoa_o_dong_vat_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật - Nguyễn Thị Quyên

  1. Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên 1
  2. Kiểm tra bài cũ * Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? * Tiêu hóa trong ống tiêu hóa thuộc hình thức nào? Ưu điểm của hình thức này? 2
  3. Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt - Thức ăn : thịt mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu - Đặc điểm ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn * Răng : - Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt lớn - Sắc nhọn , để cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt, không nhai. * Dạ dày : - Dạ dày đơn - Tiêu hóa cơ học và tiêu hóaChó hóa học (giống ở người) NêuNêu đđặcặc đđiểmiểm vàbộ răngchức thích năng nghi của với dạ thứcdày thănỳ thịtăn thịt? ? 3
  4. Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt * Ruột non : - Ngắn (vài mét) - Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn (giống ở người) * Ruột tịt (manh tràng) : - Không phát triển và không có chức năng tiêu hóa Tại sao ruột non ngắn Chóvà ruột tịt lại không phát triển ở Nờuthú đặc ăn thịtđiểm? cấu tạo và chức năng của ruột ở thỳ ăn thịt? 4
  5. Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật - Thức ăn: thực vật cứng, khú tiờu, nghốo dinh dưỡng. - Đặc điểm ống tiờu húa thớch nghi với thức ăn. * Răng : - Răng nanh, răng cửa khụng sắc, răng trước hàm phỏt triển cú gờ cứng, bề mặt rộng để lấy thức ăn. - Nghiền nỏt, nhai kỹ, trộn nước bọt và nuốt. Trâu Đặc điểm bộ răng thỳ thớch nghi với thức ăn thực vật như thế nào? 5
  6. Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật Dạ dày đơn (thỏ, cừu ) * Dạ dày : Dạ dày kộp (trõu, bũ động vật nhai lại) Dạ dày kộp : cú 4 ngăn Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lỏ sỏch Dạ mỳi khế Dạ dày kộp ở TrõuDạ dày kộp ở Trõu Thỏ SoSo vớivới độngđộng vậtvật ănăn thịtthịt thỡthỡ độngđộng vậtvật ănăn thựcthực vậtvật Mụ tả quỏ trỡnh tiờucúcú húa mấymấy thức kiểukiểu ăn dạ dạtrong dàydày dạ?? dày 4 ngăn của trõu? 6
  7. Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) Tiết 15 V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật Dạ cỏ: - Dung tớch lớn (150 lớt) chứa cỏ, làm mềm thức ăn - Chứa visinh vật tiết en zim tiờu húa xenlulo và cỏc chất khỏc trong cỏ. Tại sao Trõu, Bũ lại tiờu húa được cỏ ? - Thức ăn lưu lại trong dạ cỏ 30-60 phỳt Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lờn miệng để nhai kỹ lại Dạ lỏ sỏch: Hấp thụ bớt nước và chuyển thức ăn vào dạ mỳi khế Dạ mỳi khế: Chứa enzim pepxin và HCl phõn giải protein trong vi sinh vật và trong cỏ TạiNhai sao lạitrõu ở ,động bũ ăn vật cỏ cúnghốo tỏc dụng protein gỡ? mà vẫn đủ chất Như vậy : Ở dạ dày kộpdinh gồm dưỡng 3 quỏ trỡnh cho biến cơ đổi thể cơ? học, biến đổi sinh học và biến đổi húa học. Vỡ vậy thức ăn khú tiờu được phõn giải thành Tại sao dạ cỏ lại cú dung tớch lớn và thức ăn lưu lại dạng đơn giản hơn. trong dạ cỏ trong thời gian dài 30-60 phỳt? 7
  8. Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật Dạ dày đơn: Thức ăn được tiờu húa một phần (giống ở người) * Ruột non: - Dài (vài chục một) - Tiờu húa và hấp thụ thức ăn (giống ở người) Video * Manh tràng: - Phỏt triển ở thỳ ăn thực vật cú dạ dày đơn. - Cú nhiều vi sinh vật cộng sinh tiờu húa được xenlulo. Như vậy: Ở thỳ ăn thực vật cú dạ dày đơn, thức ănChó được tiờu húa và hấp thụ khụng hoànThỏ toàn. Nờn hiệu quả tiờu húa khụng cao bằng TạiTại sao sao thỏ thỏ thường cú dạ dàyăn phõn đơn màcủa vẫn mỡnh tiờu vào húa lỳc được sỏng cỏ sớm? ? thỳTại cúNờuTại saodạ saođặcdày manh kộpruộtđiểm tràng non, chức thỳlại năngphỏt ăn thực triểncủa vật ruột ở thỳlại non dài ăn ởhơnthực thỳ thỳ vậtăn ănmà khụng phỏtthịtthực ( gấptriển vật 7-8 ở ? thỳ lần )?ăn thịt? 8
  9. HoànBả ngthành 15: Sự phiếu khỏc họcnhau tập cơ saubản :về Nờu cấu sự tạo khỏc và chức nhau năng cơ củabản cỏc về bộcấu phận tạo ốngvà chức năng của cỏc bộ phận ống tiờu húa ở thỳ ăn thịt và thỳ ăn thực vật. tiờu húa ở thỳ ăn thịt và thỳ ăn thực vật. Tờn Thỳ ăn thịt Thỳ ăn thực vật bộ phận Tờn Cấu tạo Thỳ ăn thịtChức năng Cấu tạo Thỳ ăn thựcChức vật năng bộ phận Răng Cấucửa sắctạo GặmChức, lấy thịt năng khỏi Cấu tạo Chức năng xương Răng cửa, răng Giữ và giật cỏ Răng nanh nhọn Cắm vào mồi, giữ nanh khụng sắc ,dài, cong mồi Răng Răng trước hàm và Cắt thịt thành Răng răng ăn thịt phỏt mảnh nhỏ, dễ Răng trước hàm Nghiền nỏt cỏ khi triển nuốt và răng hàm phỏt nhai triển Răng hàm khụng - Khụng được sử phỏt triển dụng Dạ dày đơn Biến đổi cơ học - Đơn Biến đổi cơ học, Dạ dày Dạ dày và húa học - Kộp húa học, sinh học Ruột non Ngắn (vài một) Tiờu húa và hấp Dài (vài chục một) Tiờu húa và hấp thụ Ruột non thụ thức ăn thức ăn Manh Khụng phỏt triển Khụng cú chức Phỏt triển, cú vi Tiờu húa xenlulụ và Manh tràng năng sinh vật cộng sinh cỏc chất trong cỏ tràng 9
  10. Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu 1: Ở động vật ăn thực vật dạ dày 4 tỳi cú ưu điểm gỡ hơn so với dạ dày 1 tỳi? Trả lời : - Thức ăn được tiờu húa triệt để nhờ cú thờm biến đổi sinh học nờn khụng cú chất dinh dưỡng nào trong thức ăn bị lóng phớ đi cả. - Trong khi đú dạ dày đơn chỉ tiờu húa thức ăn một phần cũn lại thải ra ngoài theo phõn nờn cú động vật phải ăn phõn của mỡnh để tiờu húa lại. Cõu 2: Người ta thường núi:“lụi thụi như cỏ trụi lũi ruột” đỳng hay sai? Giải thớch. Trả lời : - Đỳng, vỡ cỏ Trụi ăn thực vật nờn ruột dài 10
  11. Cõu 3 : Tại sao thức ăn của động vật chứa hàm lượng protein rất thấp nhưng chỳng vẫn phỏt triển và hoạt động bỡnh thường? 1. Vỡ khối lượng thức ăn hàng ngày lớn 2. Vỡ cú sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật. 3. Vỡ hệ vi sinh vật phỏt triển sẽ là nguồn bổ sung protein cho cơ thể. 4. Vỡ trong cỏ tuy cú hàm lượng protein thấp nhưng đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng khỏc. Hóy chọn phương ỏn trả lời đỳng: A- 1,2,3 B- 1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4 Đỏp ỏn đỳng: A 11
  12. Cõu 4: Chọn cõu trả lời đỳng về tiờu húa xenlulo Trong ống tiờu húa của động vật nhai lại, thành xenlulo của tế bào thực vật: A- khụng được tiờu húa nhưng được phỏ vỡ ra nhờ co búp mạnh của dạ dày B- được nước bọt thủy phõn thành cỏc phần đơn giản C- được tiờu húa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày D- được tiờu húa húa học nhờ cỏc en zim tiết ra từ ống tiờu húa Đỏp ỏn đỳng: C 12
  13. Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ tổ Sinh - Thể và cỏc em học sinh lớp 11 chuyờn Lý 13