Bài giảng Sinh lý bệnh đại cương. Chức năng hệ tiêu hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý bệnh đại cương. Chức năng hệ tiêu hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_sinh_ly_benh_dai_cuong_chuc_nang_he_tieu_hoa.pdf
Nội dung text: Bài giảng Sinh lý bệnh đại cương. Chức năng hệ tiêu hóa
- BS Trần Đặng Xuân Tùng- BVĐK VẠN HẠNH ĐH-KHTN-ĐHQG TPHCM 26/04/2016 CuuDuongThanCong.com
- 1. Trình bày được 02 rối loạn về chức năng co bóp của dạ dày. 2. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng 3. Kể được 06 tác nhân ảnh hưởng đến bệnh lý dạ dày tá tràng. 4. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy. 5. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của tắc ruột. 6. Kể được 3 nhóm nguyên nhân gây kém hấp thu. CuuDuongThanCong.com
- - Giải phẫu: bắt đầu từ miệng, thực quản, dạ dày, ruột. - Cấu trúc: niêm mạc, dưới niêm, cơ, thanh mạc - Sinh lý: gồm 4 chức năng chính co bóp, tiết dịch, hấp thu, bài tiết - Rối loạn chức năng tiêu hoá có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của ống tiêu hoá. Nhưng quan trọng và phổ biến nhất là những rối loạn tại dạ dày và ruột CuuDuongThanCong.com
- ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA Lớp niêm mạc tế bào tiết nhầy và tế bào tuyến Lớp dưới niêm mạc mô liên kết lỏng lẻo có một lưới mao mạch dày đặc Cấu trúc Lớp cơ trơn Lớp thanh mạc giảm ma sát và chống dính Co bóp Chức năng Tiết dịch Hấp thu Bài tiết CuuDuongThanCong.com
- ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ trơn Lớp thanh mạc CuuDuongThanCong.com
- Dạ dày có 2 chức năng chính :co bóp, tiết dịch Thay đổi thể tích nhờ trương lực và nhu động Có 2 trạng thái rối loạn chức năng co bóp: tăng và giảm co bóp dạ dày CuuDuongThanCong.com
- RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY Rối loạn chức năng co bóp Rối loạn chức năng tiết dịch Tăng co bóp Giảm co bóp Giảm tiết dịch Tăng tiết dịch Trạng thái không acid CuuDuongThanCong.com
- Nguyên nhân: Thức ăn, thuốc có tính chất kích thích Viêm dạ dày Tắc môn vị giai đoạn đầu Mất cân bằng thần kinh thực vật Hậu quả: tăng trương lực, tăng nhu động Đau rát vùng thượng vị Do tăng co bóp tăng trương lực Làm hai thành dạ dày áp sát vào nhau lám tăng áp lực dạ dày đẩy hơi ra ngoài Thức ăn chưa được nhào trộn chưa ngấm dịch dạ dày gây tiêu chảy CuuDuongThanCong.com
- Nguyên nhân: Tắc môn vị ( giai đoạn sau) Mất cân bằng thần kinh thực vật Tâm lý lo lăng sợ hải Hậu quả: trương lực và nhu động giảm → đáy dạ dày sa xuống, sự lưu thông thức ăn bị chậm lại Triệu chứng: đầy bụng, khó tiêu CuuDuongThanCong.com
- Ngoại tiết: HCl, Pepsinogen, chất nhầy Nội tiết: Histamin,Somatostatin, Gastrin Histamin (TB ECL) Gastrin (TB G) ↓(+) HCl (TB thành hay TB viền) ↑(-) Somatostatin (TB D) CuuDuongThanCong.com