Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 10: Tâm lý học nhân cách người giáo viên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 10: Tâm lý học nhân cách người giáo viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_giao_duc_chuong_10_tam_ly_hoc_nhan_cach_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 10: Tâm lý học nhân cách người giáo viên
- “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo dục” K.D. Wsinxki Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 1
- I Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo II Đặc điểm lao động của người thầy giáo III Cấu trúc nhân cách người thầy giáo IV Phẩm chất của người thầy giáo V Năng lực của người thầy giáo VI Sự hình thành uy tín của người thầy giáo Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 2
- Sự cần thiết trau dồi nhân cách I đối với người thầy giáo 1.Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của XH quy định Là kết quả tổng hợp của cả thầy và trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng của trò Nhân cách người thầy giáo phải phù hợp với những yêu cầu khách quan của nghề dạy học tạo ra chất lượng cao trong giáo dục Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 3
- THẢO LUẬN??? (2 vấn đề) Vấn đề 1. Vì sao nói Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo? Vấn đề 2: Anh/chị hiểu hiểu như thế nào về việc Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó trong chính thế hệ trẻ? Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 4
- Đặc điểm lao động của II người thầy giáo • Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người • Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình • Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động XH • Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao • Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 5
- 1. Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người Nghề nào cũng có đối tượng quan hệ trực tiếp của mình chia thành 4 loại nghề sau đây: - Nghề quan hệ với kỹ thuật: - Nghề quan hệ với tín hiệu: - Nghề quan hệ với động vật và thiên nhiên: - Nghề quan hệ trực tiếp với con người: Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 6
- • Nghề quan hệ trực tiếp với con người đòi hỏi người làm nghề đó phải có những yêu cầu nhất định trong quan hệ người- người như: tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, đối xử công bằng, lịch sự, tế nhị - Không ai trong xã hội, kể cả cha mẹ chúng ta cũng không thể thay thế chức năng của người thầy. Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 7
- 2. Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình - Nghề nào cũng cần phải có công cụ để gia công vào vật liệu tạo ra sản phẩm. Công cụ đó càng tốt, càng hiện đại thì kết quả gia công càng cao. - Trong dạy học và giáo dục thầy giáo dùng nhân cách của mình để tác động vào học sinh K.D. Usinxki đã từng nói: “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 8
- - Nghề đào tạo ra con người là nghề lao động nghiêm túc, không được phép tạo ra thứ phẩm, chứ nói gì đến phế phẩm Ai đó đã từng nói: “làm hỏng một đồ vàng ta có thể nấu lại, một viên ngọc quý ta có thể bỏ đi, làm hỏng một con người là một tội lớn, một lỗi lầm không thể chuộc lại được” ??? Theo các bạn thế nào là một giáo viên tốt? Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 9
- 3.THẢO LUẬN Vì sao nói Nghề giáo là nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội?? Bạn có đồng ý với quan điểm: đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất?? Vì sao có lãi?? Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 10
- 4. Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao Diesterweg, một nhà sư phạm học Đức từng nói: “người thầy giáo tồi là người mang chân lý đến sẵn, còn người thầy giáo giỏi là người biết dạy học sinh đi tìm chân lý” Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 11
- - Lao động sư phạm là một loại hình lao động căng thẳng, tinh tế, không dập khuôn, không đóng khung trong một giờ giảng, trong khuôn khổ nhà trường - Thầy giáo phải có một nền tảng khoa học vững chắc, khoa học bộ môn nhất định và có kỹ năng sử dụng chúng vào từng tình huống sư phạm cụ thể, thích ứng với từng cá nhân học sinh • Thầy giáo như một người thợ lành nghề, như một nhà thơ, một người nghệ sĩ, diễn viên của quá trình sư phạm Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 12
- 5. Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp - Sản phẩm lao động của người thầy giáo không phải ngay và luôn - Có “quán tính của trí tuệ” (dư âm của một ngày, một giờ lao động còn kéo dài mãi) Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 13
- Cấu trúc nhân cách người III thầy giáo PHẦM CHẤT (ĐỨC) CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NĂNG LỰC (TÀI) Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 14
- • Người thầy giáo cần có: • ? Phẩm chất gì? • ? Năng lực gì? Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 15
- IV Phẩm chất của người thầy giáo 1. Khái niệm Phẩm chất là thái độ của người đó đối với hiện thực, là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện các mối quan hệ xã hội cụ thể của người đó. Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 16
- Thế giới quan khoa học 2.2. PhẩmPhẩm Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ chấtchất Lòng yêu trẻ Lòng yêu nghề Những phẩm chất đạo đức khác phù hợp với hoạt động của người thầy giáo Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 17
- V Năng lực của người thầy giáo - Năng lực Dạy học - Năng lực Giáo dục - Năng lực Tổ chức các hoạt động sư phạm Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 18
- 1.1. Nhóm năng lực dạy học • Hiểu HS trong quá trình dạy học và GD • Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo • Chế biến tài liệu học tập • Nắm vững kỹ thuật dạy học • Năng lực ngôn ngữ Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 19
- 1.2. Nhóm năng lực giáo dục • Vạch dự án phát triển nhân cách HS • Giao tiếp sư phạm - Kỹ năng định hướng giao tiếp - Kỹ năng định vị - Kỹ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân - Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp ? Phương tiện giao tiếp là gì? • Năng lực cảm hoá học sinh • Khéo léo ứng xử sư phạm Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 20
- 1.3. Nhóm năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm • Năng lực tổ chức và cổ vũ học sinh • Năng lực đoàn kết học sinh • Năng lực tổ chức và vận động nhân dân cha mẹ học sinh Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 21
- Sự hình thành uy tín của VI người thầy giáo 1. Khái niệm uy tín • Uy tín của người GV là tấm lòng và tài năng của người GV • Cần phân biệt uy tín thật (uy tín chân chính) và uy tín giả (uy tín quyền uy) Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 22
- 2. Vai trò uy tín của người thầy giáo • Sức mạnh tinh thần và năng lực cảm hoá của người GV có uy tín được nhân lên gấp bội • Uy tín của người GV có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm HS Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 23
- 3. Điều kiện để hình thành uy tín của người thầy giáo – Thương yêu HS và tận tuỵ với nghề – Công bằng trong đối xử – Phải có chí tiến thủ – Có phương pháp và kĩ năng tác động trong dạy học và GD hợp lý, hiệu quả và sáng tạo – Mô phạm, gương mẫu về mọi mặt, ở mọi lúc, mọi nơi Chương VII. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 24