Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường

pdf 21 trang Miên Thùy 02/04/2025 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tang_huyet_ap_o_benh_nhan_benh_than_dai_thao_duong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường

  1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Tăng tử vong Là nguyên nhân Là nguyên nhân La ̀ nguyên nhân tim mạch 2-4 hàng đầu của hàng đầu gây cắt hang̀ đâù gây mu ̀ lần STM giai đọan cụt chi khơng do ở tuơỉ lao đơng̣ cuối chấn thương
  2. Nguyên nhân tiên phát đưa đến lọc thận khác Viêm cầu thận 10% 13% Số lượng BN 700 ĐTĐ THA Dự kiến 95% CI 600 50.1% 27% n (ngàn) n ậ 500 c th ọ 400 300 520,240 281,355 ng BN l ng 200 ượ l 243,524 ố 100 2 S r =99.8% 0 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008 United States Renal Data System. Annual data report. 2000.
  3. Tiến triển của tổn thương thận trong đái tháo đường Dấu hiệu sớm nhất của tổn thương thận trong ĐTĐ: albumin niệu vi lượng. Nếu không điều trị, 80-100% bệnh nhân ĐTĐ týp 1 và 20-40% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có albumin niệu vi lượng sẽ tiến triển đến albumin niệu lượng lớn.
  4. Tiến triển của tổn thương thận trong đái tháo đường Một khi đã có albumin niệu lượng lớn, mức lọc cầu thận giảm 10-12 ml/phút/ năm.
  5. Tương quan giữa mức giảm đạm niệu do điều trị và vận tốc giảm độ lọc cầu thận Diabetes Non-Diabetes 15 15 10 10 5 5 (ml/min/ year) 0 0 Rateof decline in GFR r=0.73 r = 0.47 p<.001. p < 0.011 -5 -5 -100 -50 0 50 100 -100 -50 0 50 100 delta Proteinuria (% change from pretreatment) Rossing P et al. Diabetologia. 1994;37:511-516. Apperloo AJ et al; Kidney Int 1994; 45:S174-8. ©2006. American College of Physicians. All Rights Reserved.
  6. So sánh hiệu quả bảo vệ thận của ƯCMC và chẹn  trong bệnh thận ĐTĐ týp 2  TNLS phân nhóm ngẫu LISINOPRIL ATENOLOL nhiên trên 43 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tăng HA và -12% bệnh thận.  Can thiệp: Lisinopril 10- 20 mg/ngày hoặc atenolol -45% 50-100 mg/ngày.  Kết quả: HA 2 nhóm giảm tương đương (12 ± 2 vs 11± 1 mm Hg). Mức giảm bài xuất albumin/nước tiểu sau 1 năm (p < 0,01) (Nielsen FS et al. Diabetes 1994;43:1108-1113)
  7. Bảo vệ thận bằng ƯCMC trong đái tháo đường týp 2 Nghiên cứu BRILLIANT (Blood pressure, Renal effects, Insulin control, Lipids, Lisinopril And Nifedipine Trial)  TNLS đa trung tâm, phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi.  Đối tượng: 335 người bệnh ĐTĐ týp 2 tuổi TB 59, có tăng HA và albumin niệu vi lượng.  Can thiệp: Lisinopril 10-20 mg/ngày hoặc nifedipine retard 20-40 mg, 2 lần/ngày (thời gian điều trị 12 tháng).  TCĐG: Thay đổi HA và bài xuất albumin trong nước tiểu. (J Hum Hypertens 1996; 10: 185-192)
  8. Kết quả BRILLIANT Thay đổi huyết áp 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 Sitting BloodSitting Pressure (mmHg) 80 70 End 1 3 6 9 12 Months of Treatment Lisinopril Nifedipine Agardh C-D, Garcia-Puig J, J Charbonnel B et al. J Hum Hypertens 1996; 10: 185-192