Bài giảng Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_theo_doi_cac_dau_hieu_sinh_ton_cua_benh_nhan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân
- THEO DÕI CÁC DẤU HIỆU SINH TỒN CỦA BỆNH NHÂN TS.BS. Phạm Minh Tuấn Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội
- KHÁI QUÁT CHUNG Các dấu hiệu sinh tồn
- Dấu hiệu sinh tồn Là các dấu hiệu thể lực cho thấy BN đang sống: nhịp tim, nhịp thở, nhiêt độ, huyết áp, bão hoà oxy máu Những dấu hiệu này có thể quan sát, đo đạc, và theo dõi để đánh giá các thông số chức năng
- Dấu hiệu sinh tồn Các dấu hiệu này thay đổi theo tuổi, giới, cân nặng, tập thể dục và các điều kiện ngoại cảnh
- Dấu hiệu sinh tồn - Nên làm các đo dạc thông số khi BN ở tư thế ngồi - Trước khi đo các thông số, BN nên nghỉ ngơi tối thiểu 5 mins
- QUAN SÁT BN có lo lắng, đau, buồn bã, trầm cảm? Tình trạng vệ sinh? Nên nhớ: thăm khám chính là lúc bạn bắt đầu quan sát BN
- NHIỆT ĐỘ Dấu hiệu sinh tồn
- NHIỆT ĐỘ Người già, người tàn tật, trẻ em và người trẻ thường nhiệt độ cao hơn Phụ nữ có thể cảm giác mát nhanh hơn nam giới, điều này có liên quan đến kích thước cơ thể của họ.
- NHIỆT ĐỘ Thay đổi tuỳ: giới, hoạt động thể lực, thức ăn và đồ uống đưa vào, thời gian trong ngày, PN đang trong thời kì kinh nguyệt Đơn vị là độ Celcius hoặc Farenheit Sốt khi t°≥ 38-38.5 C or 101-101.5 F.
- NHIỆT ĐỘ - Nhiệt độ hậu môn thường cao hơn nhiệt độ đo miệng 0.5 to 0.7° (Fahrenheit). - Nhiệt độ miệng có thể đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kể điện tử - Nhiệt độ nách thường thấp hơn nhiệt độ đo đằng miệng 0.3 – 0.4 độ